您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo SLNA vs Bình Định, 17h00 ngày 01/03
Thể thao7778人已围观
简介Nhận định, soi kèo SLNA vs Bình Định, 17h00 ngày 01/03 - Giải V.League. Dự đoán, phân tích tỷ lệ kèo ...
Nhận định,ậnđịnhsoikèoSLNAvsBìnhĐịnhhngàtin thê thao soi kèo SLNA vs Bình Định, 17h00 ngày 01/03 - Giải V.League. Dự đoán, phân tích tỷ lệ kèo châu Âu, châu Á SLNA vs Bình Định từ các chuyên gia hàng đầu.
Ben Knapton dự đoán Burnley vs Leicester, 2h45 ngày 2/3Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Hakkarigucu Nữ vs Bornova Hitab Nữ, 16h00 ngày 27/3: Tiếp tục bất bại
Thể thaoHồng Quân - 26/03/2025 20:27 Thổ Nhĩ Kỳ ...
【Thể thao】
阅读更多Chương trình giáo dục phổ thông mới: Góp ý tâm huyết của nhà nghiên cứu trẻ
Thể thaoTác giả bài viết đã nghiên cứu qua Bản dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ GD-ĐT ban hành ngày 12/4/2017, bài viết này mong muốn đóng góp một góc nhìn của một nhà khoa học trẻ kèm những phản hồi mang tính xây dựng cho dự thảo.
Sau khi nghiên cứu qua dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể của giáo dục Việt Nam do ban biên soạn thuộc Bộ GD-ĐT công bố ngày 12/04/2017, tôi thông qua bài viết này mong muốn chia sẻ những nhận định và phân tích từ góc độ cá nhân tới các đồng nghiệp làm việc và nghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục và đặc biệt mang đến những phản hồi mang tính xây dựng và đóng góp cho dự thảo.
I. Về “Quan điểm xây dựng chương trình giáo dục phổ thông”
Quan điểm xây dựng chương trình còn khá chung chung, thiếu sự so sánh với chương trình trước đó hoặc hiện tại để làm nổi bật sự khác biệt của cải cách. Câu hỏi được đặt ra là “Tại sao lại cần tích hợp lớp dưới và phân hóa dần ở trên?”.Nếu như câu trả lời là do xu thế chung của thế giới hay là một sự tiếp thu từ kinh nghiệm quốc tế thì là chưa đủ thuyết phục với ngữ cảnh giáo dục Việt Nam, và vì thế dễ gây mơ hồ và mất niềm tin trong công chúng.
Theo như dự thảo thì “chương trình chỉ quy định những nguyên tắc, định hướng chung về yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và phương pháp đánh giá kết quả giáo dục, không quy định quá chi tiết, để tạo điều kiện cho tác giả sách giáo khoa và giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo trong thực hiện chương trình” (mục 1, ý 5).
Điều này cho thấy một cơ hội tự chủ về mặt học thuật rất lớn cho các đối tượng tham gia là các nhà biên soạn giáo trình, tài liệu học thuật, các nhà trường, và các thầy cô giáo. Tuy nhiên, đồng nghĩa với việc họ phải đương đầu với một khó khăn rất lớn về khâu chuẩn bị và thực hiện vì dường như trong dự thảo thiếu vắng những kiến giải rõ ràng có liênquan và những hướng dẫn cụ thể hay ví dụ minh họa đi kèm.
Theo cá nhân tác giả, mục này cần được đặt tên lại là: “Giới thiệu chung” trong đó nổi bật là ý chính “Cơ sở xây dựng chương trình giáo dục phổ thông” (Foundations for National Curriculum construction) và “Đặc điểm cơ bản của GDPT” bởi từ “Quan điểm” không thể bao hàm hết nội dung mà mục này cần hướng đến. Để xây dựng một hệ thống chương trình thì cơ sở lý luận (theoretical underpinnings), hệ tư tưởng và nguyên tắc (ideologies and principles) là những điểm mấu chốt đặt nền móng. Ở mục này, những ý lớn sau cần được làm rõ:
Chương trình GDPT quốc gia nên đề cập đến cả các năng lực, phẩm chất cần đạt thông qua các mảng kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục mầm non (early childhood education), giáo dục đại học (tertiary education) và giáo dục chuyên nghiệp (vocational andprofessional education) để hiện rõ nên một mô hình phát triển có logic, bài bản và hệ thống. Hệ thống chương trình giáo dục của các nước như Anh, Úc và New Zealand làm rất tốt điều này, và chúng ta nên tham khảo.
Bài học và kinh nghiệm quốc tế từ các nền giáo dục tiên tiến là rất cần thiết cho mọi cải cách. Tuy nhiên với Việt Nam, có lẽ cần suy xét các chân giá trị, nguyên tắc có yếu tố lịch sử ví dụ sự kế thừa của một số giá trị tiêu biểu, cần phát huy trong hệ tư tưởng truyền thống và cần có sự kết hợp nhuần nhuyễn và tinh tế của những nguyên tắc chung về toàn cầu hóa (globalisation/ neo-liberalism), quốc tế hóa (internationalisation), khu vực khóa (regionalisation – ASEAN) với những quy tắc, điều kiện riêng của quốc gia (nationalisation) và từng địa phương theo hướng địa phương hóa (localisation).
Sau khi rà soát và tìmhiểu qua các CTGDPT từ các nước như Úc, Mỹ, UK, New Zealand (qua những tư liệu mở trên Internet), tác giả nhận thấy mô hình phát triển dựa theo năng lực của New Zealand có rất nhiều điểm đáng học hỏi ở cơ sở lý luận vững chắc, ý tưởng cấp tiến, cấu trúc chặt chẽ, nội dung hay và bao quát. Tham khảo thêm tại: http://nzcurriculum.tki.org.nz/The-New-Zealand-Curriculum
- Giáo dục phổ thông (GDPT) là gì? và Chương trình GDPT là gì? (CTGDPT) (Definitions)
- GDPT và CTGDPT đóng vai trò như thế nào đối với đất nước, con người (Roles and Functions)
- CTGDPT bao gồm những yếu tố nào, lĩnh vực nào, ai tham gia, ai chịu ảnh hưởng (ai được lợi) ( Components and Stakeholders)
- CTGDPT được xây dựng và phát triển trên cơ sở lý thuyết nào, hệ tư tưởng nào, nguyên tắc nào (chính trị, văn hóa, lịch sử, kinh tế, thời đại, khoa học, công nghệ,…) (Theoretical Underpinnings and Principles)
- CTGDPT được thực thi dựa trên cơ sở lý thuyết nào, hệ tư tưởng nào, nguyên tắc nào (chính trị, văn hóa, lịch sử, kinh tế, thời đại, khoa học, công nghệ, các mối quan hệ) (Theoretical Underpinnings and Principles)
- CTGDPT được đánh giá dựa trên cơ sở lý thuyết nào, hệ tư tưởng nào, nguyên tắc nào (chính trị, văn hóa, lịch sử, kinh tế, thời đại, khoa học, công nghệ) (Theoretical Underpinnings and Principles)
- Những đặc điểm chung của CTGDPT (General features)
II Vềmục “ Mục tiêu của CTGDPT” và “Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh”
2.1.Đề xuất chung:
Trong dự thảo,nội dung về mục tiêu của CTGDPT đều được nêu lên rất rõ ràng là hướng đến hình thành và phát triển các chuỗi năng lực và phẩm chất để phục vụ những nhu cầu cá nhân của người học và yêu cầu của xã hội, đất nước. Tuy nhiên:
Trước khi xây dựng một hệ thống các phẩm chất, năng lực (dispositions and competencies), chúng ta cần (1) diễn giải sứ mệnh bằng những lời tuyên bố rõ ràng (mission statements) về lý do tại sao cần xây dựng CTGDPT theo hướng lấy phẩm chất, năng lực làm chuẩn đầu ra và là cơ sở đánh giá. (2) xây dựng: những giá trị cơ bản (core values) – những giá trị mà chúng ta hướng đến hoặc sử dụng như những triết lý giáo dục cơ bản để xây dựng, thực hiện và đánh giá chương trình, (3) tầm nhìn (vision) – hìnhdung, hy vọng của chúng ta về một nền giáo dục trong tương lai, về những học sinh Việt Nam trong tương lai mang những phẩm chất, năng lực gì, ở mức độ nào và phạm vi nào.
Các phẩm chất, năng lực cần được định nghĩa rõ ràng để phù hợp với tầm nhìn (vision). những giá trị cốt lõi (core values), và sứ mệnh (missions). Đồng thời chúng cần được định nghĩa để liệu có nên tách bạch “phẩm chất” với “năng lực” hay chỉ nên gộp lại là “năng lực”. Ở đây, nên định nghĩa sâu hơn “năng lực” gồm những gì? là kết hợp giữa kiến thức, kĩ năng, thái độ, và các giá trị? Hay là như thế nào? Và quan trọng nhất, là năng lực để làm gì? trong những tình huống nào? Phạm vi nào? Nó có phải là một thuật ngữ “đóng/ tĩnh” (closed/ fixed) hay ‘mở/động” (open/varying).
Để cho ra kết quả là một hệ thống các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển trong giảng dạy và học tập là một bước đòi hỏi nhiều công phu và trí tuệ, đồng thời phải đượctiến hành dựa trên nhiều nghiên cứu có tính rộng và chiều sâu. Tác giả cho rằng,ngoài lối tiếp cận “hướng ngoại” ví dụ như tham vấn chuyên gia quốc tế hay họctập, đúc rút từ các mô hình giáo dục theo năng lưc của các nước tiên tiến,chúng ta cần kết hợp với lối tiếp cận “hướng nội” như tiến hành khảo sát ý kiếnngười dạy, người học, phụ huynh, cộng đồng quan tâm để nhận diện những luồng ýkiến tương đồng và bất đồng; hay tiến hành nghiên cứu dựa trên ý kiến chuyêngia theo diện rộng từ trung ương, đến địa phương. Có như vậy, chúng ta mới tạo nên một quátrình xây dựng mục tiêu của CTGDPT có tính chất mở, gần gũi và linh hoạt (open,engaging, and flexible), từ đó đề ra được những mục tiêu hiệu quả, phù hợp vàcó khả năng đạt được (effective, appropriate, and achievable). Đây cũng là một cơ sở cho những tư tưởng khai phóng trong giáo dục (liberal patterns ofthinking) được hình thành.
Yếu tố khu vực, cụ thể là cộng đồng kinh tế ASEAN nên được cân nhắc là một yếu tố quan trọng có ảnh hưởngđến quyết định các năng lực cần đạt của CTGDPT, bởi ASEAN đang ngày càng hướngtới sự đồng nhất, chuyển hóa, công nhận nền giáo dục lẫn nhau giữa các nướcthành viên. Tài liệu do ASEAN cung cấp (theo link bên dưới) cung cấp một thôngtin đáng quan tâm. Thuật ngữ "năng lực" được định nghĩa khácnhau (không nhiều) ở các nước trong khối ASEAN. Theo tài liệu thì có 9 nước đãđịnh nghĩa khái niệm này trong đó có Việt Nam. Nhưng thuật ngữ này được cácnước trong khu vực định nghĩa như sau: “Năng lực là khả năng không chỉ sở hữukiến thức và kĩ năng mà còn bao gồm: i) năng lực tư duy sử dụng kiến thức, kháiniệm một cách trực tiếp hay gián tiếp thông qua thực hành; ii) năng lực ứngdụng các kiến thức, khái niệm để hoàn thành những nhiệm vụ cụ thể; iii) năng lực ứng xử, điều khiển hành vi cá nhân trong những ngữ cảnh nhất định; và iv)năng lực đạo đức bao gồm những giá trị cá nhân và nghề nghiệp.
- Diễn ngôn Tiếng Anh cụ thể là: "Competenceis an ability that extends beyond the possessionof knowledge and skills. It includes:
i) cognitive competence involving the use of theoryand concepts, as well as
informal tacit knowledge gained experientially;
ii) functional competence (skills or know-how),those things that a person should
be able to do when they work in a given area;
iii) personal competence involving knowing how toconduct oneself in a specific
situation; and,
iv) ethical competence involving the possession ofcertain personal and
professional values" (ASEAN, 2012, p.20)
http://asean.org/storage/2012/05/ASEAN-Guiding-Principles-for-Quality-Assurance-and-Recognition-of-Competency-Certification-Systems1.pdf
2.2.Đề xuất về xây dựng năng lực và phẩm chất
v Để tạo thành một hệ thống vừa thống nhất, vừa chặt chẽ, vừa có tính phát triển vàliên quan (united, coherent, relational and developmental system of competency) thì chúng ta nên xem xét các năng lực chung và riêng có mối liên hệ như thế nào. Với cá nhân tôi, bất cứ môn học nào cũng có thể tạo ra hay yêu cầu nhữngnăng lực như tư duy, giao tiếp, hợp tác, công nghệ, hay thể chất. Sự khác nhaulà chung được thể hiện ra sao và ở mức độ nào. Vì vậy, các năng lực riêng lẻ(sub-competencies) cần được thuyết minh rõ ràng hơn trong sự liên hệ, thống nhấtvới các năng lực chung chủ đạo (key competencies), và những tình huống, cấp độ khác nhau như thế nào. Về điểm này, khái niệm năng lực nên được hiểu trong mộtthể liên tục (continutum) có các bước phát triển (stages of development). Cũngnên cân nhắc xem có thực sự nên phân chia ra các nhóm năng lực nòng cốt và các nhóm năng lực chuyên biệt không bởi xu hướng phát triển chung của thế giới và củacác nền giáo dục tiên tiến hiện nay là hướng đến lĩnh hội tri thức và phát triển kĩ năng theo hướng liên ngành (interdisciplinary approach).
v Cần thuyết minh cụ thể hơn làm thế nào để các phẩm chất và năng lực này đạt được qua các mục tiêu của các môn học và các cấp bậc. Cần đảm bảo các phẩm chất vànăng lực từ giai đoạn mầm non, tiểu học, trung học, phổ thông và đại học đều cóxu hướng tiến triển và đồng nhất với vision đã đề ra.
v Trongdự thảo, ba nhóm năng lực chủ đạo được hướng đến là: “năng lực tự chủ và tự học,năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo”, song xét về ý nghĩa thì chúng bao hàm lẫn nhau. Cụ thể hơn như sau: năng lực hợp tác đã có thể bao gồm năng lực giao tiếp, năng lực tự chủ có thể bao gồm tính chủ động học tập, và năng lực giải quyết vấn đề bao gồm tất cả các năng lực trên.
v Nên lấy năng lực giải quyết vấn đề là năng lực nòng cốt mà nền giáo dục hiện đại hướngtới vì nó kết hợp một nhóm các năng lực khác như năng lực tư duy (phản biện,sáng tạo), năng lực tự chủ, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ (bản địa, ngoại ngữ), năng lực liên văn hóa, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và năng lực ứng phó truyền thông.
v Thay vì nêu lên những năng lực nhỏ hẹp như “thẩm mỹ, “thể chất”, “tính toán”, “tìmhiểu tự nhiên và xã hội” qua từng môn học thì nên chia ra thành các mục tiêu họctập bao gồm phát triển mảng kiến thức và kĩ năng liên quan qua từng cấp độ và từng môn học cụ thể.
v Bên cạnh khái niệm “năng lực”, chương trình nên hướng đến những giá trị đào tạo khác như hình thành và phát triển những phẩm chất và thái độ cần thiết, phù hợpvới tinh thần dân tộc và xu hướng quốc tế. Đề xuất dưới đây bao gồm:
- Phẩm chất: cần cù, nhân ái, trung thực, và trách nhiệm
- Thái độ: tôn trọng, cởi mở, và ôn hòa
Nhìn chung mục nội dung này cần đượclàm rõ hơn, đặc biệt là nên lý giải dựa trên các kết quả nghiên cứu trước đó ,những giả định hay những kênh tham khảo có liên quan.
Ngoài ra hệ thống giáo dục New Zealand – mô hình điển hình của phát triển chương trình dựa trên năng lực, có thể tham khảo thêm mô hình phát triển dựa trên năng lực của các tổ chức giáodục của Mỹ như mô hình Core Standards, hay 21st Century Learning củaP21 Partnership for 2st century learning. Links dẫn lần lượt là: http://www.corestandards.org/wp-content/uploads/ELA_Standards1.pdfhttp://www.p21.org/our-work/p21-framework.
III. Về mục “Kế hoạch giáo dục”
Dự thảo đã đưa ra các môn học khá đa dạng và thiết yếu với nhu cầu phát triển của cá nhân người học cũng như nhu cầu phát triển chung của xã hội. Tuy nhiên khối lượng còn khá cồng kềnh và cấu trúc chưa thể hiện rõ sự cải tiến và có tính phát triển, vì vậy tôi mạnh dạn cónhững đề xuất như sau.
3.1.Đề xuất chung:
Có thể kết hợp một số nội dung để giảm số lượng môn học. Ví dụ, ở cấp bậc tiểu học “Cuộc sống quanh ta”là môn học hoàn toàn có thể kết hợp với môn “Tìm hiểu xã hội” hay “Tìm hiểu tự nhiên”. Bởi vì kiến thức và kĩ năng của hai lĩnh lực khoa học, xã hội có thể giúp người học hiểu, giải thích và cảm nhận được những nội dung, hiện tượng của cuộc sống xung quanh.
Môn học “hoạt động trải nghiệm sáng tạo” là một môn học mới quan trọng và cần thiết. Tuy nhiên nó không nên được đưa vào như một môn học tách biệt hay các học phần. Thay vào đó cần xác định cụ thể các kĩ năng chủ đạo như kĩ năng tư duy, tự chủ, hợp tác của phương pháp học chủ động (active learning) và học trải nghiệm (experientiallearning) để đưa vào làm những mục tiêu học tập và được lồng ghép hình thành và phát triển song song với tiếp nhận kiến thức các môn học, thông qua những trải nghiệm trong và ngoài lớp học hay các hoạt động kiểm tra, đánh giá.
Các kĩ năng học tập (learning skills) ở các cấp bậc Việt Nam còn rất ít được chú trọng, trong khi đó lại là những kĩ năng cần thiết để học sinh lĩnh hội kiến thức, và các kĩ năng cao cấp hơn.
Chính vì vậy, chúng cần được lồng ghép linh hoạt trong hoạt động dạy và học để vừa như là những công cụ giúp học sinh hoàn thành các hoạt động và đạt được mục tiêu, vừa là nền tảng để họ hình thành, và phát triển những kĩ năng cao cấp hơn. Những kĩ năng học tập có thể bao gồm: kĩ năng brainstorming, outlining, note-taking, listening, critical reading, critical thinking,memorising, summarising, etc.
3.2.Đề xuất cụ thể theo từng cấp bậc
v Giai đoạn giáo dục cơ bản
Cấp Tiểu học:
Cấp bậc tiểu học cần là khoảng thời gian để cho các em học sinh làm quen với môi trường học tập đầu đời,hình thành và phát triển thói quen và kĩ năng học tập, khơi dậy tình yêu và đam mê với việc học tập qua các hoạt động phù hợp với tâm lý và sức khỏe của các em. Vậy câu hỏi đặt ra là tại sao lại cần môn học bắt buộc có phân hóa? Phân hóa nhằm mục đích gì? Liệu có bị quá tải và không thiết thực so với mục tiêu đào tạo của cấp bậc tiểu học đã đề ra trong dự thảo (trang 6)?
Môn học “Cuộc sốngquanh ta” nên được tích hợp giữa ba môn là “Khoa học tự nhiên”, “Khoa học xã hội”,và “Khoa học công nghệ” để giúp học sinh có kiến thức tổng hợp lý giải những hiệntượng xã hội, thiên nhiên, công nghệ và kĩ năng tổng hợp để giải quyết các vấnđề có liên quan.
Đề xuất cho các môn học của cấp tiểu học như sau:
- Tiếng Việt
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Toán
- Cuộc sống quanh ta: xã hội, tự nhiên, công nghệ
- Giáo dục đạo đức, lối sống
- Nghệ thuật (nhạc, họa, nhảy, ca kịch)
- Thể chất (thể thao, thể dục)
Trong các môn học này, môn Tiếng Việt và môn Ngoại Ngữ có thể được thiết kế sao cho phù hợp, tương trợ trong việc hình thành và phát triển kiến thức và kĩ năng song ngữ (bilingualism). Song lưu ý là 4 kĩ năng thực hành Tiếng Việt cần được phát triển ở mức độ tương đối mới nên giới thiệu ngoại ngữ, cụ thể là Tiếng Anh với học sinh tiểu học để tránh tình trạng quá tải và nguy cơ làm hỗn độn tư duy và khả năng biểu đạt ngôn ngữ của các em.
Để hoạt động tự học có hướng dẫn ở cấp bậc tiểu học đạt hiệu quả cao, khâu tổ chức cần hợp lý và bài bản do số lượng học sinh có thể quá tải đối với giáo viên trong khi hoạt động chú trọng đến tính cá nhân khá nhiều (personalized learning). Hoạt động này ngoài nhiệm vụ hình thành và phát triển các kĩ năng học tập cho học sinh để lĩnh hội nội dung học tập chính khóa mà còn là cơ hội tốt khơi dậy niềm đam mê học tập và tính tự chủ của học sinh. Hơn nữa, để thực hiện hoạt động này nhà trường và các thầy cô giáo cần có sự ủng hộ và hợp tác tốt với phụ huynh học sinh đồng thờicó hướng dẫn cụ thể và thống nhất để học sinh được cha mẹ hướng dẫn, kèm cặp khi ở nhà.
v Cấp Trung Học Cơ Sở
Nếu đi theo hướng tíchhợp thì cần tạo nên môn học Khoa Học Xã Hội bao gồm Lịch Sử và Địa Lý, đồng thời đưa môn Văn Hóa vào để cung cấp kiến thức và đào tạo kĩ năng liên văn hóa qua các hoạt động thực hành như đóng vai, giải quyết tình huống, tham gia giao lưu văn hóa với các đối tác nước ngoài. Tích hợp ba môn học nói trên không chỉ mang lại cho học sinh kiến thức mang tính hệ thống hóa cao mà các nhóm năng lực cũng có thể được hình thành và phát triển thông qua những hoạt động thú vị có tínhtương tác cao như mô phỏng, đóng vai, phân tích hoặc thảo luận.
- Đề xuất cho các môn họ ccủa cấp trung học cơ sở như sau:
- Ngữ văn
- Toán
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Khoa học tự nhiên
- Khoa học xã hội (Lịch sử, Địa Lý, Văn hóa)
- Tin học và công nghệ
- Giáo dục công dân
- Nghệ thuật
- Giáo dục thể chất.
v Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp
- Lớp 10:
Lớp 10 là mốc thời gian quan trọng trong việc chuyển giao giữa giai đoạn giáo dục cơ bản và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp. Vì vậy, đó là khoảng thời gian mang tính tổng kết và gợi mở, tránh sự quá tải không cần thiết, gây hoang mang và nặng nề cho giáo viên và học sinh.
Theo đề xuất của tôi, chỉ cần một loại hình môn học bắt buộc nên được áp dụng cho đối tượng này. Cần tích hợp các môn học có tính liên đới để đồng nhất với mô hình tích hợp ở các cấp bậc trước đó.Cũng giống như đề xuất ở trên cho cấp bậc tiểu học và trung học, môn học Hoạt động trải nghiệm sáng tạo không nên được đưa vào như một môn học tách biệt hay các học phần, mà nên xác định cụ thể các kĩ năng chủ đạo mà hoạt động đó có thể mang lại để lồng ghép trong chương trình học nhằm hình thành và phát triển chúng trong học sinh song song với việc họ tiếp nhận kiến thức các môn học. Đồng thời, kĩ năng học tập cũng nên được nhấn mạnh và tiếp tục duy trì để giúp học sinh hình thành và phát triển những kĩ năng cao cấp hơn.
Các môn học tôi đề xuất cho lớp 10 bao gồm:
- Ngữ Văn
- Toán
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
- Khoa học tự nhiên (Lý, Hóa, Sinh)
- Khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lý)
- Khoa học công nghệ
- Nghệ Thuật (một trong các loại hình nghệ thuật phù hợp với điều kiện nhà trường, địa phương)
- Lớp11 và Lớp 12:
Trong hai năm định hướng nghề nghiệp lớp 11 và lớp 12, có quá nhiều nhóm môn học với những cách đặt tên rất dễ gây hiểu nhầm và sự liên kết giữa chúng chưa được luận giải kĩ càng và hợp lý.
Tôi chưa thực sự nhìn thấy tính cần thiết của các môn học bắt buộc có phân hóa như Giáo dục thể chất, hay Hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Không rõ là những môn học này phân hóa cho đối tượng học sinh nào, và cho mụcđích gì?
Nếu không giảm tải số lượng môn học không cần thiết thì số lượng các môn học của lớp 11, 12 thực tế không hề bớt cồng kềnh, mà vô hình trung đẩy mô hình này trở lại với mô hình đào tạo chuyên ban như trước đây, kéo theo nạn học lệch, học tủ. Vì vậy, tôi đề xuất hai nhóm môn học theo cấu trúc như sau:
- Nhóm môn học bắt buộcbao gồm:
- Ngữ Văn
- Toán
- Ngoại ngữ
- Giáo dục quốc phòng vàan ninh
- Giáo dục thể chất
- Các môn học bắt buộctheo định hướng nghề nghiệp như sau (tự chọn một trong các nhóm)
- Khoa học tự nhiên (Lý,Hóa, Sinh)
- Khoa học xã hội (Lịch sử,Địa lý, Văn hóa)
- Khoa học công nghệ
- Nghệ thuật (Nhạc, họa,thiết kế, thể dục thẩm mỹ)
Nhóm các môn học này mang tính phân hóa rõ nét cho các ngành nghề trong xã hội hiện tại (tất nhiên còn mang tính tương đối), song việc lựa chọn một trong số các nhóm môn học này sẽ giúp học sinh định hướng rõ nét hơn về nghề nghiệp tương lai thay vì lựa chọn 3 môn học bất kì trong danh sách các môn học chưa được phân hóa rõ nét.
IV. Về mục “Định hướng về phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập”.
4.1.Xu hướng dạy học tích hợp:
Tuy cách tiếp cận này không quá xa lạ, nó phản ảnh hướng thiết kế chương trình theoproduct-oriented, dựa trên quy tắc backward nhấn mạnh đến kết quả được coi là đốinghịch với process- oriented nhấn mạnh đến quá trình dạy và học cũng như trảinghiệm hoạt động của giáo viên và người học. Nó cũng có vẻ mang hơi hướng kiểutop- down. Chính vì vậy chắc chắn gâytrang cãi rất nhiều nhưng sẽ là mới nếu người dùng định nghĩa rõ nét về khái niệm“năng lực”, giải thích kĩ về ngữ cảnh sử dụng và điều kiện để phát triển cũngnhư nguyên tắc vận hành của khái niệm đó trong hệ thống ra sao, đồng thời nêu rõ các bên liên quan, tầm ảnh hưởng. Tyler (1949) và Taba (1967) là những tácgiả đưa ra những mô hình phát triển chương trình (curriculum models) đặc thù hơi hướng này.
Phương châm đào tạo theo mô hình phát triển năng lực mà chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đưa ra là tiến bộ và đáng hoan nghênh, tuy nhiên có nhiều lo ngại liên quan đến thiết kế và quản lý. Để cho ra thành công một chương trình(syllabus) hay một bài (unit) kiểu tích hợp không chỉ cần khả năng chuyên môn cao, mà kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp, và trí tuệ về mặt thiết kế phải có, thế mới có thể cho ra một trình tự học đủ logic, hiệu quả và có tính gắn kết(a coherence, systematic and effective sequence of learning).
Với ví dụ là môn Ngữ văn và Tiếng Việt thì khá hợp lý, hay kết hợp những môn như Lịch Sử, Địa Lý với Văn học (một số mảng) cũng là một hướng lựa chọn khả quan. Thêm nữa, các môn STEM cũng có thể dạy tích hợp. Tuy nhiên như đã nói ở trên, khâu thiết kế là quan trọng nhất và có bắt tay vào làm thật mới có thể nhìn ra được. Tuy cần phải đề ra mục tiêu học tập chung (general learning objectives) cho liên môn, nhưng cũng cần có những mục tiêu riêng cụ thể (disciplinary objectives) để một phần làm sáng tỏ được vai trò của từng môn, ranh giới khác biệt của từng môn, và đồng thời thấy được sự liên kết của các môn trong khối tích hợp (với nhau, và với mục tiêu chung). Về khâu thiết kế này cần phải học hỏi kinh nghiệm từ các hệ thống giáo dục tiên tiến đã áp dụng hướng tích hợp như Phần Lan (hiện đang xây dựng).
Tuy nhiên hướng đào tạo tích hợp không chỉ cần đội ngũ có kiếnthức vững chãi và kĩ năng điêu luyện về một chuyên môn mà phải là nhiều chuyênmôn có liên quan. Nhìn chung, khi lựa chọn hướng đào tạo tích hợp liên ngành (interdisciplinary approach) thì gần như sẽ thay đổi toàn bộ hệ thống từ khâuquản lý, đào tạo, đến kiểm tra, đánh giá, kiểm định chất lượng. Hơn nữa, điềukiện cho hướng đi này là những hoạt động liên tục cho capacity building và mộtmôi trường đào tạo có đầy đủ trang thiết bị phù hợp.
4.2.Phương pháp dạy và học:
Cần nêu rõ hơn về vai trò của người dạy, phương pháp và hoạt động giảng dạy minh họa cho các phương pháp đó theo từng môn học. Các nội dung này cần được thiết kế và phát triển phù hợp với nội dung giảng dạy thể hiện trong sách giáo khoa và các nguồn tài liệu khác, với chuẩn đầu ra là các phẩm chất và năng lực, với các phương pháp kiểm tra, đánh giá, và với đặc thù của từng địa phương, lớp học. Ngoài tài liệu chung là chương trình GDPT quốc gia, cần ban hành những hướng dẫn cụ thể để giúp các nhà trường tại các địaphương áp dụng và đưa vào thực tiễn một cách có hệ thống, đồng nhất và hiệu quả.
Cần nêu rõ hơn các phương pháp học của người học để hoàn thành mục tiêu từng môn học,từng cấp học, và góp phần thực hiện được các chuẩn đầu ra của cả chương trình.
Dựa trên “lấy người học làm trung tâm” làm kimchỉ nan, các phương pháp dạy, học, và kiểm tra, đánh giá cần liên tục đượcreviewed, reflected để luôn đảm bảo độ phù hợp, linh hoạt, và cấp tiến.
Thay vì đầu tư nguồn lực vào biên soạn sách giáo khoa, chúng ta nên đầu tư tài chính để đào tạo kiến thức và kĩ năng thiết kế chương trình môn học, tài liệu giảng dạy và hình thức kiểm tra đánh giá cho đội ngũ giáo viên theo từng giai đoạn. Giai đoạn đầu có thể tập trung vào đội ngũ giáo viên cốt cán là các cán bộ quản lý và các giáo viên chủ chốt là những nhà giáo có tư tưởng tân tiến, kiến thức chuyên môn cao, và nhanh nhạy với công nghệ thông tin. Mỗi nhà trường hay sở giáo dục nên có một ban cố vấn chuyên môn về phát triển chương trình và tài liệu giảng dạy. Ứng dụng kiến thức và kĩ năng thu được từ các khóa tập huấn, kết hợp với sức sáng tạo, tư duy đổi mới và hiểu biết về ngữ cảnh địa phương, các giáo viên sẽ có nhiều thiết kế thiết thực, ý nghĩa cho chính lớp học của mình. Hoạt động cố vấn, khích lệ động viên nên được làm thay vì giám sát và đánh giá. Các nhà trường hoặc các sở giáo dục có thể tìm kiếm sự trợ giúp từ các tổ chức giáo dục uy tín hay các nhà xuất bản trong việc lựa chọn giáo trình phù hợp với mục tiêu đào tạo riêng của họ, và mục tiêu chung của khung chương trình quốc gia.
Tôi ủng hộ mô hình: “một chương trình nhiều sách giáo khoa”, và sách giáo khoa ở đây là những tài liệu giảng dạy phải mang tính hệ thống được thiết kế từ chính những người thầy cô trực tiếp giảng dạy trong các nhà trường đã được đào tạo, tập huấ nvà làm việc dưới sự tư vấn, giúp đỡ của ban cố vấn chuyên môn cấp Bộ, cấp Sở dựa trên nguyên tắc chung của chương trình giáo dục tổng thể.
Nên tham khảo thang tư duy Revised Bloom’s taxonomy (Anderson,L. W. & Krathwohl, D.R., et al, 2001) để xây dựng các mục tiêu đào tạo phù hợp với nội dung và cấp độ trong toàn bộ chương trình giáo dục phổ thông tổngthể. Đó cũng là một nguồn tham khảo hữu dụng cho việc phát triển giáo trình,tài liệu và các hoạt động giảng dạy.
- Trịnh Ngọc Anh(New Zealand)
...
【Thể thao】
阅读更多Vợ Shark Bình sẽ tố cáo 'nếu chồng và Phương Oanh quan hệ bất chính'
Thể thaoTheo luật sư, hiện tại đội ngũ hỗ trợ pháp lý cho bà Lan Hương đang tìm hiểu về mối quan hệ thực sự giữa Shark Bình và diễn viên Phương Oanh.
"Nếu thực sự giữa hai người có quan hệ bất chính, chúng tôi sẽ làm văn bản gửi lên cơ quan chủ quản của Phương Oanh và tiếp tục có những động thái khác", đại diện của doanh nhân Lan Hương nói.
Shark Bình và Phương Oanh công khai hẹn hò.
Trong khi đó, tối cùng ngày, doanh nhân Đào Lan Hương cho biết về mặt pháp lý, bà và Shark Bình vẫn là vợ chồng. Hiện tại, bà Hương ủy quyền cho luật sư riêng để giải quyết các vấn đề liên quan đến câu chuyện của vợ chồng trong những ngày qua.
Bà Đào Lan Hương nói nếu phải ly hôn, bà kiên quyết bảo vệ quyền lợi hợp pháp và chính đáng cho các con.
"Tôi vốn không phải là người khơi mào chuyện này, luôn âm thầm kín tiếng vì gia đình. Nhưng một phụ nữ lăn lội 20 năm đối diện với rất nhiều khó khăn để cùng chồng gây dựng, tôi cũng đủ mạnh mẽ và quyết tâm để đứng lên bảo vệ bản thân và gia đình. Tôi luôn cho rằng chỉ duy nhất con cái, gia đình là của mình, sự nghiệp là của mình, không ai cho, không ai làm hộ gì", bà Hương chia sẻ.
Doanh nhân Đào Lan Hương và luật sư (bên phải) trong buổi làm việc hôm nay.
Mối quan hệ giữa doanh nhân Đào Lan Hương - Shark Bình - diễn viên Phương Oanh đang trở thành tâm điểm dư luận. Shark Bình và Phương Oanh cùng xác nhận hẹn hò vào ngày 26/8. Shark Bình cho biết ông đang độc thân và Phương Oanh "không phải người thứ ba".
Tuy nhiên, sau đó vợ Shark Bình - bà Đào Lan Hương - lên tiếng khẳng định "cả hai vẫn là vợ chồng, chưa ly hôn, chưa ra tòa".
Phản hồi Zingsau đó, Shark Bình cho biết thông tin của bà Hương "chưa chính xác với thực tế khách quan".
“Chúng tôi đã thoả thuận bằng miệng với nhau rằng trong thời gian ly thân, bất kỳ ai cũng có thể nộp đơn đồng thuận ly hôn đã ký để chấm dứt tình trạng hôn nhân. Sau này vì cảm thấy không thể cứu vãn nên tôi nộp đơn ra toà án nhân dân quận để chờ quyết định. Trong thời gian này mỗi bên đều có quyền tìm hiểu và có những mối quan hệ riêng”, Shark Bình nói.
Shark Bình sinh năm 1981, tên đầy đủ là Nguyễn Hòa Bình, tốt nghiệp thạc sĩ tin học đô thị trường Đại học thành phố Osaka (Nhật Bản). Shark Bình được biết đến nhiều hơn khi tham gia chương trình Shark Tank (Thương vụ bạc tỷ) với vai trò đầu tư. Ông hiện là Chủ tịch Tập đoàn NextTech, doanh nhân Đào Lan Hương từng là Phó chủ tịch của tập đoàn này.
(Theo Zing)
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Hyundai Steel Red Angels Nữ vs Hwacheon KSPO Nữ, 17h00 ngày 27/3: Lịch sử gọi tên
- Bạn gái, đồng nghiệp khóc nghẹn trong lễ viếng tài tử Đài Loan
- Thùy Chi bất ngờ trở lại âm nhạc cùng Trấn Thành và ViruSs
- Choáng váng khi biết bạn trai là đàn bà
- Nhận định, soi kèo Drita Gjilan vs Gjilani, 20h00 ngày 27/3: Phá dớp
- Hoa khôi trường Dược đẹp tinh khôi ngày chia tay mái trường
最新文章
-
Soi kèo góc Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
-
Nghiêng mình trước Thành nhà Hồ
-
Bản dự thảo Quy định tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư có một số thay đổi quan trọng so với Quy định cũ được ban hành năm 2008.
Qua đó có thể thấy được mong muốn của Bộ GD-ĐT là hoàn thiện và nâng cao các tiêu chuẩn trước đây cho phù hợp với thực tế ở Việt Nam.
Tuy nhiên Bản dự thảo mới chỉ nâng cao các tiêu chuẩn hình thức về nghiên cứu và đào tạo mà quên mất tiêu chuẩn cốt lõi về trình độ chuyên môn. Chính những điều này đã và sẽ gây ảnh hưởng lâu dài đến nền giáo dục Việt Nam.
Tiêu chuẩn chuyên môn quá thấp
Theo thông lệ quốc tế, để bảo vệ luận án tiến sĩ cần phải có ít nhất hai bài báo khoa học đăng trên các tạp chí ISI/ Scopus. Đây là hai danh mục các tạp chí khoa học có uy tín được toàn thế giới công nhận. Vậy mà tiêu chuẩn tối thiểu cho chức danh phó giáo sư (hay giáo sư) của Việt Nam chỉ là công bố được ít nhất một (hay hai) bài báo khoa học trên tạp chí khoa học quốc tế thuộc danh mục ISI, Scopus.
Ảnh: Lê Văn Học vị tiến sĩ mới chỉ là bằng cấp công nhận ai đó có đủ trình độ nghiên cứu độc lập, còn lâu mới có thể được phong chức danh giáo sư. Có thể ví người có học vị tiến sĩ là người mới có trình độ vỡ lòng trên con đường làm khoa học, còn người có chức danh giáo sư là người làm thày dạy học. Người chỉ có trình độ vỡ lòng sao có thể đi dạy học cho người khác được.
Nhiều người thường hay viện cớ nền khoa học và giáo dục Việt Nam còn thấp nên chỉ cần tiêu chuẩn thấp thôi. Vấn đề là ở chỗ tiêu chuẩn thấp sẽ dẫn đến thầy dởm, thầy dởm sẽ dẫn đến trò dởm, trò dởm sẽ trở thành thầy còn dởm hơn nữa…
Vì vậy, việc đầu tiên cần làm là nâng tiêu chuẩn tối thiểu cho chức danh phó giáo sư (hay giáo sư) lên trên thông lệ quốc tế cho học vị tiến sĩ. Nền giáo dục đại học của chúng ta còn kém không có nghĩa là chúng ta phải đưa bằng cao học của chúng ta xuống ngang bằng đại học, bằng tiến sĩ chỉ ngang bằng cao học, chức danh giáo sư chỉ ngang bằng tiến sĩ.
Nhiều người lại nói rằng tiêu chuẩn chức danh của chúng ta đâu có thấp về chuyên môn. Muốn đạt được tiêu chuẩn phong phó giáo sư thì phải có ít nhất 6 điểm công trình quy đổi tương đương khoảng 6 bài báo khoa học hoặc 3 cuốn sách giáo trình.
Nhưng chỉ cần công bố trong các tạp chí ở trường là đã được tính điểm quy đổi. Tôi đã từng thấy có người công bố đến 4 - 5 bài báo trong cùng một số tạp chí của trường mình. Chỉ cần vài số tạp chí như vậy là đã đủ điểm quy đổi công trình.
Nếu thiếu thì có thể viết sách vì sách còn được tính điểm công trình cao hơn điểm bài báo. Ai cũng biết in sách bây giờ quá dễ, dễ đến mức ai cũng in được thơ của mình. Sách chuyên môn thì thầy viết kiểu gì cũng đem giảng cho sinh viên được. Sau đó nhà trường phải công nhận đó là sách phục vụ giảng dạy, thế là được tính điểm.
Có thể thấy ngay các sách báo kiểu này không phản ánh chút gì trình độ chuyên môn thực sự của tác giả.
Nói như vậy không có nghĩa là chúng ta không viết bài cho các tạp chí khoa học trong nước nữa. Việc cần làm là chỉ nên tính điểm công trình cho 2 - 3 tạp chí hàng đầu của mỗi ngành. Có như vậy thì các tạp chí này mới nhận được nhiều bài gửi đăng và do đó nâng cao được chất lượng chuyên môn thông qua việc xét chọn các bài báo tốt nhất. Không thể để tình trạng vàng thau lẫn lộn với hơn 350 tạp chí được tính điểm công trình như hiện nay.
Ảnh: Lê Văn Quy định mới không nên tính điểm cho việc viết sách. Để có thêm điểm, phần lớn các ứng viên chức danh bây giờ đều viết sách, không phải là một cuốn mà đến 3 - 4 cuốn hoặc hơn nữa, càng nhiều cuốn thì càng viết ẩu. Tôi đã được đọc những cuốn sách của các ứng viên được viết rất “ngây ngô” và nhiều khi “phản khoa học”. Nguy hại hơn là họ đem những cuốn sách này dạy cho sinh viên của mình.Sách viết sai hay viết ẩu sẽ để lại những hệ lụy khôn lường cho những người dùng những cuốn sách này.
Những tiêu chuẩn khác lại rất cao
Có một nghịch lý là trong lúc tiêu chuẩn về chuyên môn của chức danh thấp nhưng những tiêu chuẩn khác thì được yêu cầu rất cao.
Ví dụ như ứng viên chức danh giáo sư phải viết ít nhất một cuốn sách với lý do phục vụ đào tạo. Điều này cũng giống như bắt giáo viên phổ thông phải viết sách giáo khoa. Không phải ai có trình độ cao cũng viết được sách. Không nước nào yêu cầu cán bộ giảng dạy phải viết sách cả và đại đa số các giáo sư ở các nước phát triển như ở Mỹ cũng không hề viết sách trong cả sự nghiệp của mình.
Vô lý nhất là yêu cầu ứng viên giáo sư phải có ít nhất 3 nghiên cứu sinh đã bảo vệ luận án tiến sĩ trong lúc bản thân chỉ cần có số công bố ngang bằng với yêu cầu cho một luận án tiến sĩ quốc tế. Có thể làm một phép tính thô thiển để thấy rằng chất lượng tiến sĩ kiểu này chỉ bằng 1/6 chất lượng tiến sĩ quốc tế.
Nguy hiểm hơn, là các ứng viên sẽ phải đào tạo nghiên cứu sinh bằng mọi cách để đạt chuẩn giáo sư, bất kể nghiên cứu sinh của mình có xứng đáng với học vị tiến sĩ hay không. Thế nên mới có người vừa bảo vệ tiến sĩ xong đã bắt tay đào tạo nghiên cứu sinh mà đào tạo luôn một lúc 2 - 3 người, mà dễ nhất là đào tạo ở các trường địa phương. Đào tạo tiến sĩ kiểu này thì trình độ chuyên môn chả còn gì sau vài thế hệ.
Ở các nước người ta phong chức danh cho những người có khả năng đào tạo tiến sĩ, chứ không phải có đào tạo nhiều tiến sĩ rồi mới được phong chức danh như ở ta.
Bản dự thảo cũng yêu cầu ứng viên chức danh phải có nhiều thâm niên giảng dạy nhưng thâm niên giảng dạy không phản ánh khả năng giảng dạy của ứng viên. Ở các nước, khả năng này được thẩm định khi ứng viên làm thuyết trình trước một hội đồng khoa học chứ người ta không quan tâm mấy đến thâm niên. Vì vậy, quy định mới chỉ nên yêu cầu ứng viên có thâm niên giảng dạy và không cần phải liên tục trong 3 năm cuối để có thể tuyển được những người giỏi được đào tạo ở nước ngoài trở về nước làm việc.
Cần kiên quyết đi theo các thông lệ quốc tế
Tóm lại, chúng ta không thể nâng cao trình độ các giáo sư và phó giáo sư bằng các tiêu chuẩn mà không nước nào dùng. Cái mà nước nào cũng dùng là thành tích công bố quốc tế thì lại không được quan tâm đúng mức.
Ảnh: Lê Văn Thực ra, các nước phát triển không đặt ra những tiêu chuẩn cứng cho các ứng viên. Ứng viên có đạt hay không là do các hội đồng khoa học quyết định dựa trên thành tích nghiên cứu và khả năng thuyết trình khoa học. Vì nền khoa học của chúng ta còn yếu kém nên chúng ta phải đặt ra một số tiêu chuẩn cứng để tránh việc lạm dụng và giữ được một số chuẩn mực chung. Tuy nhiên, tiêu chuẩn kiểu gì, kể cả công bố quốc tế cũng có thể được ngụy tạo. Vì vậy, hội đồng ngành đóng một vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá trình độ thực sự của các ứng viên.
Các thành viên hội đồng phải là những người công tâm và có thành tích nghiên cứu khoa học nổi trội. Quy định mới nên bổ sung thêm điều khoản lấy phiếu tín nhiệm cho các giáo sư trong từng ngành để có thể chọn được những người có uy tín cao nhất tham gia hội đồng ngành mỗi khi thành lập hội đồng mới.
Bản dự thảo Quy định tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư tuy đã có những cải thiện so với Quy định cũ năm 2008 nhưng vẫn chưa thực sự lấy việc nâng cao trình độ chuyên môn của các chức danh làm trọng tâm.
Kinh nghiệm của Quỹ Nafosted cho thấy nếu chúng ta kiên quyết đi theo các thông lệ quốc tế thì chúng ta mới có thể giải quyết được triệt để những bất cập trong hệ thống chức danh ở Việt Nam. Có những ngành sẽ phải “dí súng vào lưng” thì họ mới tiến lên được, còn không thì họ sẽ nói là do đặc thù Việt Nam nên không cần phải hội nhập quốc tế. Không thể lấy lý do nền khoa học chúng ta còn yếu kém để thay đổi từ từ.
Một khi Quy đinh mới ra đời thì phải mười năm nữa chúng ta mới có khả năng thay đổi Quy định đã ban hành. Mười năm là một thời gian rất dài trong khoa học. Các quy định chức danh phải tạo được động lực để hình thành một thế hệ mới các nhà khoa học Việt Nam có thể ngẩng cao mặt trên trường quốc tế.
GS Ngô Việt Trung(Viện Toán học)
" alt="Dự thảo tiêu chuẩn giáo sư, phó giáo sư mới: Cần đề cao thực chất">Dự thảo tiêu chuẩn giáo sư, phó giáo sư mới: Cần đề cao thực chất
-
Sao Việt 2/10: Được vợ tổ chức sinh nhật sớm, ca sĩ Tuấn Hưng vô cùng cảm động, anh viết: ''Bất ngờ đã xảy ra, tôi bị quả Pen phút 90, Thỏ đã bất ngờ tổ chức sinh nhật sớm cho mình. Yêu vợ nhiều lắm!''.
Á hậu Hoàng Oanh có một trung thu đầm ấm, đoàn tụ với chồng ngoại quốc sau nhiều tháng xa cách vì Covid-19. Trung Thu không cô đơn của Midu vì đã có 'gấu' làm bạn. MC Mù Tạt hoá trang thành công chúa đêm Trung thu. Diễn viên Quỳnh Nga tập yoga ở khu nghỉ dưỡng sang trọng. Nhạc sĩ Huy Tuấn khoe lần đầu nhìn lồng đèn con công - tác phẩm mà ông nội của con trai anh làm tặng cháu. Diễn viên Trương Ngọc Ánh khoe hình ảnh con gái hoá chị Hằng đêm Trung Thu. Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh diện váy ren gợi cảm. Ngày rằm, danh hài Xuân Hinh đi ăn chay một mình. MC Kỳ Duyên đăng ảnh vui tươi kèm chia sẻ: "Tiếng Anh chữ “present” có hai nghĩa “hiện tại” và “món quà”... vì hiện tại là giây phút duy nhất để ta thật sự sống nên nó là món quà quý nhất! Trong giây phút này tôi mở món quà hiện tại và chọn một niềm vui!''.
Người đẹp Trà Ngọc Hằng diện đồ đôi với con gái đi chơi trung thu. Đăng ảnh bên chú chó cưng, diễn viên Xuân Nghị hỏi fan: ''Có ai chờ đợi phim mới của tụi tui không?''. Ngân An
Tạm nghỉ hát, Tuấn Hưng dành thời gian riêng tư bên vợ
Khoe đi chơi golf cùng vợ, Tuấn Hưng khiến bao khán giả ghen tỵ vì yêu chiều Thu Hương hết mực.
" alt="Sao việt 2/10: Tuấn Hưng hôn vợ say đắm trong ngày sinh nhật">Sao việt 2/10: Tuấn Hưng hôn vợ say đắm trong ngày sinh nhật
-
Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại
-
Mariah Carey sinh năm 1970, là ca sĩ nổi tiếng của Mỹ.
Cuốn sách The Meaning of Mariah Carey vừa được phát hành của Diva làng nhạc thế giới đang gây sốt bởi kể những tình tiết chấn động về đời tư của Mariah Carey chưa từng được biết đến.
Có một sự nghiệp lẫy lừng nhưng ít ai biết giọng ca sinh năm 1970 từng có một tuổi thơ bất hạnh. Sinh ra trong một gian đình có mẹ là người da trắng, bố là người da màu, Mariah Carey nói cô từng lớn lên trong cảm giác mình không tồn tại, không đáng sống.
Mariah Carey và chị gái ở thời điểm năm 1993. Anh trai của nữ ca sĩ là một kẻ bạo lực. Năm 6 tuổi Mariah Carey đã phải gọi cảnh sát đến vì anh trai đánh mẹ mình trong khi cô gái nhỏ không thể làm gì mà chỉ biết khóc. Nữ ca sĩ kể cô từng bị một trong những người tình của mẹ dọa giết cả hai mẹ con với hai khẩu súng hai tay vì mẹ Mariah Carey dọa bỏ hắn. Tuy nhiên rất may hai mẹ con cô đã kịp chạy ra ô tô để tháo chạy
Chi tiết gây sốc nhất chính là việc Mariah Carey từng bị người chị gái nghiện ngập từng làm gái mại dâm suýt lừa bán cô vào nhà thổ. Nữ ca sĩ còn nhớ năm cô mới 12 tuổi đã bị chị gái Alison bỏ lại để mua vui cho bạn trai.
Mariah Carey và Tommy Mottola chụp ảnh ở thời điểm năm 1995. Không chỉ là nạn nhân trong chính gia đình mình, Mariah Carey cũng từng sống trong ngục tù với chính cuộc hôn nhân của mình. Năm 18 tuổi, Mariah Carey gặp Tommy Mottola, lúc đó đã 39 tuổi và là Giám đốc hãng thu âm Columbia.
Người chồng đầu tiên Tommy Mottola luôn muốn kiểm soát cô. Mariah Carey trở thành nạn nhân của người chồng bạo hành và luôn chuẩn bị tâm lý chạy trốn khỏi Tommy Mottola. Sau một lần bị chồng dí dao vào cổ và má, nữ ca sĩ đã quyết tâm ly hôn.
Mariah Carey nói từ khi mới 3 tuổi cô đã biết sau này mình sẽ trở thành ca sĩ. Mariah Carey hát 'All I Want for Christmas Is You'
Quỳnh An
Điệp viên 007 rao bán dinh thự như resort 5 sao giá 2400 tỷ
Ngôi sao 007 Pierce Brosnan khiến nhiều người choáng ngợp khi rao bán dinh thự ở Malibu với giá 100 triệu USD (2400 tỷ).
" alt="Mariah Carey kể những bí mật gia đình chấn động trong hồi ký">Mariah Carey kể những bí mật gia đình chấn động trong hồi ký