Nhận định, soi kèo Instituto Cordoba vs San Lorenzo, 07h30 ngày 18/2: Vị khách đáng tin
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/09e599204.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Yadanarbon FC vs Dagon FC, 16h30 ngày 18/2: 3 điểm xa nhà
Ảnh minh họa. Nguồn 163
Ai mà chẳng có khuyết điểm. Với những người đã kết hôn, những khuyết điểm ấy mới bộc lộ rõ nét hơn vì có người chung sống một nhà, sớm chiều chung đụng. Bất cứ khuyết điểm nào cũng có thể thành “ngòi nổ” cho mâu thuẫn.
Bởi thế, cả nam giới và nữ giới nên nhận ra rằng thiếu sót của bản thân có thể ảnh hưởng đến tình cảm của họ và đối phương. Hãy nhìn nhận lại bản thân mình, nhận ra mình thiếu sót và dễ dàng gây rắc rối cho hôn nhân ở điều gì rồi tìm cách giải quyết chúng.
Thật ra khuyết điểm thì ai cũng có, chúng cũng chẳng phải điều gì quá mức ghê gớm nếu bạn muốn và cố gắng tìm cách sửa chữa.
Nhận ra bản thân mình như thế nào, cái sai của bản thân ở đâu và có ý thức sửa chữa sẽ là một cách giúp hôn nhân tránh đi những màn cãi vã trong cuộc sống bắt nguồn từ thiếu sót đó.
Trên đời này không có ai là hoàn hảo chứ chưa nói đến một cặp đôi hoàn hảo. Tất cả những cặp vợ chồng kiểu gì cũng có xung đột nảy sinh, dù ít dù nhiều. Một số cặp đôi có thể bao dung và thấu hiểu cho nhau, một số khác thì không.
Sự bao dung, thấu hiểu và đặt mình vào vị trí của nhau để suy nghĩ vô cùng quan trọng. Nó giúp chúng ta có thể suy nghĩ về mọi thứ theo quan điểm của người bạn đời.
Nhiều khi suy nghĩ vấn đề nào đó, con người đều tự cho mình là trung tâm. Mâu thuẫn xảy đến ai cũng cho rằng mình đúng, bên kia sai. Nhưng sự mù quáng này trong hôn nhân sẽ dẫn đến hàng loạt cuộc cãi vã, xung đột dù chỉ từ việc nhỏ nhất.
Khi vợ chồng xung đột, các cặp đôi nên đặt mình vào vị trí của đối phương, nhìn vấn đề từ quan điểm của họ để suy nghĩ và hành động, tránh dẫn đến xích mích không đáng có.
Nhà giáo dục Liên Xô Sukhomlinsky từng viết: “Tình yêu đích thực không chỉ cần tình yêu mà còn cần sự thấu hiểu thế giới nội tâm của nhau”.
Hi vọng rằng, các cặp đôi đang có thiếu sót trong suy nghĩ, hành động hãy tự thay đổi bản thân mình để không khiến mối quan hệ mệt mỏi vì những cuộc cãi vã.
Theo Phụ nữ Việt Nam
">Những cặp vợ chồng thường xung đột vặt vãnh do thiếu sót 3 điều
Cuốn sổ chứa ghi chép chi tiết của mẹ Trân về số tiền tích cóp để gửi lên TP.HCM cho con gái trong 4 năm đại học. Ngoài học phí, ăn ở, tiền học thêm tiếng Anh, tiếng Nhật, mua sách của Trân cũng được ghi đầy đủ.
Sau mỗi năm học của con gái, người mẹ đều tổng kết số tiền đã chi. Khi Trân tốt nghiệp Lớp Chất lượng cao tăng cường tiếng Nhật (CJL) của ĐH Luật TP.HCM cũng là lúc mẹ cô "chốt sổ" con số 260.350.000 đồng.
Nhìn lại những dòng chữ nắn nót, cẩn thận ghi chú từng khoản tiền, mốc thời gian, Trân không kìm được nước mắt.
![]() ![]() |
Các khoản chi tiêu trong 4 năm đại học của Trân được mẹ cô ghi lại cẩn thận. |
"Bố mẹ đều là nông dân nhưng vẫn cố gắng cho mình học ngành chất lượng cao để tăng cơ hội tìm được công việc tốt. Dù kinh tế không dư dả, bố mẹ luôn dành cho mình những thứ tốt nhất", Huyền Trân nói với Zing.
Lúc đi học, mỗi tháng, Trân được bố mẹ gửi 2 triệu đồng để chi tiêu, sau tăng dần theo thời giá. Vì quê cách TP.HCM chỉ khoảng 70 km, cô hay tranh thủ cuối tuần về quê lấy gạo, rau, thịt lên nấu ăn cho tiết kiệm.
Suốt 4 năm đại học, bố mẹ Trân không cho con gái đi làm thêm vì sợ sẽ chểnh mảng học hành. Bên cạnh đó, chương trình học của Trân cũng khá nặng, kín cả ngày, tối đi học thêm tiếng Nhật và tiếng Anh nên cũng không có thời gian nghĩ tới chuyện khác.
"Biết bố mẹ vất vả, mình luôn chăm chỉ học hành và coi việc báo đáp công ơn hai người là động lực để cố gắng".
![]() |
Huyền Trân (thứ 2 từ trái sang) luôn đạt thành tích cao trong 4 năm học và hiện có sự nghiệp ổn định. |
Không phụ sự kỳ vọng, suốt 4 năm học, Huyền Trân luôn giành học bổng và tốt nghiệp với tấm bằng giỏi. Sau khi tốt nghiệp, cô mở công ty riêng về tư vấn luật.
Cũng vì đặt mục tiêu có công việc, thu nhập ổn định để chăm lo, đền đáp cha mẹ rồi mới lấy chồng nên dù yêu nhau mình từ năm lớp 11, đến tận năm ngoái, Trân và nửa kia mới làm đám cưới.
"Bây giờ mình chỉ mong bố mẹ có thật nhiều sức khỏe vể vui vầy bên con cháu, còn mọi việc đã có mình lo", Trân tâm sự.
Theo Zing
Tối qua tôi về và ngủ lại nhà mình mà không có chồng con bên cạnh. Tôi giật mình tỉnh giấc lúc 4g sáng khi đang bàng hoàng chạy đi trong giấc mơ.
">Cuốn sổ ghi chép nuôi con 4 năm đại học của mẹ
![]() |
Jessica Faith Lonergan. (Nguồn: Epoch Times). |
Trong suốt thời thơ ấu và niên thiếu, Jessica đã trải qua hai cuộc phẫu thuật não và nhiều phác đồ điều trị phức tạp để đặt bốn thanh cố định và 28 ốc vít ở lưng. Bất chấp đau đớn, Jessica vẫn kiên trì tập đi từ năm 6 tuổi và phải chịu đựng một chiếc nẹp lưng hạn chế cử động của cô.
![]() |
Ảnh điều trị cột sống của Jessica. (Nguồn: Epoch Times). |
“Jessica nghĩ rằng mình luôn là một ngôi sao nhạc rock”, mẹ của Jessica, bà Joy Caldwell chia sẻ về sự lạc quan của cô.
Jessica đã chia sẻ câu chuyện của mình trên mạng xã hội và cho biết rằng khi cô mới được một tuần tuổi, mẹ cô đã đọc được câu chuyện về Karen Gaffney, một người phụ nữ mắc hội chứng Down nhưng vẫn theo học đại học và sống hòa nhập trong cộng đồng.
“Câu chuyện của Karen đã đem lại cho mẹ tôi hy vọng. Bà đã không giới hạn tương lai và ước mơ của tôi,” Jessica viết.
Jessica đã thể hiện bản thân vô cùng tốt ở trường với sự hỗ trợ của đội ngũ giáo viên tâm huyết và Kế hoạch giáo dục cá nhân (IEP) được thiết kế riêng cho cô. Năm 2015, cô đã tham gia Thế vận hội mùa hè dành cho người chậm phát triển của bang, xuất sắc giành huy chương vàng và đồng ở nội dung đi bộ 25 và 50m.
![]() |
Jessica nhận huy chương. (Nguồn: Epoch Times). |
Hai năm sau, Jessica được nhận vào đại học Skagit Valley. Tại đây, cô theo học chương trình INVEST - một chương trình dạy kỹ năng sống tự lập được thiết kế cho học sinh chậm phát triển, hiện chỉ được áp dụng bởi duy nhất ba trường đại học của Mỹ.
Cuộc sống đại học của Jessica vô cùng suôn sẻ. Cô còn tham gia nhiều hoạt động và kết bạn với rất nhiều người. Cũng vào năm 2017, Jessica đã trở thành đại sứ cho tổ chức Nothing Down - một tổ chức phi lợi nhuận với mục tiêu khiến thế giới thay đổi cách nhìn về những người mắc hội chứng Down.
Nỗ lực và thành tích xuất sắc của Jessica đã được hội đồng quản trị của trường chú ý. Vào năm 2021, Jessica được đại học Skagit Valley đề cử cho giải thưởng Transforming Lives Award - một giải thưởng để ghi nhận nỗ lực vươn lên trong cuộc sống của những người khiếm khuyết.
Flora Perez-Lucatero, phó chủ tịch Hội đồng quản trị Đại học Skagit Valley, cho biết: “Lý do chúng tôi đề cử Jessica là vì cô ấy là một phép màu biết đi, biết nói. Chúng tôi cảm thấy cô ấy thực sự là nguồn cảm hứng và là tia hy vọng cho rất nhiều sinh viên có ước mơ theo học đại học nhưng vì hoàn cảnh mà do dự”.
![]() |
Jessica (bên phải) cùng mẹ. (Nguồn: Epoch Times). |
Sau khi tốt nghiệp, Jessica sử dụng các kỹ năng sống học được trong chương trình INVEST để chứng minh việc học đại học đã khiến cuộc sống của cô rạng rỡ và tươi sáng tới nhường nào.
Hiện tại, Jessica đang hoạt động với vai trò là người truyền cảm hứng để khuyến khích các học sinh chậm phát triển khác theo đuổi ước mơ đại học của mình. Thông qua các buổi hội thảo, Jessica giúp học sinh chậm phát triển tìm hiểu về sự hỗ trợ đáng kinh ngạc từ cộng đồng và nhiều công nghệ kỹ thuật có thể khiến cuộc sống và việc học tập tại đại học trở nên dễ dàng hơn.
Diệu Linh (Theo The Epoch Times)
Nhờ thói quen tằn tiện và chiến lược chi tiêu hợp lý, Chloe Carmichael tiết kiệm được số tiền đáng kể, sớm cùng chồng mua được nhà dù thu nhập không quá cao.
">Cô gái mắc hội chứng Down tốt nghiệp đại học, giành nhiều giải thưởng
Nhận định, soi kèo Genoa vs Venezia, 2h45 ngày 18/2: Tạo nên lịch sử
Nằm cách tòa nhà 4 mặt tiền không xa, cũng trên đường Trần Hưng Đạo, rạp Công Nhân được xem là 1 trong những rạp cải lương lâu đời nhất ở miền Nam. Trước khi mang tên Công Nhân, rạp mang tên chính chủ nhân của nó, rạp Nguyễn Văn Hảo...
Quá mê nghệ thuật cải lương, năm 1905 thầy năm Tú, một nhà giáo ở Mỹ Tho đã bỏ tiền ra lập nên gánh hát và xây dựng rạp hát Thầy Năm Tú. 35 năm sau, năm 1940 ở Sài Gòn, ông Nguyễn Văn Hảo - một thương gia - tỷ phú ô tô ở Sài Gòn cũng đã tìm được một miếng đất rộng để xây dựng nên rạp hát mang tên mình - rạp Nguyễn Văn Hảo.
Ông Hảo cũng như thầy năm Tú và bao người dân miền Nam khác, rất mê nghệ thuật cải lương. Dường như cải lương đã đi vào máu thịt của từng người. Họ không hề bỏ một vở diễn nào. Vì thế, rạp Nguyễn Văn Hảo mở cửa đã đáp ứng được sự mong muốn của khán giả và của chính người trong cuộc, ông Hảo.
![]() |
Rạp Nguyễn Văn Hảo trước đây. Ảnh tư liệu |
Rạp khá rộng. Mặt tiền trên đường Trần Hưng Đạo và mặt hậu giáp với đường Bùi Viện. Qui mô của rạp khá lớn với tổng cộng 1200 chỗ ngồi chính thức. Ngoài ra trên các lối đi còn có những hàng ghế phụ dành cho những khách không mua đươc vé chính thức.
Rạp có 3 tầng. Tầng trệt dành cho người có vé hạng nhất với 500 ghế bọc nệm da màu đỏ. Tiếp đến lầu 2 có 400 ghế dành cho khách có vé hạng nhì. Cả tầng trệt và lầu 2 đều có ghế dựa và bọc nệm. Riêng tầng 3, ghế được đóng bằng ván dài xếp thành nhiều tầng có thể chứa khoảng 300 người, dành cho những vé rẻ tiền hơn.
![]() |
Rạp Công Nhân số 30 Trần Hưng Đạo ngày nay |
Với sức chứa lớn cùng với sân khấu rộng và thoáng nên khi rạp Nguyễn Văn Hảo bắt đầu hoạt động, một lượng khá giả đến ủng hộ. Những rạp hát cùng thời như rạp Aristo trên đường Lê Lai, rạp Thành Xương đường Yersin, rạp Thuận Thành ở Đakao đều là những rạp dành cho cải lương nhưng không còn đáp ứng được yêu cầu của khán giả.
Các đoàn cải lương ở khắp 3 miền, gánh nào cũng muốn được trình diễn trên sân khấu Nguyễn Văn Hảo. Vì ở đó có những thuận lợi giúp cho các bầu gánh, soạn giả và họa sĩ thực hiện những tiến bộ kỹ thuật và nghệ thuật để nâng cao trình độ của sân khấu cải lương.
Có thể nói, trong suốt một thời gian khá dài nhờ có rạp Nguyễn Văn Hảo với những tiện nghi vào bậc nhất thời bấy giờ, nghệ thuật cải lương càng có điều kiện phát triển lên tới đỉnh cao.
Từ khi thành lập đến trước 1954, nhiều đoàn hát với những vở tuồng rất ấn tượng được trình diễn tại đây. Người mê cải lương không thể quên "Tây Thi gái nước Việt" do đoàn Năm Châu biểu diễn, "Đoàn chim sắt" của đoàn Hoa Sen...
Chuyện kể về những đoàn hát đến rạp biểu diễn thì nhiêu vô kể. Trong số đó, câu chuyện về đêm khai trương vở tuồng "Đoàn chim sắt" thật ấn tượng. Ngoài 1200 chỗ ngồi chính thức, khán giả còn đứng đông nghẹt ở hai bên vách tường, chật cả lối đi ở giữa. Thậm chí, có một số khán giả còn đứng trước sân khấu che cả tầm nhìn của khách có vé thượng hạng khiến nhiều người lên tiếng phản đối...
Đến năm 1970, gia cảnh ông Hảo có nhiều biến động khiến cho ông không còn toàn tâm toàn ý với công việc kinh doanh. Ông cho thuê rạp hát để sau đó, người chủ mới đã biến nơi đây thành rạp chiếu bóng với cái tên mới, ciné Nguyễn Văn Hảo.
Bộ phim đầu tiên được trình chiếu tại đây là "Lương Sơn Bá, Chúc Anh Đài" rồi đến "Thích Ca đắc đạo". Đây là những bộ phim gây được ấn tượng và có tiếng vang lúc bấy giờ.
Sau 1975, rạp Nguyễn Văn Hảo được đổi tên thành rạp Công Nhân đến bây giờ...
Công cuộc làm ăn của ông bà Hảo ngày càng phát đạt. Ông cho mở thêm một cửa hàng tại Trà Vinh. Lợi nhuận cũng từ đó tăng dần biến ông trở thành một tỉ phú lúc nào không hay.
">Tỷ phú Sài Gòn xưa chơi ngông cỡ nào
Lần đầu tiên vợ chồng gia đình diễn viên Công Hậu và "phù thuỷ lồng tiếng" Bích Ngọc xuất hiện trợ diễn cho phần dự thi của con trai là Nhất Duy. Họ mang đến một tiểu phẩm chính kịch về một gia đình làng chài bị ly tán nhiều năm, sau bao nhiêu trắc trở, cuối cùng họ cũng có một cuộc đoàn tụ muộn màng nhưng đầy hạnh phúc. |
Với phần nội dung mộc mạc và phần hỗ trợ từ chính ba mẹ mình, Nhất Duy đã mang đến một tiểu phẩm ý nghĩa. Nhưng diễn xuất của anh lại có phần lép vế trước ba mình - nam diễn viên điện ảnh Công Hậu. Dẫu vậy giám khảo Kim Tử Long vẫn khẳng định anh sẽ cho điểm "nhỉnh" hơn một chút vì xúc động trước sự ủng hộ của cả ba và mẹ Nhất Duy. |
Thí sinh Phương Cẩm Ngọc - người chuyên trị những vai đào thương, đào chính lần đầu tiên “lột xác” khi hoá thân vào vai phản diện trong tuần này. Cô thể hiện hình ảnh người nghệ sĩ có thái độ kênh kiệu, đỏng đảnh và không chịu nhận những vai diễn nhỏ. Tuy nhiên cô cũng nhanh chóng giác ngộ và thay đổi bản thân vì những lời dạy của cô giáo mình. |
Phần dự thi của Phương Cẩm Ngọc khiến giám khảo Kim Tử Long xúc động nhớ về khoảng thời gian vừa ra trường, anh rất muốn diễn kép chính nhưng lại bị giao cho vai diễn phụ. Dù rất thất vọng nhưng khi nghe má bảy Phùng Há nói không có một vai diễn nào nhỏ cả đã khiến anh phải thay đổi suy nghĩ. Và cũng từ vai diễn đó mà khán giả đã biết đến tên Kim Tử Long. |
Trương Anh Đào mang đến bài hát Lời ru của mẹ để kể câu chuyện gia đình bình dị nhưng đầy ý nghĩa. Dù bài hát từng được ca sĩ Như Quỳnh thể hiện rất thành công nhưng với giọng ca ngọt ngào của mình, Trương Anh Đào hoàn toàn chinh phục khán giả. Hồng Vân khen ngợi tổng thể tiết mục rất tốt, trong khi đó Kim Tử Long hy vọng những tuần sau Trương Anh Đào sẽ có phần kết nối cùng vũ đoàn tốt hơn. |
Một trong những phần dự thi gây ấn tượng nhất trong đêm diễn là tiết mục của thí sinh Nghinh Lộc. Cô hoá thân vào vai một người mẹ chịu nhiều oan trái khi bị chính con trai mình hiểu nhầm và căm hận suốt nhiều năm. Nữ diễn viên 'Gạo nếp gạo tẻ' khiến người xem không kiềm được nước mắt với diễn xuất xuất sắc của mình. Bên cạnh đó, màn dự thi của Nghinh Lộc còn có sự trợ diễn của nghệ sĩ hài Thanh Tùng. |
Hồng Vân dành nhiều lời khen cho phần dàn dựng tiết mục và cả diễn xuất của Nghinh Lộc. Kim Tử Long cho biết anh đã rơi nước mắt khi nhìn thấy hình ảnh người mẹ đứng phía bên trong sân khấu chờ đợi con mình gọi một tiếng mẹ. Nam giám khảo cũng ngay lập tức dành tặng cho Nghinh Lộc điểm 10. |
Sau chiến thắng vào tuần trước, tuần này Trịnh Thắng trở lại với một tiết mục tung hứng đầy thú vị. Bên cạnh đó, cha nuôi của anh là NSƯT Phi Vũ cũng xuất hiện để trợ diễn cho anh trong tiết mục này. Hồng Vân cho rằng đây là một tiết mục hấp dẫn, tuy nhiên Đông Đào cho rằng nếu Trịnh Thắng tận dụng thêm sở trường đu dây thì phần dự thi sẽ tốt hơn. |
Đoàn Bảo Ngọc tiếp tục mang đến một tiết mục hát bội ấn tượng. Bên cạnh đó, nữ thí sinh còn khéo léo lồng ghép cách hát cải lượng ngọt ngào trong vở diễn. Kim Tử Long tỏ ra khó tính khi đưa ra nhiều góp ý cho phần dự thi. Tuy nhiên Đông Đào và Hồng Vân lại khẳng định nam giám khảo quá khó tính vì với 2 chị đây là một màn trình diễn xuất sắc. |
Kết thúc đêm thi thứ 3, Nghinh Lộc xuất sắc giành chiến thắng nhất tuần, trong khi đó Trịnh Thắng và Phương Cẩm Ngọc là hai thí sinh có số điểm thấp nhất và phải nhận thử thách từ giám khảo Kim Tử Long. Phương Cẩm Ngọc nhận thử thách phải vừa hát, vừa nhảy, còn Trịnh Thắng “cân” luôn cả xiếc và diễn kịch trong phần dự thi tuần sau. Tập 4 với chủ đề Sau cánh màn nhung sẽ được phát sóng vào lúc 21h thứ tư ngày 24/4 trên kênh THVL1. |
Lê La
- Trả lời 1 fan của Đông Nhi, Lệ Quyên cho hay chỉ vì bình luận vu vơ mà vô tình gây ra hiểu lầm.
">Sao nối ngôi tập 3: Con trai diễn viên Công Hậu lép vế trước diễn xuất của ba
Trước đó, chiều 27/11, khoảng 15 sinh viên năm thứ hai, lớp Điện công nghiệp, khoa Điện - Điện tử chia nhóm thực hành nối điện với sự hướng dẫn của giảng viên. Đây là nội dung trong module "Trang bị điện".
Lúc sau, một nam sinh bất ngờ ngã xuống sàn. Dù được đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên, song đã tử vong. Trong thông báo hôm 28/11, trường cho biết nam sinh bị điện giật.
Nghề Điện công nghiệp trình độ cao đẳng thường được đào tạo trong 2,5-3 năm. Theo quy định của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, nghề này chuyên thiết kế, lắp đặt, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điện và các thiết bị điện công nghiệp. Ở nhiều trường, tỷ lệ học thực hành chiếm trên 70% tổng chương trình.
Trường Cao đẳng Đăk Lăk được thành lập năm 2022, trên cơ sở sáp nhập trường Cao đẳng Kỹ thuật Đăk Lăk và trường Cao đẳng Công nghệ Tây Nguyên. Năm 2024, chỉ tiêu tuyển sinh của trường gần 3.400, cho 17 nghề cao đẳng, 19 nghề trung cấp, cùng nhiều khóa sơ cấp, ngắn hạn, văn bằng 2 và liên thông đại học.
Trần Hóa
">Sinh viên tử vong khi thực hành nối điện
Người đàn ông nhặt ve chai "lột xác" hoàn toàn sau khi được 9X đưa đi cắt tóc, cạo râu, tắm rửa. Anh cũng nhận được hàng trăm lời đề nghị giúp đỡ, cung cấp việc làm ổn định.
">Nam thanh niên đút cơm cho người bán rong, cả ngàn người cảm kích
友情链接