Nhận định, soi kèo U19 Iceland vs U19 Đan Mạch, 21h00 ngày 15/11

Thể thao 2025-01-16 03:46:31 35
ậnđịnhsoikèoUIcelandvsUĐanMạchhngàman city đấu với chelsea   Pha lê - 15/11/2023 07:13  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/08c693349.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Panetolikos, 22h59 ngày 13/1: Vượt mặt đối thủ

Don Balonloan báo, MU tiến gần việc đạt thỏa thuận với Borussia Dortmund về thương vụ Jadon Sancho và hợp đồng sẽ sớm được công bố tới đây.

{keywords}
Jadon Sancho sắp thỏa mong muốn khoác áo MU

Nguồn tin cho hay thêm, lãnh đạo MU muốn hoàn tất việc ký Jadon Sancho trước khi ngôi sao 21 tuổi cùng tuyển Anh bước vào thi đấu tại VCK EURO 2020 (từ 12/6-12/7).

Đây được cho cũng là mong muốn của Jadon Sancho. Tuyển thủ Anh muốn yên tâm về tương lai, để toàn tâm tận hưởng chiến dịch EURO sôi động đầu tiên, sau khi lỡ hẹn gia nhập Quỷ đỏ mùa trước.

Theo Don Balon, để sở hữu Jadon Sancho, khoản phí MU chi ra vào tầm 91 triệu euro (78,3 triệu bảng).

Nhiều nguồn tin cho hay, MU xác định ưu tiên vào Jadon Sancho hơn là Harry Kane.

Đây là mục tiêu Solskjaer và MU đã để lỡ mùa trước, sau khi trả giá 3 lần đều bị Dortmund từ chối.

Ở chuyển nhượng hè năm nay, Sancho vẫn trên radar mua sắm của Quỷ đỏ, là 1 trong 4 cái tên ưu tiên của HLV người Na Uy cho kế hoạch tăng cường lực lượng cho mùa tới.

Do đã chọn Old Trafford làm bến đỗ nên giữa Jadon Sancho và MU đã sớm đạt được các thỏa thuận cá nhân, chỉ còn chờ phía đại diện Bundesliga gật giá là bom tấn chính thức kích ‘nổ’.

L.H

Jadon Sancho, tham vọng bùng nổ ở VCK EURO và thẳng tiến MU

Jadon Sancho, tham vọng bùng nổ ở VCK EURO và thẳng tiến MU

Jadon Sancho đang bước vào mùa hè quan trọng của sự nghiệp, khi lần đầu tiên tham dự EURO và hướng đến cuộc phiêu lưu với MU.

">

MU sẽ thông báo ký Jadon Sancho trong vài ngày tới

Nhà máy lắp ráp Hyundai tại Nga đóng cửa hoạt động khiến hàng nghìn lao động mất việc làm. Ảnh Russia Briefing. 

Ông Maxim Sokolov, người đứng đầu nhà sản xuất xe hơi số 1 nước Nga – Avtovaz thì cho biết, doanh số bán ô tô trong năm 2022 đã giảm hơn 60% và còn chưa bằng 25% so với các năm của thập kỷ trước.

Người đứng đầu ngành xe hơi Nga từng chia sẻ với tổng thống Vladimir Putin hồi tháng 11, với sự ảnh hưởng của các lệnh trừng phạt phương Tây, số ô tô tiêu thụ ở Nga sẽ giảm xuống dưới mức 1 triệu chiếc, thấp nhất từ trước tới nay. 

Mức sống của người dân Nga giảm liên tục, vật giá leo thang, cộng với các lệnh cấm vận ngặt nghèo và sự tẩy chay của các hãng xe hơi nổi tiếng, khiến cho thị trường ô tô Nga ảm đạm chưa từng thấy. 
 
Trước các khó khăn này, chính quyền Moskva đang cố gắng thực hiện các chính sách bình ổn và giảm giá xe hơi để người dân có thể tiếp cận dễ dàng hơn, đồng thời tích cực đẩy mạnh công cuộc nội địa hóa xe hơi, tung ra những mẫu ô tô do trong nước sản xuất với tỷ lệ nội địa hóa tối đa, tránh sự phụ thuộc vào linh kiện nhập khẩu từ nước ngoài. 

Mẫu xe hơi Lada Granta do AvtoVaz sản xuất nội địa gặp khủng hoảng sau khi hãng mẹ là Renault rút khỏi thị trường. Ảnh: Lada. 
 

Tháng 6 năm nay, AvtoVaz đã khởi động trở lại dây chuyền sản xuất xe Lada Granta sau 3 tháng phải ngừng hoạt động bởi hãng chủ quản Renault rút khỏi thị trường Nga và ngừng cung cấp linh kiện. 

Tuy nhiên, chiếc xe nội địa hóa này tồi tệ đến nỗi, nó không có túi khí, không có phanh chống bó cứng (ABS), không có cân bằng điện tử, không có định vị vệ tinh GPS cùng hàng loạt các cắt giảm cực đoan khác.

Thậm chí, Lada Granta chỉ đáp ứng được tiêu chuẩn chỉ số ô nhiễm môi trường xe hơi năm 1996 của Châu Âu. Điều này càng làm cho người ta nhận thấy một sự khủng hoảng trầm trọng đang diễn ra trong ngành công nghiệp ô tô Nga. 
 

Nội thất “lạc hậu” của Granta sau khi được Lada nội địa hóa. Ảnh: Lada. 

Dẫu vậy, theo Marklines - tổ chức chuyên khảo sát về xe hơi cho biết, Lada Granta đang là một trong 3 mẫu xe bán chạy nhất thị trường Nga trong 9 tháng từ tháng 3 đến tháng 11 năm nay. Trong khi đó vào tháng 2, tức trước thời điểm cuộc chiến nổ ra, Granta hoàn toàn không thể lọt vào danh sách này, thay vào đó nhường chỗ cho các hãng xe Hyundai và Kia. 
 
Trên toàn bộ thị trường, chỉ còn hãng Haval của Trung Quốc là vẫn còn đang duy trì nhà máy và dây chuyền sản xuất tại thị trường Nga, cũng như bán các mẫu xe hơi xăng, điện. Các hãng xe nước ngoài rút khỏi Nga, đồng nghĩa với việc họ đã bỏ ngỏ nhu cầu mua sắm xe hơi của đất nước 150 triệu dân vào tay người Trung Quốc. 
 
Kể từ tháng 9, mẫu Jolion của Haval liên tục lọt top 3 xe hơi bán chạy nhất thị trường Nga cùng 2 mẫu xe nội địa của Lada.

Trung Quốc đang khai thác rất tốt cơ hội mới tại Nga. Trong bối cảnh xe Nga sản xuất quá tệ, thì việc người dân lựa chọn các sản phẩm tới từ Trung Quốc với đầy đủ các điểm mạnh như ngoại hình hiện đại, nội thất tiện nghi và công nghệ màu mè không hề thua kém xe Phương Tây, Hàn hay Nhật là điều dễ hiểu.
 

Xe hơi Moskvich-3 sản xuất dựa trên sự giúp đỡ từ hãng JAC của Trung Quốc. Ảnh: Carscoop.

JAC – một hãng xe hơi Trung Quốc khác cũng đang nhanh chóng gia tìm kiếm thị phần tại Nga sau khi giúp sức hồi sinh của thương hiệu xe hơi Moskvich sau hơn 20 năm ngừng sản xuất. 
 
Moskvich vốn là hãng xe hơi ra đời từ thời Liên Xô với nhiều sản phẩm nổi tiếng, được sử dụng rộng rãi. Hãng buộc phải phá sản đầu thế kỷ XXI bởi sự làm ăn thua lỗ và không đủ khả năng cạnh tranh với các hãng xe hơi tới từ Phương Tây, Hàn, Nhật. 
 
Sau khi Renault rút khỏi Nga, trả lại tổ hợp sản xuất ô tô Moscow Moskvic, JAC đã nhanh tay phối hợp cùng hãng xe Nga để tái hồi sinh dây chuyền sản xuất, dựa trên dây chuyền có sẵn của hãng ô tô Pháp. Kết quả, cuối tháng 11 vừa qua, mẫu Moskvich-3 dựa trên JAC JS-4 của Trung Quốc đã chính thức ra mắt. 
 
Hãng liên danh này cũng lập tức đặt chỉ tiêu về khả năng sản xuất từ nay đến cuối năm có thể cung cấp cho thị trường 600 xe hơi bao gồm 400 xe chạy bằng động cơ đốt trong truyền thống và 200 xe chạy hoàn toàn bằng điện. 
 
Có thể thấy, chỉ sau 10 tháng xung đột giữa Nga và Ukraine, ngành công nghiệp ô tô Nga đã chịu sự ảnh hưởng đặc biệt nặng nề, cùng với đó, họ sẽ càng ngày phải càng phụ thuộc hơn vào Trung Quốc trong vấn đề xe hơi cũng như nhiều mặt về kinh tế. 

Hùng Dũng

Lận đận số phận ô tô Nga tại thị trường Việt Nam

Dù được ưu đãi thuế nhưng các thương hiệu ô tô của Nga sắp phải khởi động lại quá trình thâm nhập vào thị trường Việt Nam.

">

Thê thảm ngành công nghiệp ô tô Nga sau gần 1 năm bị cấm vận

{keywords}
Toyota Century mui trần mới dành riêng cho Nhật hoàng

Theo kế hoạch, ngày 22/10 tới, chiếc xe Toyota Century mui trần sẽ thực hiện nhiệm vụ chở Nhật hoàng Naruhito trên chặng đường diễu hàng 4,6 km chạy qua các con phố ở thủ đô Tokyo và tới Cung điện Akasaka, theo Japanese Nostalgic Car (JNC).

Century là xe diễu hành mới đầu tiên của hoàng gia Nhật trong suốt 30 năm và thay cho mẫu Rolls-Royce Corniche 1990 từng xuất hiện chỉ trong hai sự kiện. Khi không được sử dụng, Century mui trần có thể được trưng bày ở Kyoto và Tokyo.

{keywords}
Century là xe diễu hành mới đầu tiên của hoàng gia Nhật. 

Về thiết kế tổng thể, phiên bản mui trần gần giống Toyota Century tiêu chuẩn, tuy nhiên phần mui mềm và đuôi xe được trau chuốt, tinh chỉnh sắc sảo hơn. JNC cũng cho biết, xe có ghế đặc biệt với phần tựa lưng cố định ở góc 25 độ nhằm mang tới góc quan sát không bị cản trở cho người trên xe. Ngoài ra, hàng ghế sau cao hơn 40 mm so với trên bản sedan.

{keywords}
Cận cảnh phần mui mềm và đuôi xe. 

Hiện Toyota chưa công bố thông tin kỹ thuật về Century mui trần, nhưng có thể giống với bản sedan.

{keywords}
Phiên bản mui trần Toyota Century dự kiến có tùy chọn động cơ hybrid

Phiên bản mui trần Toyota Century dự kiến có tùy chọn động cơ hybrid với sự kết hợp của một động cơ điện và động cơ 5.0 V8 cho công suất 376 mã lực và mô-men xoắn 510 Nm. Tổng công suất là 425 mã lực.

Chi Bảo (theo Carcoops)

Nhìn người Nhật mua xe để “học cách nhà giàu tiêu tiền”

Nhìn người Nhật mua xe để “học cách nhà giàu tiêu tiền”

Người Nhật giàu có nhưng không chọn mua ô tô xịn khi có tiền, họ chọn thứ khác.

">

Soi Toyota Century mui trần mới dành riêng cho hoàng gia Nhật

Nhận định, soi kèo DPMM vs Lion City Sailors, 19h15 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’

 - Giám đốc Sở Tài chính Hà Tĩnh cho biết, nhiều trụ sở cũ án ngự trên đất vàng bỏ hoang tại TP Hà Tĩnh rất khó bán, hàng năm tỉnh phải bỏ hàng chục triệu để sửa chữa, thuê bảo vệ.

Dự án liên quan ông Nguyễn Thành Tài “chết chìm” trên đất vàng

Hà Nội phải rà soát lại việc lấy đất làm đường ‘đắt nhất hành tinh’

Những năm gần đây, một số tòa nhà và đất là tài sản công án ngự trên các mảnh đất vàng ở trung tâm TP Hà Tĩnh bị bỏ hoang, hạ tầng xuống cấp, sân đầy cỏ dại trông nhếch nhác. 

{keywords}
Khách sạn Hương Sen bỏ hoang mấy năm nay

Trong đó phải kể đến các trụ sở đóng trên con đường đắc địa Phan Đình Phùng như trụ sở của tỉnh đoàn, Sở NN&PTNT, hội Phụ nữ tỉnh… các trụ sở Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, khách sạn Hương Sen, trụ sở phường Nam Hà cũng đều nằm ở các vị trí đẹp.

Tại kỳ họp thứ 8, HĐND tỉnh Hà Tĩnh khóa XVII vừa qua, ông Hà Văn Trọng, Giám đốc Sở Tài chính tiết lộ, có trụ sở cũ bỏ hoang từ lâu nhưng hàng năm địa phương này vẫn phải trích ra một số tiền để tu bổ, sửa chữa tránh xuống cấp.

Ông Trọng cho biết, từ năm 2017 trở về trước, trụ sở cũ không còn sử dụng theo quy định phải được đưa ra đấu giá tài sản gắn với đất. Các cơ quan có tài sản hoặc các cơ quan quản lý tài sản đã nhiều lần đưa ra bán đấu giá nhưng không thành công.

Về nguyên nhân, từ năm 2017 trở về trước thị trường bất động sản đóng băng. Đối với các trụ sở cũ có vị trí bám đường Phan Đình Phùng thì phải chuyển nhượng sử dụng đất chuyển sang kinh doanh và thuê đất có thời hạn nên khó bán.

Phần lớn các trụ sở cũ đã xuống cấp, bên cạnh đó một số trụ sở có giá trị lớn, để cải tạo sửa chữa thì số tiền rất lớn.

{keywords}
Trụ sở Sở NN&PTNT cũ ở đường Phan Đình Phùng nhếch nhác

Ngày 07/3/2017, Thủ tướng ra văn bản số 342/TTg-V.I về việc tạm dừng bán tài sản và chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Từ ngày 1/1/2018 luật tài sản công có hiệu lực, tỉnh đã đề nghị các trụ sở cũ của cơ quan trung ương đóng trên địa bàn phải báo cáo lại với cơ quan chủ quản của mình, các trụ sở của cơ quan thuộc thẩm quyền tỉnh phải tham mưu có hướng xử lý kịp thời.

Các trụ sở cũ không những không bán được, ngược lại hàng năm tỉnh Hà Tĩnh phải dùng hàng chục triệu đồng tiền ngân sách để duy tu, sửa chữa tránh xuống cấp.

“Đối với các trụ sở cũ đã giao cho Trung tâm phát triển quỹ đất thì họ tự lên phương án tính toán bán đấu giá, còn có tài sản công như khách sạn Hương Sen thì mỗi năm tỉnh phải bỏ ra 55 triệu đồng để duy tu, sửa chữa, thuê người trông coi, việc cấp kinh phí cho tài sản công này từ 2017 đến nay” – ông Trọng nói.

Tới đây, Sở Tài chính sẽ chủ trì đôn đốc các sở ban ngành khẩn trương lên phương án sắp xếp; tỉnh cũng giao cho Trung tâm phát triển quỹ đất lên phương án tính toán, hoàn thiện một số trụ sở cũ để xử lý.

Ông Đặng Quốc Khánh, Chủ tịch UBND tỉnh cho hay, tỉnh rất nghiêm túc trong việc quản lý tài sản công. Các trụ sở cũ nhiều lần đưa ra đấu giá nhưng chưa có người mua.

Quan điểm của tỉnh không phải cứ hạ giá mãi để cho đến khi có người mua mới thôi, hiện phải được quản lý để tránh hư hỏng.

“Việc bán đấu giá phải tuân thủ mục tiêu của quy hoạch. Bán đấu giá làm thế nào để thu được khoản ngân sách về tốt nhất, nên không thể vội” - ông Khánh nói.

Vì sao khó bán?

Ông Nguyễn Chí Công – Phó giám đốc Trung tâm phát triển quỹ đất Hà Tĩnh cho hay, tại TP Hà Tĩnh, hiện nay Trung tâm đang quản lý 4 tài sản công án ngự tại các địa điểm đắc địa gồm các trụ sở cũ của Tỉnh đoàn, Sở NN&PTNT, nhà khách Hương Sen và khu liên cơ báo Hà Tĩnh.

{keywords}
Trụ sở cũ có giá trị lớn nhưng không phù hợp với các nhà đầu tư

Trung tâm đã tiến hành đề xuất phương án tài sản trên đất và chuyển nhượng quyền sử dụng đất đối với trụ sở cũ của Tỉnh đoàn và Sở NN&PTNT. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa được UBND tỉnh phê duyệt.

Đối với khu liên cơ báo Hà Tĩnh do trên khu đất có tài sản của Cục Thống kê tỉnh, là cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn, nên phải có quyết định điều chuyển tài sản của Bộ Tài chính về cho UBND tỉnh quản lý mới thực hiện được việc bán đấu giá.

Còn nhà khách Hương Sen, Trung tâm đã xây dựng Đề án bán đấu giá giá cho thuê, đã được Sở Tài chính thẩm định, hiện đang trình UBND tỉnh phê duyệt

Khó khăn lớn nhất trong việc đưa các khu đất trên vào sử dụng trở lại là do các tài sản trên đất còn giá trị lớn nhưng không phù hợp với mục đích đầu tư mới của nhà đầu tư.

Do đó, khi vào thực hiện dự án, hầu hết nhà đầu tư đều lập lại quy hoạch và xây dựng mới công trình, việc này dẫn đến nhà đầu phải bỏ ra một khoản tiền lớn để mua tài sản trên đất nhưng không sử dụng được, mặt khác còn phải mất thêm chi phí để tháo dỡ, vận chuyển đổ thải…

“Trước đây, trụ sở cũ của Sở NN&PTNT được định giá 38,7 tỷ đồng, trong đó giá trị tài sản trên đất là 2,2 tỷ đồng; nhà khách Hương Sen được định giá 63 tỷ đồng, hiện đã cắt một phần đất để xây dựng Trung tâm hành chính công tỉnh nên khi thực hiện bán tài sản và chuyển nhượng các khu đất này, thì phải  xác định lại giá trị tài sản trên đất và giá đất theo giá hiện thời” – ông Công nói.

Cũng theo ông Công, sau khi được UBND tỉnh phê duyệt phương án và đề án bán đấu giá, Trung tâm sẽ thuê tư vấn độc lập xác định lại giá khởi điểm để trình cơ quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt và tổ chức bán đấu giá theo quy định.

Di dời trụ sở bộ ngành khỏi nội đô Hà Nội: Đua nhau bám trụ “đất vàng”

Di dời trụ sở bộ ngành khỏi nội đô Hà Nội: Đua nhau bám trụ “đất vàng”

Đến nay, Hà Nội chưa thu hồi được mét đất nào từ các cơ sở cũ gây lãng phí lớn đối với ngân sách nhà nước

">

Vì sao trụ sở án ngự đất vàng ở Hà Tĩnh khó bán?

友情链接