Kèo vàng bóng đá Barcelona vs Dortmund, 02h00 ngày 10/4: Điểm tựa… Hansi Flick
Hư Vân - 09/04/2025 12:15 Kèo vàng bóng đá âm hôm nayâm hôm nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Siêu máy tính dự đoán Tottenham vs Frankfurt, 2h00 ngày 11/4
2025-04-13 08:45
-
- "Từ khi chào đời đến nay, tôi chưa một lần được về Huế ăn Tết cùng thân tộc", anh Nguyễn Phước Bảo Tài, cháu nội vua Thành Thái, cho biết trong cuộc trò chuyện vào dịp cuối năm.
Hoàng tôn Nguyễn Phước Bảo Tài (50 tuổi) là con út của hoàng tử Vĩnh Giu.
Tôi đến thăm gia đình anh tại khu nhà trọ trên đường Hoàng Hưng (P. An Lạc, Bình Tân, TP.HCM) khi cả nhà vừa sum họp sau một ngày lao động mệt nhọc.
Bảo Tài bên cạnh bàn thờ ông bà nội (vua Thành Thái) và cha mẹ (hoàng tử Vĩnh Giu)
Sinh ra ở Cần Thơ, ông Tài sau đó lấy vợ và sinh con. Nhưng không may con gái Nguyễn Phước Thanh Tuyền của họ, nếu tính theo hoàng tộc là công nương, bị bại não bẩm sinh.
Cơ thể bé phát triển bình thường nhưng bé chỉ nằm, không hoạt động được. Bé không thể tự ngồi, tự đi và tự sinh hoạt cá nhân.
Đến năm 2015, bé Tuyền được 10 tuổi, nhiều người khuyên anh chị nên đưa bé lên TP.HCM để chữa bệnh. Vậy là hai vợ chồng lên thành phố, thuê một phòng trọ để có điều kiện chữa bệnh cho con.
Chúng tôi gặp anh tại phòng trọ vào buổi chiều cuối năm. Bên ngoài, mọi người đang tất bật thì bên trong căn phòng, bé Tuyền chập chững từng bước một.
Anh Bảo Tài nở nụ cười thật tươi: "Vui quá anh ơi! Từ chỗ cháu chỉ nằm giờ đây cháu có thể đi được hơn 10 bước".
Trong căn phòng trọ, anh nói: "Ở đây chúng tôi không sắm sửa gì đón Tết. Gần Tết, vợ chồng con cái dắt nhau về quê làm mâm cơm cúng ông bà thôi".
Hơn một năm từ ngày rời Cần Thơ lên TP.HCM, vợ chồng anh cố gắng làm mọi việc để có tiền sinh sống và chữa bệnh cho con. Nhiều người biết chuyện đã đến động viên và giúp đỡ anh rất nhiều.
Vợ chồng anh Bảo Tài và bé Thanh Tuyền
Đặc biệt trong năm, bé Tuyền được một Việt kiều tài trợ chi phí khám và chữa bệnh tại một bệnh viện ở Hà Nội. Bác sĩ đã khám và quyết định cấy ghép tế bào gốc cho bé Tuyền. Sau 2 lần cấy ghép, bé Tuyền đã có những tiến bộ rõ rệt.
Theo lời vị bác sĩ điều trị, bé Tuyền phải cấy ghép 4 lần mới có thể khỏi bệnh. Mỗi lần cấy ghép chi phí lên đến 4.000 USD nên hiện nay, nhà tài trợ đang kêu gọi mọi người chung tay giúp bé.
Anh tâm sự với chúng tôi: "Trong đời tôi, chưa có cái Tết nào được trọn vẹn. Khi con nhỏ mẹ cha nghèo quá, lớn lên thì con gái đau ốm liên miên. Tôi cũng muốn có cái Tết rôm rả một chút nhưng có được đâu.
Năm nay tôi cũng phải về Cần Thơ ăn Tết. Tôi chỉ mong năm nào có điều kiện về Huế ăn Tết với bà con dòng tộc. Lúc đó chắc gia đình tôi sẽ vui lắm".
Ông nội của Bảo Tài là vua Thành Thái, vua thứ 10 của triều đại nhà Nguyễn. Ông lên ngôi năm 1889, là một vị vua yêu nước, vì chống Pháp nên bị đày sang đảo Réunion cùng vợ và các con.
Năm 1947, nhà vua được Pháp cho trở về Việt Nam ở tại Vũng Tàu nhưng đã tách các con ông mỗi người đi mỗi ngả. Hoàng tử Vĩnh Giu, 1 trong 9 người con của Vua Thành Thái và hoàng phi Chí Lạc, bị người Pháp đưa về Cần Thơ làm ngành công chánh (cầu đường).
Tại Cần Thơ, năm 1951, hoàng tử Vĩnh Giu kết hôn với bà Lý Ngọc Hóa sinh ra 7 người con. Trong đó Nguyễn Phước Bảo Tài là con trai út.
Hoàng tử Vĩnh Giu rất vất vả trong mưu sinh. Ông làm nhiều nghề nhưng thu nhập vẫn không đáng là bao.
Chính vì thế ngay từ lúc còn nhỏ, Bảo Tài thay vì đến trường như bao đứa trẻ khác, anh phải lăn lộn khắp nơi để bán vé số kiếm tiền phụ vào thu nhập khiêm tốn của cha.
Cuộc sống như thế cứ kéo dài hết năm này sang năm khác. Năm 2007, hoàng tử Vĩnh Giu qua đời. Lúc này, Bảo Tài đã lấy vợ, sinh được một bé gái và chuyển sang làm nghề xe ôm.
Hậu duệ Vua Thành Thái phục hồi kỳ diệu sau ghép tế bào gốc
Phương pháp ghép tế bào gốc tại Vinmec đã đem lại sự phục hồi sức khỏe cho bé Nguyễn Phước Thanh Tuyền - hậu duệ đời thứ 4 vua Thành Thái - bị bệnh bại não.
" width="175" height="115" alt="Tài xế xe ôm là cháu nội vua Thành Thái giờ ra sao?" />Tài xế xe ôm là cháu nội vua Thành Thái giờ ra sao?
2025-04-13 08:40
- Ngày Tết gia đình nào cũng đều có một cây đào, quất để đón xuân về. Nhưng chọn cây nào cho đẹp, nở hoa đúng vào đêm 30 Tết không phải là việc dễ dàng.
Dưới đây là một số bí quyết chọn đào, quất ngày xuân:
Cách chọn mua đào
Theo anh Việt, một người trồng đào ở Nhật Tân, cho biết, đào thường có hai loại là đào cây và đào cành. Để mua đào cây đẹp, người mua cần lưu ý đến một số đặc điểm sau:
Cây đào đẹp phải cân tán, cuống nhỏ, hoa và nụ phải mập và sai. Bạn không nên mua cành đào lệch tán, càng nên tránh đào điếc (nụ quá nhỏ, khó nở).
Anh Tuấn - người trồng đào Nhật Tân. Ảnh: Tuấn Anh Những năm trời quá rét hoặc quá nóng, hoa đào nở không đúng dịp Tết, người bán thường buộc hoa vào những cành nhỏ. Bạn chỉ cần vạch cuống ra là biết hoa thật hay giả.
Người mua cũng nên chọn cây đào có các nhánh chính tạo nên dáng cây xuất phát từ một điểm trên thân, như vậy cây sẽ đẹp, cân đối.
Đặc điểm của đào cây là nở chậm hơn đào cành nên khi mua đào bạn nên chọn cây nở nhiều hoa vào lúc cận Tết. Không giống đào cành, nếu bạn mua cây ít nở thì đến những ngày Tết chính, cây đào không kịp ra hoa.
Bạn nên tưới nước thường xuyên, giữ cây sạch, mát để đào được bền, tươi lâu. Nhưng tuyệt đối bạn không tưới quá nhiều nước, đào chỉ cần độ ẩm vừa phải, nếu nhiều nước đào sẽ bị thối rễ.
Còn với đào cành, dù chọn cành đào to hay nhỏ thì vẫn phải phù hợp theo không gian diện tích nhà. Điều quan trọng nhất khi chọn đào cành là tán đào phải tròn, các nhánh phân bố đều.
Bạn không nên mua những cành đào có tán lệch, nhánh đâm lên không từ một điểm trên thân gốc. Bạn nên tìm mua loại cành có dăm nhỏ, vút thẳng ra ngoài tán, nụ rải đều từ đầu tới cuối.
Đào dăm nhỏ thường có nụ rất nhiều và mập mạp, khi hoa nở có cánh dày trông rất đẹp. Một cành đào đẹp thì có hoa cánh kép, màu thắm, cành đều, gốc thẳng. Thân đào có thể xù xì nhưng khoẻ, chắc.
Sau khi đã mua được cành đào như ý muốn, bạn nên đốt gốc trước khi cắm vào lọ và nhớ rằng nước phải sạch. Để có dinh dưỡng nuôi hoa bạn có thể thả vào lọ vài viên thuốc vitamin B1, một chút Kali.
Cách chọn mua quất cảnh
Chọn đào đã khó, chọn quất còn khó hơn nhiều bởi quất rất xum xuê, người ta dễ gài quả vào.
Một cây quất đẹp phải có dáng tự nhiên, không gò ép. Lá quất to xanh và thưa, quả to, tròn mới là quất đẹp.
Một cây quất đẹp phải có dáng tự nhiên, không gò ép. Lá quất to xanh và thưa, quả to, tròn mới là quất đẹp. Ảnh: Giadinh.net.vn
Nếu quất lá vàng nhỏ, quả bé có thể đó là biểu hiện của hiện tượng thối rễ. Khi mua, bạn nên rung thật mạnh cây quất và vạch đài quả ra xem.
Một cây quất được cho là đẹp phải là cây phải đủ tứ quý, nghĩa là có dáng đẹp; quả đẹp và đủ xanh, chín; lá lộc xanh mơn mởn và đặc biệt có chút nụ hoa.
Thêm nữa, cây quất có một ít quả xanh thì sẽ tượng trưng cho các thế hệ trong một gia đình đề huề, hạnh phúc. Lộc, lá của cây quất phải to, xanh và có nhiều lộc non.
Mâm cơm cúng tất niên cần chuẩn bị những gì?
Mâm cơm cúng tất niên không cần quá cầu kỳ, chủ yếu thể hiện được tấm lòng của gia chủ để tri ân đất, trời, thần linh đã phù hộ gia đình trong năm qua.
" width="175" height="115" alt="Mua đào, quất: Bỏ túi mẹo chọn đào, quất đẹp, tươi lâu" />Mua đào, quất: Bỏ túi mẹo chọn đào, quất đẹp, tươi lâu
2025-04-13 08:26
Muồm muỗm xanh Chị Dương Thanh Mai – chủ cửa hàng chuyên phục vụ đặc sản 3 miền tại Hà Nội cho biết, muồm muỗm xanh chủ yếu xuất hiện vào mùa lúa, chia thành hai đợt là từ cuối tháng 4 đến hết tháng 7 và từ đầu tháng 8 đến hết tháng 9.
Đây cũng là những thời điểm muồm muỗm được nhận xét là có chất lượng tốt nhất, thịt béo và thơm. Tùy từng địa phương, mùa lúa có thể sớm hoặc muộn hơn nên thời gian khai thác muồm muỗm cũng khác nhau.
Theo chị Mai, muồm muỗm xanh có ở nhiều tỉnh thành phía Bắc, nhất là khu vực Tây Bắc vì diện tích trồng lúa lớn. Song, cửa hàng của chị chủ yếu thu mua muồm muỗm từ một số tỉnh như Ninh Bình, Thanh Hóa.
Muồm muỗm xanh được xem như đặc sản "hiếm có khó tìm" Thông thường, muồm muỗm xanh có giá bán từ 600.000 – 800.000 đồng/kg, tùy thời điểm. Lúc cao điểm, số lượng muồm muỗm khai thác được không nhiều, giá thành có thể lên tới cả triệu đồng mỗi cân.
Trong đó, muồm muỗm sống có giá cao hơn muồm muỗm cấp đông từ 150.000 – 200.000 đồng/kg. Chị Mai chia sẻ: “Muồm muỗm có giá cao vì khá hiếm, hiện chưa nuôi được mà chỉ có thể khai thác từ tự nhiên.
Việc bắt chúng cũng không đơn giản, mỗi người đi vợt nhiều lắm chỉ được vài lạng hoặc vài cân nên tôi thường phải gom từ nhiều hộ dân, trong nhiều ngày mới có đủ để cung cấp cho khách”.
Muồm muỗm được sơ chế đơn giản, khi nấu không cần nêm nếm nhiều gia vị để giữ nguyên vị béo ngậy, thơm ngon Mặc dù có giá đắt đỏ ngang tôm hùm nhưng muồm muỗm xanh vẫn được nhiều thực khách tìm mua, không ngại chi tiền để có được món đặc sản gợi nhớ tuổi thơ.
“Năm nào gần đến mùa muồm muỗm, tôi cũng phải đặt hàng trước cả tháng may ra mới mua được một ít. Khi nào có nhiều, tôi mua 1 - 2kg về cấp đông ăn dần.
Năm nay do mưa lũ nên lúa đổ nhiều, người dân ở một số nơi phải thu hoạch sớm nên lượng muồm muỗm cũng ít hơn”, chị Thanh Nga (ở Hoàng Mai, Hà Nội) nói.
Theo chị Nga, muồm muỗm có thể chế biến thành một số món ngon như nướng, chiên giòn, rang lá chanh,…
Món muồm muỗm chiên giòn rắc lá chanh Muồm muỗm sau khi mua về được cắt bớt cánh, râu và chân để ăn không bị cứng. Trước khi nấu chỉ cần đem rửa sạch rồi chế biến, nêm nếm gia vị tùy ý.
Muồm muỗm khi nhặt chân, cánh, râu vẫn sống nên cấp đông ngay sẽ đảm bảo tươi ngon, không giảm bớt vị ngậy, béo.
Những thực khách từng thưởng thức muồm muỗm nhận xét, món ăn này có độ béo ngậy và dậy mùi thơm hơn châu chấu. Nhất là muồm muỗm chiên giòn, rắc thêm lá chanh thái nhỏ được xem như món nhậu khoái khẩu của cánh mày râu.
Muồm muỗm được cấp đông ngay khi còn sống để kéo dài thời gian bảo quản, giúp vận chuyển tới các tỉnh thành xa Tuy nhiên, giống như nhiều loài côn trùng khác, muồm muỗm cũng dễ gây dị ứng hoặc nghiêm trọng hơn là ngộ độc nên thực khách cần cẩn trọng khi sử dụng, chế biến chúng thành thức ăn để đảm bảo sức khỏe và an toàn vệ sinh thực phẩm.
Ảnh: Dương Thanh Mai
Lâu ngày ăn lại món Việt, khách Hàn ‘không thể buông đũa’ vì quá ngonTrở lại Việt Nam sau thời gian dài, vị khách Hàn lập tức đi ăn các món mà bản thân rất nhớ khi về nước, trong đó có bún thịt nướng. Đây là món Việt không có hoặc khá hiếm tại xứ kim chi." width="175" height="115" alt="Đặc sản muồm muỗm đắt ngang tôm hùm ở miền Bắc, khách có tiền cũng khó mua" />Đặc sản muồm muỗm đắt ngang tôm hùm ở miền Bắc, khách có tiền cũng khó mua
2025-04-13 06:12
网友点评
精彩导读
- Ngày Tết không thể thiếu chiếc bánh chưng. Tuy nhiên, bánh chưng không chỉ có một công thức truyền thống mà có thể được biến tấu với nhiều kiểu độc đáo.
Bánh chưng với nguyên liệu như gạo nếp, đậu xanh, thịt mỡ, được gói với lá dong là chiếc bánh truyền thống đã vô cùng quen thuộc. Ngày nay, không chỉ dừng lại ở đó, bánh chưng được sáng tạo với nhiều cách làm độc đáo và mới mẻ.
Bánh chưng gấc
Phổ biến sau những bánh chưng truyền thống hay bánh tét là bánh chưng gấc. Được cho là có xuất xứ từ làng Tranh Khúc, huyện Thanh Trì, Hà Nội, bánh chưng gấc xuất hiện khoảng vài năm gần đây.
Bánh chưng gấc mang màu đỏ của sự đầm ấm, thịnh vượng. Ảnh: Ngoc.le.lybra/Instagram.
Giống như bánh chưng xanh truyền thống, bánh chưng gấc cũng được làm từ gạo nếp cái hoa vàng, đậu xanh và thịt lợn, gói bằng lá dong. Tuy nhiên điều khác biệt làm cho bánh có màu đỏ là gạo nếp được trộn với ruột gấc trước khi gói.
Bánh chưng gấc mang màu đỏ au, khi ăn có vị ngọt, ngậy từ gấc kết hợp với nhân đậu xanh mềm dẻo và vị thơm béo của thịt. Đây là món ăn được yêu thích trong ngày Tết của nhiều gia đình.
Bánh chưng cốm
Bánh chưng cốm thường được bán tại phố Hàng Than, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Loại bánh này khác bánh thường ở chỗ nguyên liệu có thêm cốm khô, được trộn cùng gạo nếp ngâm với lá thơm. Nhân đậu xanh nấu giống chè kho, có vị ngọt bùi.
Bên cạnh bánh chưng xanh truyền thống, bánh chưng cốm cũng đắt hàng vào dịp Tết nguyên đán.
Chiếc bánh chưng cốm có mùi vị lạ miệng, đó là sự kết hợp của vị cốm thơm đặc trưng, cái ngọt của nhân đậu xanh và thơm ngậy của thịt mỡ. So với bánh thường, bánh chưng cốm mang màu xanh sáng và tươi hơn.
Bánh chưng nếp cẩm
Nguyên liệu chính để làm bánh chưng nếp cẩm là gạo nếp cẩm, đậu xanh, thịt lợn, gia vị và lá dong. Cách gói bánh và nấu tương tự như bánh chưng xanh truyền thống. Bánh mang màu tím đen đặc trưng.
Bánh chưng nếp cẩm có màu tím đen, so với bánh chưng thường, màu sắc này tương đối lạ. Ảnh: Thuysu_/Instagram.
Khi cắt bánh, nhân đậu xanh cùng thịt mỡ nổi bật trên nền tím, làm cho món bánh thêm hấp dẫn. Đây là hương vị mới cho ngày Tết cổ truyền mà bạn nên thử.
Bánh chưng ngũ sắc
Đây là loại bánh chưng độc đáo mà bạn có thể làm để thay đổi khẩu vị cũng như hình thức bánh cho ngày Tết. Sở dĩ được gọi là bánh chưng ngũ sắc bởi 5 màu dễ thấy sau khi bóc bánh.
Có bánh chưng ngũ sắc, mâm cơm ngày Tết trở nên hấp dẫn và độc đáo hơn. Ảnh: VTC News.
Đó là màu đỏ của gấc, màu xanh của lá riềng xay, mày vàng từ nghệ tươi và màu tím từ nếp cẩm. 5 màu sắc này tượng trưng cho ngũ hành kim, mộc, thủy, hỏa, thổ.
Không chỉ có hình thức đẹp, chiếc bánh chưng ngũ sắc còn có 5 mùi vị khác nhau, khi ăn không bị ngấy hay nhàm chán.