Đấu trường âm nhạc tập1: Nam Thư 'thả thính' lộ liễu trai trẻ trên truyền hình

Nhận định 2025-01-16 04:44:51 6

Nam Thư "thả thính" nam thí sinh đội bạn:

{ keywords}
Tối 24/3,ĐấutrườngâmnhạctậpNamThưthảthínhlộliễutraitrẻtrêntruyềnhìbia ‘Đấu trường âm nhạc’ mùa 2 trở lại dưới sự dẫn dắt của Will và phó phòng ‘Ơn giời cậu đây rồi’ Lâm Vỹ Dạ. Tuy lần đầu đảm nhận vai trò dẫn chính nhưng Lâm Vỹ Dạ được bạn dẫn đánh giá cao bởi sự duyên dáng, phối hợp ăn ý cộng với độ nhạy bén trên sân khấu.

 

{ keywords}
Trong tập 1 có sự tham gia của dàn thủ lĩnh: Hứa Minh Đạt, Nam Thư, Đại Nghĩa cùng các đấu sĩ: Junki Trần Hòa, Minh Phương, Tiến Đồng, Tống Yến Nhi, Tăng Phúc, Vũ Huy, Đăng Nguyên, Đình Huy và Khánh Đala.

 

{ keywords}
Đội của Nam Thư mở đầu suôn sẻ khi Trần Hòa, cô gái đã “hạ gục” ba đối thủ bằng giọng ca nội lực nhưng không kém phần sâu lắng. Tuy nhiên, sau đó tất cả đồng đội của cô đều bị rơi vào hố tử thần. Dù vậy, cô vẫn phấn khích cổ vũ cho các đấu sĩ còn lại. Đặc biệt, cô phải lòng giọng ca ngọt ngào của nam đấu sĩ Đình Huy (đội Hứa Minh Đạt).

 

{ keywords}
Nam Thư liên tục vỗ tay và cổ vũ nhiệt tình cho chàng trai Đình Huy khi anh thi đấu với Tăng Phúc (đội Đại Nghĩa) trong bài hát "Chỉ anh hiểu em". Khi phần thi của Đình Huy vừa kết thúc, Nam Thư cuống cuồng hỏi thăm: “Em ơi, em 25 tuổi hả, em có bạn gái chưa?”. Thấy vậy, Đại Nghĩa trêu chọc: “Phải kêu là em ơi em 25 tuổi hả? Em có bằng lái chưa?”. Phớt lờ mọi lời nói xung quanh, Nam Thư vẫn liên tục "thả thính” thí sinh.

 

{ keywords}
Trong chương trình, nam đấu sĩ Đình Huy mặc chiếc áo sọc vàng nên Nam Thư ví von mình là đóa hoa thơm có sức hút, sẵn sàng cổ vũ cho chú ong vàng. Cũng như những lần trước, Đại Nghĩa lại phá đám: “Ong vàng ơi, có những loài hoa mà em biết là ăn thịt người không? Nó cứ há miệng chỉ cần em vô là nó táp liền đó, cẩn thận em nha”. Nam Thư đành cười trừ nhìn Đình Huy.

 

{ keywords}
Đại Nghĩa quyết định đấu với đội Nam Thư khi chọn ca khúc “Đừng nói xa nhau” bằng quyền ưu tiên “Cấm” khi Nam Thư dùng quyền “Chuyển”. Khi đó, đội Nam Thư không được thay thế đấu sĩ và vì dùng chiến thuật không hợp lý đội Đại Nghĩa đã bị loại đi một chiến binh. Thừa thắng xông lên, Nam Thư hả hê: “Cái ác đã bị trừng trị”. Không để bị lấn lướt, Đại Nghĩa vẫn bình tĩnh: “Nếu anh không dùng đâu còn cơ hội nữa đâu. Em sử dụng quyền đó xong anh không sử dụng anh dùng nó cho ai?”.

 

{ keywords}
Trước đó, đội Hứa Minh Đạt đã bị loại hai chiến binh từ khi mở màn. Tiếp theo, anh chọn giải pháp im lặng đứng nhìn cuộc đấu giữa đội Đại Nghĩa và Nam Thư. Để rồi, mỗi lần đội của Hứa Minh Đạt chiếm ưu thế, Lâm Vỹ Dạ luôn tự hào khoe: “Chồng em đó mọi người ơi”. Kết thúc chương trình, phần thắng thuộc về chàng ong vàng Đình Huy với giải thưởng trị giá 20 triệu đồng.

Hằng Nguyễn

Lâm Vỹ Dạ ném kịch bản khi nghe Nam Thư đóng cảnh mùi mẫn với chồng

Lâm Vỹ Dạ ném kịch bản khi nghe Nam Thư đóng cảnh mùi mẫn với chồng

 - Đang trò chuyện vui vẻ, Lâm Vỹ Dạ bỗng thể hiện thái độ không vui ngay trên sân khấu truyền hình khi MC Đại Nghĩa "bóng gió" về cảnh tình cảm giữa chồng cô với Nam Thư.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/08a699150.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1

Tôi và con gái cũng không phải trường hợp ngoại lệ trong một "xã hội thi cử". Con tôi vốn tính khá nhút nhát, học lực chỉ ở mức trung bình, mặc dù gia đình rất quan tâm, đầu tư cho con học. Bản thân con cũng rất chịu khó học hành, mặc dù gia đình tôi không khi nào gây sức ép về kết quả học tập của cháu.

Thế nhưng, nhìn vào quyển học bạ sáng láng những điểm số cao vời vợi của con, nếu là người ngoài, chắc hẳn ai cũng nghĩ con tôi học rất giỏi. Chỉ có tôi là hiểu học lực thực sự của con mình tới đâu, khác xa điểm số trong học bạ.

Tôi cũng không hiểu tại sao các thầy cô phải làm thế để làm gì? Vì bệnh thành tích ư? Hay vì vợ tôi là trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh nên các cô mới nâng điểm? Cá nhân tôi tôi không muốn và rất ghét sự ru ngủ kiểu "điểm số đẹp học bạ" đó.

Đến ngày đăng ký thi vào 10, tôi hỏi con "đăng ký nguyện vọng 1 vào trường A chứ?". Con bảo "không tự tin, nên chọn vào trường C" (vì xác định điểm trường C sẽ thấp hơn nhiều so với trường A). Đương nhiên là tôi không can thiệp vào quyết định của con.

>> Bài học miễn học phí của Nhật Bản

Rồi ngày thi cũng đến. Tôi đưa con đến điểm thi, nhìn nét mặt từ phụ huynh đến học sinh, ai cũng căng thẳng, cộng thêm cái nắng nóng oi nồng của mùa hè, cảm tưởng như ngay cả cha mẹ cũng đang đi thi vậy. Lắng nghe các bậc phụ huynh đưa con đi thi bàn luận, mong chờ, than vãn, tôi thấy có một điểm chung, đại loại là "nếu không đỗ vào cấp ba, con tôi không biết làm gì?".

Khi báo điểm, tôi cũng buồn và có chút hụt hẫng vì con tôi không đỗ nguyện vọng một (trường cách nhà 2 km). Nhưng cũng may con vẫn đỗ nguyện vọng hai (trường cách nhà 11 km). Trong khi đó, tôi biết ngoài kia còn rất nhiều học sinh thậm chí không vào được trường công, buộc phải vào học trường tư hoặc trung tâm Giáo dục thường xuyên để tiếp tục nuôi hy vọng vào con đường học vấn.

Qua câu chuyện này của mình, tôi mong rằng Bộ Giáo dục & Đào tạo sớm phối hợp với Bộ Lao động Thương binh & Xã hội để triển khai thực hiện có hiệu quả Đề án "Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025". Đó là giải pháp hữu hiệu nhất để giảm tải cho áp lực xã hội xung quanh câu chuyện thi cử như hiện nay.

Phat Tai QY

>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

">

'Nếu thi trượt cấp ba, con tôi không biết làm gì?'

Từ ngày 6/1 tết Nguyên đán (30/1 dương lịch) cho đến nay, 2 con gái của chị Thanh Hoài (ở một chung cư tại quận Cầu Giấy, Hà Nội) chưa đi ra khỏi căn hộ của gia đình.

Các con được nghỉ học, gia đình chị chuyển sang ‘cuộc sống online’ để đảm bảo an toàn trong mùa dịch bệnh.

‘Chúng tôi không đi chợ truyền thống, tất cả thực phẩm tươi sống đều được mua theo hình thức online. Để hạn chế tiếp xúc nhiều lần với người giao hàng, chúng tôi cũng mua theo số lượng lớn, ăn được trong nhiều ngày’.

{keywords}
Số thực phẩm do chị Hoài mua theo hình thức online. Ảnh: NVCC

Theo đó, đầu tháng, chị Hà gọi điện cho một cửa hàng chuyên bán gà để mua 60 con gà (giá 150 nghìn đồng/kg). Tủ lạnh nhà chị chỉ chứa được khoảng 30 con, số còn lại chị gửi nhờ nhà em trai ở gần đó.

Với các loại hải sản (tôm, cá, mực…) và thịt lợn chị cũng gọi cho một cửa hàng hải sản và cửa hàng thịt sạch đưa đến tận nhà.

Các nhu yếu phẩm khác như kem đánh răng, giấy vệ sinh… chị cũng xuống siêu thị, ngay dưới chân tòa nhà để mua.

‘Ngày trước, gia đình chồng tôi ở quê có vườn rau nên khoảng 10 ngày ông, bà lại gửi cho chúng tôi một chuyến đủ các loại rau, củ, quả… Nhưng hiện tại, do dịch bệnh, ngại ra bến xe đông người nên chúng tôi sẽ mua rau do những người trong cùng tòa nhà bán’, chị Hoài cho biết thêm.

Chị Hoài cũng chia sẻ, nhiều người ở nhà nên chi phí ăn uống của gia đình chị tăng lên. Theo đó, chị vừa chi 20 triệu đồng để mua thực phẩm dùng trong khoảng 1 tháng, hạn chế việc ra chợ nhiều lần. Bên cạnh đó tiền điện cũng tăng khi tháng vừa rồi gia đình chị hết 2,5 triệu đồng.

Bù lại, gia đình chị tiết kiệm được nhiều khoản khác. Cụ thể, chị Hoài hạn chế việc mua sắm quần áo, giày dép… do lo ngại việc gặp người bán hàng. Thay vào đó, chị chỉ mua những thứ thiết yếu dùng cho cuộc sống. Ngoài ra, các chi phí xăng xe, tiền cà phê, ăn uống ở nhà hàng… cũng được cắt giảm.

‘Ngày trước, tôi tốn một khoản không nhỏ cho xăng xe (ô tô cá nhân) nhưng nay đổ một bình xăng mãi chưa thấy hết’, chị Hoài nói thêm.

Không chỉ về nguồn cung thực phẩm, tất cả các nhu cầu, dịch vụ khác đều được chị Hoài chuyển sang chế độ ‘online’.

Từ ngày các con nghỉ học, gia đình chị mua thêm máy in để in bài do cô giáo gửi cho các con làm tại nhà.

‘Với con gái đang học mẫu giáo, tôi phải tạo các trò chơi như làm thủ công, chơi cá ngựa, trốn tìm… cho con đỡ nhàm chán khi không được ra khỏi nhà’, chị Hoài nói thêm.

Tương tự, gia đình chị Lê Thị Ngọc (Hà Đông, Hà Nội) cũng chuyển sang hình thức mua sắm, giao dịch online. Qua điện thoại, chị Ngọc mua thực phẩm tại một nông trại quen ở Hòa Bình với số lượng lớn để hạn chế việc đi chợ, siêu thị. Sau đó, chị thanh toán tiền qua tài khoản để hạn chế các giao dịch bằng tiền mặt và thực phẩm sẽ được mang đến tận nhà.

{keywords}
Chị Ngọc mua gà và rau từ nông trại. Ảnh: NVCC

Trước đây, chị thuê người giúp việc theo giờ vào thứ 3, 5, 7 hàng tuần. Ngoài ra, một tháng, gia đình chị cũng thuê người đến dọn nhà một lần nhưng hiện tại các dịch vụ này đều bị cắt do lo ngại việc người lạ xuất hiện tại nhà.

‘Chúng tôi thường có thói quen ăn nhà hàng, uống cà phê vào cuối tuần nhưng nay tất cả đều chuyển sang hình thức gọi đồ online. Suốt cả tháng nay, chồng tôi là dân kinh doanh nên phải đi làm, còn mẹ con tôi chưa ra khỏi nhà lần nào. Ông xã tôi còn nói vui: ‘Chắc phải gọi nhà mình là ‘gia đình online’ mất’, chị Ngọc vui vẻ cho biết.

Ngoài các hộ gia đình, nhiều chủ cửa hàng cũng chuyển sang kinh doanh online để phù hợp tình hình khi dịch bệnh bùng phát.

{keywords}
 
{keywords}
Nhiều cửa hàng ăn đã chuyển sang hình thức giao cơm văn phòng tận nơi để đối phó tình trạng người dân ngại đến cửa hàng. Ảnh: NVCC

Anh Lê Đức Dũng (SN 1988, Hà Nội) là chủ một cửa hàng chuyên lẩu (buổi tối) và cơm văn phòng (buổi trưa) tại Thái Hà (quận Đống Đa). Trước đây, cửa hàng đông khách, anh mở 2 chi nhánh (giá thuê mặt bằng là 12 và 30 triệu đồng/nơi) tuy nhiên do khó khăn chung nên anh đã phải đóng cửa một chi nhánh.

‘Ngày trước, chúng tôi bán khoảng 120 suất cơm văn phòng/buổi trưa và không có thời gian để bán online thì nay vắng khách ăn tại quán hơn. Trước tình trạng khách ngại đến quán ăn, chúng tôi chuyển sang hình thức giao cơm tận nhà, để đẩy doanh số lên. Hiện, mỗi buổi trưa chúng tôi bán được khoảng 80 suất’, anh Dũng cho biết.

Anh thừa nhận, lợi nhuận không thể như trước đây do mất thêm các chi phí ship hàng nhưng đây là một chính sách bắt buộc để các cửa hàng ăn vượt qua thời điểm khó khăn.

Cô dâu Hải Phòng hoãn cưới, hàng xóm xúm vào ‘giải cứu’ 75 mâm cỗ

Cô dâu Hải Phòng hoãn cưới, hàng xóm xúm vào ‘giải cứu’ 75 mâm cỗ

Chỉ khoảng 3 tiếng đồng hồ, số thực phẩm để làm hàng chục mâm cỗ đã được bà con, hàng xóm ‘giải cứu’ thành công.

">

Lo ngại dịch Covid

Nên mua Toyota Corolla Cross V giá 750 triệu đồng?

Nhận định, soi kèo Espanyol vs Leganes, 0h30 ngày 12/1: Hòa nhạt nhòa

{keywords} 

Tôi ở xa má và cậu con trai một tuổi rưỡi của mình. Mọi người vẫn hay hỏi, vậy có buồn lắm không? Tôi hay trả lời họ rằng, tất nhiên không vui bằng ở gần mỗi ngày nhưng cũng có những niềm vui riêng, không đến nỗi buồn!

Và tôi liệt kê những niềm vui mình nhận về, như mỗi ngày vẫn gọi video bằng Zalo hoặc Facebook để thấy mặt, nghe tiếng hai người thân thương.

Tôi cập nhật sức khỏe, hỏi những niềm vui mà má tôi cùng cậu con trai như cách tôi vẫn hỏi mỗi ngày với mình. Má tôi kể về việc thằng cháu nội đã biết đi và bi bô nói chuyện, với giọng bi bô đáng yêu thế nào. Tôi bảo con nói cho tôi nghe, gọi ba thử, nó gọi “ba ba” và cả nhà tôi cười vang qua điện thoại.

Tuy xa nhau nhưng chúng tôi vẫn kết nối. Thay vì nghĩ về việc xa cách và buồn, tôi nghĩ rằng mình và người thân mình còn khỏe mạnh để nói chuyện với nhau là một may mắn lớn. Thay vì xoáy sâu vào hoàn cảnh xa nhà, tôi và má mình nghĩ tới việc cùng nhau lo cho con tôi một cuộc sống bình yên dưới mái nhà của chúng tôi ở Quảng Nam.

Thằng con tôi cần được chăm sóc và nuôi dưỡng không chỉ những bình sữa má tôi pha mỗi ngày mà còn bằng sự tích cực, bình an từ chính tôi và nội của nó. Tôi sẽ tưới tắm hạt giống an vui cho tôi và người thân thương của mình bằng câu hỏi hôm nay có gì vui không để cùng hướng về năng lượng tích cực.

Tôi nghĩ thế nên tôi luôn đồng tình với má, dù ở xa nhau nhưng không có nghĩa mình không thể có những tiếng cười, không thể có những niềm vui.

Má tôi vẫn là người lạc quan như bà đã lạc quan khi một mình vượt cạn, nuôi dạy tôi suốt mấy chục năm qua. Xa nhau, má tôi dạy thêm cho tôi bài học bình tâm trước mọi thay đổi, biến cố trong đời. 'Tình thương phải được biểu hiện một cách đúng đắn, nếu không sẽ mang lại hệ lụy, khổ đau'. Câu nói này tôi học được từ Thiền sư Thích Nhất Hạnh, người vẫn thường gửi thông điệp 'hiểu và thương' trong những pháp thoại của mình trước Phật tử.

'Hạnh phúc là con đường chứ không phải là đích đến'. Đó cũng là lời nhắn nhủ của vị Thiền sư năm nay đã gần 95 tuổi, đang an dưỡng tại chùa Từ Hiếu (TP Huế). Tôi suy nghĩ nhiều về lời dạy đó. Để rồi, khi làm gì, tôi cũng luôn tự nhắc mình: làm việc này, mình phải có niềm vui ngay khi thực hiện chứ không phải đợi đến lúc đạt được hay thành công.

{keywords}
 Châu Văn Long - đầu bếp chọn về vườn - sống thuận tự nhiên - Ảnh: FB Long Chau

Nhắc đến lý 'hạnh phúc là con đường' tôi còn nhớ Châu Văn Long - một đầu bếp sinh năm 1987 - là người đã thể hiện việc sống hạnh phúc như thế.

Tôi đã có duyên phỏng vấn cậu ấy cách đây vài năm. Trước đó, Long từng xuất hiện trong nhiều chương trình truyền hình như Quán quen món ruột, Người nội trợ hoàn hảo, Vui sống mỗi ngày, Ẩm thực Sài Gòn..., là bếp trưởng 8020Fit VN Body Transformation - chương trình ăn để giảm cân và tốt cho sức khỏe đến từ Mỹ, đồng thời là admin của một fanpage được đông đảo cộng đồng mạng theo dõi.

Đùng một cái, Long chọn về quê Đắk Lắk để làm nông dân, sống gần gũi với thiên nhiên và tự nhận 'điên điên' trên mạng xã hội. Tuy nhiên, với nhiều người, trong đó có tôi, khi dõi theo Long thì thấy, bạn đã truyền một cảm hứng tích cực qua những hình ảnh chân chất, những bài viết chia sẻ thẳng tính và thẳng thớm của mình, thực hiện ngay tại mảnh vườn, bờ rẫy nơi cậu sống.

Ví dụ như bài mới nhất trên Facebook cá nhân, Long viết: 'Long đã chuẩn bị cho sự khởi đầu này 3 năm trước rồi í! Làm tại nhà. Ăn uống địa phương. Ít tiếp xúc đám đông. Lên mạng se sua là chính. Không tiêu dùng công nghiệp. Không mua sắm, ưu tiên xài đồ cũ. Bớt xả rác. Trồng nhiều cây. Ít đi du lịch. Đã đi thì đi cho lâu luôn. Đi học hỏi là chính! Nuôi dưỡng miếng đất cắm dùi. Các bạn nào chưa chuẩn bị thì lo đi là vừa nha!;.

Nói đi đôi với làm, lúc nào người tiếp xúc cũng thấy Long luôn đầy năng lượng, vững chãi và có cái nhìn tích cực cho mọi tình huống của bản thân cũng như cuộc sống quanh mình. Viết Facebook truyền cảm hứng cũng là một việc lành, tôi nhận ra điều đó bên cạnh việc ý thức không lan truyền tin tức tiêu cực, tin giả - vốn là vấn nạn của thời nay. Đặc biệt là trong lúc dịch Covid-19 này, những kẻ tung tin giả càng hoạt động mạnh hơn.

Cách đây vài năm, tôi đọc cuốn sách của một nhà sư - thầy Viên Ngộ - tựa sách đã là một chìa khóa: Hạnh phúc tùy cách nhìn.

Xuyên suốt các bài viết trong sách gợi lên một suy nghĩ, là hạnh phúc không phải là những điều kiện thuộc về bên ngoài mỗi người. Không nhất thiết phải ở gần nhau mới vui, không cần phải mặc đẹp mới tự tin. Như Châu Văn Long, mặc đồ cũ và kể chuyện làm nông ở quê vẫn khiến người tiếp xúc thấy cậu ấy thật đẹp, thật đáng yêu, đáng ngưỡng mộ.

Trong hoàn cảnh bệnh dịch, nhiều người cùng trải qua một điều kiện như nhau, nhưng có người rối nùi, phiền lo tới nóc, nhưng những người khác đã bình yên đi qua, còn có nhiều chia sẻ giúp người bình tâm. Nhiều người khác còn xắn tay vận động, góp sức sẻ chia vì hiểu rõ, đây là phần việc của mình, chỉ có làm vậy mới giúp khó khăn qua mau, đại dịch và hạn mặn sớm cải thiện, có thay đổi tích cực.

Với những người truyền cảm hứng tích cực, khuôn diện họ lúc nào cũng mang một nguồn năng lượng mà tôi gọi tên đó là hạnh phúc.

Tôi nghĩ về họ và tự nhắc mình, rồi nói với má: 'Mình khổ nhưng có nhiều người khổ hơn mình nhiều đó má'. Má tôi bảo, nhìn vậy thì thấy mình không đến nỗi nào, tự nhiên thấy hạnh phúc hẳn lên.

Chàng trai miền Tây bỏ chu du thế giới, về quê giúp bà con kiếm tiền

Chàng trai miền Tây bỏ chu du thế giới, về quê giúp bà con kiếm tiền

Khi được hỏi mọi người nói gì khi No bỗng dưng từ một hướng dẫn viên du lịch chuyển sang sản xuất ống hút, cậu cười nói: ‘Gia đình hiểu mình, nhưng bạn bè nói mình bị điên’.  

">

Nghĩ về nỗi khổ của người để thấy mình hạnh phúc

Trong hẻm dốc đầy rêu phong trên đường Hoàng Hoa Thám, ít ai ngờ bên trong là một phiên chợ với đầy rẫy màu sắc từ đá quý. Chợ nằm lọt thỏm trong khuôn viên khoảng 400 m2, họp từ 8h30-15h chiều chủ nhật hàng tuần.

Cho da quy tien ty trong hem nho hinh anh 2 2_zing_1.jpg

Chị Nguyễn Thu Hương, quản lí CLB chợ phiên đá quý Hà Nội cho biết chợ đã hoạt động được 4 năm. Trước đây, chợ là nơi giao lưu của những người kinh doanh trong giới, người bán đến từ những miền có mỏ đá quý tự nhiên như: Yên Bái, Nghệ An, Phan Thiết... nhưng sau đó nhiều khách mua lẻ cũng đã biết tới nơi này.

Cho da quy tien ty trong hem nho hinh anh 3 3_zing_1.jpg

Ruby là một loại đá đẹp, quý hiếm, viên ruby đắt nhất tại chợ lên đến 1 tỷ đồng. Để tạo sự tin tưởng về chất lượng, chợ phiên đã mời Tiến sĩ ngọc học Phạm Văn Long đến thẩm định ngọc hàng tuần cho khách hàng có nhu cầu.

Cho da quy tien ty trong hem nho hinh anh 4 4_zing_1.jpg

Mua được một viên đá giá 800.000 đồng, chị Hà Hiền hài lòng với mức giá và vẻ đẹp của món hàng. Chị dự định sẽ làm mặt dây chuyền. Các loại đá ở đây đa dạng từ đá tự nhiên, đá đã qua chế tác, khiến chị cũng khó để quyết định trước khi mua.

Cho da quy tien ty trong hem nho hinh anh 5 8_zing_1.jpg

Các sản phẩm đá quý được chuyển đến từ nhiều vùng miền trên cả nước. Anh Lã Thanh Sơn hàng tuần đều đến hội chợ bán hàng. Anh bắt xe khách tử Lục Yên, Yên Bái lúc 21h thứ 7, 3h sáng chủ nhật đến Hà Nội, cuối ngày lại về. Một chuyến đi chi phí xe, phí bàn khoảng 1 triệu đồng. Phiên chợ luôn đông đúc người mua hàng nên không tuần nào anh bỏ lỡ.

Cho da quy tien ty trong hem nho hinh anh 6 5_zing_1.jpg

Anh Đỗ Sỹ Hùng đang dùng đèn pin để kiểm tra đá có trong, có vị vỡ rạn hay không. Anh cho biết hiện nay trên thị trường có khá nhiều loại đá nhân tạo, cách đơn giản nhất để phân biệt là dùng đèn soi.

Cho da quy tien ty trong hem nho hinh anh 7 6_zing_1.jpg

Viên đá thạch anh tím có nguồn gốc từ Brazil được tính tiền theo Carat. Ở phiên chợ này đá từ vài trăm nghìn đồng cho đến vài trăm triệu đồng đều có.

Cho da quy tien ty trong hem nho hinh anh 8 7_zing_1.jpg

Với hơn 40 gian hàng, chợ phiên là điểm hẹn của những người yêu đá quý. Phiên chợ độc đáo trong ngõ nhỏ hứa hẹn sẽ thu hút nhiều khách du lịch tới tham quan mua sắm.

Chị em tay xách, nách mang ở chợ phiên chỉ dành cho phái nữ

Chị em tay xách, nách mang ở chợ phiên chỉ dành cho phái nữ

Chợ Nủa cách trung tâm Hà Nội hơn 20 km vừa họp phiên đặc biệt chỉ dành cho phái nữ. 

">

Chợ đá quý tiền tỷ trong hẻm nhỏ

友情链接