- Trong Hệ Mặt trời, mặt trăng Europa của sao Mộc được NASA đánh giá là vệ tinh thú vị nhất trong Hệ Mặt trời và có thể “ẩn giấu người ngoài hành tinh”.

Người ngoài hành tinh có thể tiêu diệt nhân loại bằng mã độc
Những dự báo đáng sợ về thế giới năm 2018
Cựu quan chức Lầu Năm góc tiết lộ sốc về đĩa bay

Việc rất có thể tồn tại một đại dương ngầm dưới bề mặt mịn và trẻ của Europa khiến các nhà khoa học tin rằng, sự sống đang được nuôi dưỡng và ẩn giấu sự sống ngoài Trái Đất hay còn gọi là người ngoài hành tinh. William Sparks, nhà thiên văn ở Viện Khoa học ở Baltimore, cho biết, năm 2016, Hubble cũng phát hiện thấy những cột nước phun mạnh lên bề mặt tại Europa.

nguoi ngoai hanh tinh

 

Trong khi các nhà khoa học NASA tiếp tục sứ mệnh thu bằng được mẫu nước có thể chứa vi khuẩn ở đại dương Enceladus thì nhiệm vụ mới của tàu vũ trụ Europa Clipper bắt đầu vào năm 2020 với mục tiêu nhằm kiếm tìm các thành phần hóa học tại Europa. Sự đặc biệt của vệ tinh nằm cách Mặt trời 804.672.000 km khiến nó trở thành một trong những thiên thể có khả năng tồn tại sự sống cao nhất trong Hệ Mặt trời.

"Chúng tôi tin sự sống hoàn toàn có thể diễn ra tại đây”. Đó là khẳng định của Giám đốc Phòng Khoa học Hành tinh NASA Jim Green. Với những dữ liệu vô cùng quý báu mà tàu vũ trụ Cassini và kính viễn vọng không gian Hubble thực hiện trong hơn 20 năm qua, NASA đủ cơ sở để có thể khẳng định sự sống đang được sinh sôi, nảy nở tại Europa.

Các nhà khoa học NASA hồ hởi cho biết, những phát hiện mới này sẽ cung cấp dữ liệu cho các sứ mệnh khám phá đại dương và sự sống ngoài Trái Đất và ngay trong Hệ Mặt trời trong tương lai.

Gần 60 năm trôi qua kể từ thời khắc lịch sử phi hành gia người Nga Yuri Gagarin thực hiện chuyến bay đầu tiên vào vũ trụ ngày 12/4/1961, nhân loại vẫn không ngừng thực hiện những sứ mệnh chinh phục vũ trụ nhằm tìm kiếm nguồn sống bên ngoài Trái Đất và giải đáp cho câu hỏi "Loài người có cô đơn trong vũ trụ?". Rất nhiều thế hệ các nhà du hành vũ trụ, giới khoa học, thiên văn học đã, đang và sẽ tiếp tục đại diện cho loài người đi tìm những chân trời mới trong Hệ Mặt trời và khám phá vũ trụ rộng lớn ngoài kia.

Con tàu vũ trụ thế hệ mới Europa Clipper chính là "con át chủ bài" lên đường đến sao Mộc, tiếp tục hành trình khám phá sự sống tại mặt trăng Europa đầy tiềm năng. Chỉ trong vòng đôi ba năm nữa thôi, NASA sẽ phóng Europa Clipper tiến thẳng đến vệ tinh ẩn chứa đại dương nước bao la. Người ngoài hành tinh đang rất gần con người.

Có hàng chục tỷ thế giới như vậy trong Thiên Hà của chúng ta. Điều đó càng khiến cho cơ hội tìm thấy sự sống đang âm thầm tồn tại đâu đó ngoài kia ngày một lớn hơn. Và người ngoài hành tinh là có thật, chỉ là chúng ta chưa tìm được hết.

Vì sao khi nguyệt thực toàn phần thì mặt trăng lại đỏ và lớn khác thường?

Vì sao khi nguyệt thực toàn phần thì mặt trăng lại đỏ và lớn khác thường?

Nguyệt thực xảy ra khi trái đất chặn ánh sáng trực tiếp của mặt trời chiếu đến mặt trăng. Vậy vì sao lại có hiện tượng này?

" />

Sự sống ngoài hành tinh tồn tại ngay trong Hệ Mặt trời?

Kinh doanh 2025-01-16 03:02:45 843

 - Trong Hệ Mặt trời,ựsốngngoàihànhtinhtồntạingaytrongHệMặttrờreal madrid đấu với barcelona mặt trăng Europa của sao Mộc được NASA đánh giá là vệ tinh thú vị nhất trong Hệ Mặt trời và có thể “ẩn giấu người ngoài hành tinh”.

Người ngoài hành tinh có thể tiêu diệt nhân loại bằng mã độc
Những dự báo đáng sợ về thế giới năm 2018
Cựu quan chức Lầu Năm góc tiết lộ sốc về đĩa bay

Việc rất có thể tồn tại một đại dương ngầm dưới bề mặt mịn và trẻ của Europa khiến các nhà khoa học tin rằng, sự sống đang được nuôi dưỡng và ẩn giấu sự sống ngoài Trái Đất hay còn gọi là người ngoài hành tinh. William Sparks, nhà thiên văn ở Viện Khoa học ở Baltimore, cho biết, năm 2016, Hubble cũng phát hiện thấy những cột nước phun mạnh lên bề mặt tại Europa.

nguoi ngoai hanh tinh

 

Trong khi các nhà khoa học NASA tiếp tục sứ mệnh thu bằng được mẫu nước có thể chứa vi khuẩn ở đại dương Enceladus thì nhiệm vụ mới của tàu vũ trụ Europa Clipper bắt đầu vào năm 2020 với mục tiêu nhằm kiếm tìm các thành phần hóa học tại Europa. Sự đặc biệt của vệ tinh nằm cách Mặt trời 804.672.000 km khiến nó trở thành một trong những thiên thể có khả năng tồn tại sự sống cao nhất trong Hệ Mặt trời.

"Chúng tôi tin sự sống hoàn toàn có thể diễn ra tại đây”. Đó là khẳng định của Giám đốc Phòng Khoa học Hành tinh NASA Jim Green. Với những dữ liệu vô cùng quý báu mà tàu vũ trụ Cassini và kính viễn vọng không gian Hubble thực hiện trong hơn 20 năm qua, NASA đủ cơ sở để có thể khẳng định sự sống đang được sinh sôi, nảy nở tại Europa.

Các nhà khoa học NASA hồ hởi cho biết, những phát hiện mới này sẽ cung cấp dữ liệu cho các sứ mệnh khám phá đại dương và sự sống ngoài Trái Đất và ngay trong Hệ Mặt trời trong tương lai.

Gần 60 năm trôi qua kể từ thời khắc lịch sử phi hành gia người Nga Yuri Gagarin thực hiện chuyến bay đầu tiên vào vũ trụ ngày 12/4/1961, nhân loại vẫn không ngừng thực hiện những sứ mệnh chinh phục vũ trụ nhằm tìm kiếm nguồn sống bên ngoài Trái Đất và giải đáp cho câu hỏi "Loài người có cô đơn trong vũ trụ?". Rất nhiều thế hệ các nhà du hành vũ trụ, giới khoa học, thiên văn học đã, đang và sẽ tiếp tục đại diện cho loài người đi tìm những chân trời mới trong Hệ Mặt trời và khám phá vũ trụ rộng lớn ngoài kia.

Con tàu vũ trụ thế hệ mới Europa Clipper chính là "con át chủ bài" lên đường đến sao Mộc, tiếp tục hành trình khám phá sự sống tại mặt trăng Europa đầy tiềm năng. Chỉ trong vòng đôi ba năm nữa thôi, NASA sẽ phóng Europa Clipper tiến thẳng đến vệ tinh ẩn chứa đại dương nước bao la. Người ngoài hành tinh đang rất gần con người.

Có hàng chục tỷ thế giới như vậy trong Thiên Hà của chúng ta. Điều đó càng khiến cho cơ hội tìm thấy sự sống đang âm thầm tồn tại đâu đó ngoài kia ngày một lớn hơn. Và người ngoài hành tinh là có thật, chỉ là chúng ta chưa tìm được hết.

Vì sao khi nguyệt thực toàn phần thì mặt trăng lại đỏ và lớn khác thường?

Vì sao khi nguyệt thực toàn phần thì mặt trăng lại đỏ và lớn khác thường?

Nguyệt thực xảy ra khi trái đất chặn ánh sáng trực tiếp của mặt trời chiếu đến mặt trăng. Vậy vì sao lại có hiện tượng này?

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/079d899653.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Napoli vs Hellas Verona, 02h45 ngày 13/1: Đạp đáy giữ đỉnh

Nghề dọn xác chết người cô đơn, thu nhập 120 triệu đồng/tháng - 1

Trước khi bắt tay vào công việc, nhóm của Fujita thường chắp tay để lạy linh hồn của người đã mất (Ảnh: Shiho Fukada).

Akira Fujita, trưởng nhóm thuộc công ty dọn dẹp những "cái chết cô đơn" ở Tokyo cho hay, họ thường nhận nhiệm vụ xử lý những thi thể đã thối rữa.

Đứng trước khung cảnh của căn nhà có người chết, nhóm của Fujita không hề nhăn mặt hay bình phẩm gì cả, chỉ tập trung làm việc thật tận tâm.

Thứ đầu tiên nhóm loại bỏ chính là tấm nệm được bao phủ bởi cặn màu nâu và giòi. Tấm nệm này sẽ được đóng vào túi hút chân không và chuyển vào xe tải.

Nghề dọn xác chết người cô đơn, thu nhập 120 triệu đồng/tháng - 2

Những vết bẩn xung quanh căn phòng (Ảnh: Shiho Fukada).

Tiếp đó, đội dọn dẹp bước vào phòng tắm nhỏ phủ đầy nấm mốc đen trên tường, bồn rửa và cả trong bồn cầu. Bụi bẩn bao phủ khắp căn nhà, nhóm dọn dẹp phải dùng đến chất tẩy rửa mạnh.

Theo giấy tờ, Fujita xác định đây là người đàn ông 54 tuổi, đã ly hôn và là một kỹ sư. Công ty vệ sinh khó có thể xác định được nguyên nhân cái chết của ông, dù căn phòng chứa đầy thuốc kê theo toa.

Được biết, chủ nhà của người đàn ông qua đời sẽ phải trả số tiền 2.250 USD (khoảng 54,8 triệu đồng) cho quá trình dọn dẹp. Theo tờ Reuters, thông thường các công ty dịch vụ như trên sẽ tính phí từ 81.000 yên đến 341.000 yên/lần thực hiện (khoảng 13-54 triệu đồng).

Nhờ vậy, các nhân viên dọn dẹp có thể có thu nhập từ 100-120 triệu đồng/tháng nhưng ngày càng ít người tham gia. 

Tại Nhật Bản, những người sống một mình khi qua đời sẽ chỉ được phát hiện nếu hộp thư đầy hoặc tiền thuê nhà đã lâu chưa thanh toán. Thỉnh thoảng, hàng xóm sẽ ngửi thấy mùi hôi kỳ lạ bốc ra từ căn hộ.

Mặc dù mọi quốc gia đều xảy ra trường hợp người già chết khi ở một mình, nhưng khó có nơi nào như Nhật Bản. Bởi có đến 5 triệu người Nhật Bản chọn sống không vợ, chồng hay con cái.

Theo nghiên cứu của Viện nghiên cứu NLI, ước tính mỗi năm có khoảng 30.000 người ở Nhật qua đời khi ở nhà một mình. Đây là nước có dân số già nhanh nhất thế giới, với 1/4 dân số ở độ tuổi trên 65. Con số này dự kiến sẽ tăng 40% trong năm 2025.

Khi con số này tăng, ngành công nghiệp dọn dẹp "cái chết cô đơn" cũng tăng theo. Nhiều công ty cung cấp các loại dịch vụ này và các công ty bảo hiểm bắt đầu bán các chính sách bảo vệ chủ nhà, nếu người thuê không may qua đời trong căn hộ của họ.

Chính sách này bao gồm chi phí dọn dẹp căn hộ và bồi thường tiền thuê nhà, thậm chí là nghi lễ thanh tẩy trong căn hộ nếu có.

Theo Dân Trí

Số phận chiếc cốc uống bia huyền thoại nếu làng nghề thất truyền

Số phận chiếc cốc uống bia huyền thoại nếu làng nghề thất truyền

Đã qua thời 30-40 hộ dân làng thổi thủy tinh Xối Trì đỏ lửa suốt đêm. Giờ đây, nhiều người tiếc nuối khi chỉ còn 3 nhà giữ nghề cha ông truyền lại.">

Nghề dọn xác chết 'người cô đơn', thu nhập 120 triệu đồng/tháng

Chó robot biết leo trèo, tự lập bản đồ vượt chướng ngại vật

Nhận định, soi kèo Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1: Trở lại cuộc đua

Ngày 4/5/2018, tại cơ sở đào tạo Hà Đông, Hà Nội, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông đã tổ chức lễ tổng kết và trao bằng cho gần 700 kỹ sư hệ đại học chính quy khóa 2013-2018 của 5 ngành đào tạo thuộc khối các ngành kỹ thuật gồm: Kỹ thuật Điện tử - Truyền thông; Công nghệ Kỹ thuật Điện - Điện tử; CNTT; An toàn thông tin; và Công nghệ đa phương tiện.

Theo Báo cáo tổng kết, khóa đào tạo đại học chính quy 2013  - 2018 (D13) các ngành kỹ thuật là khoá tuyển sinh đào tạo đại học chính quy thứ 16 của Học viện, với điểm trúng tuyển dao động từ 18 đến 20 điểm. Đây là khóa đào tạo đại học chính quy thứ 2 của Học viện được đào tạo theo hệ thống tín chỉ tuân theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ được Bộ GD&ĐT ban hành tại Quyết định 43 ngày 15/8/2007.

Báo cáo của Học viện cũng nêu rõ, thành tích học tập và rèn luyện của sinh viên khóa D13 khối các ngành kỹ thuật trong gần 5 năm học tập tại Học viện là rất khả quan và đáng khích lệ. Tổng số sinh viên được công nhận tốt nghiệp là 678 sinh viên, đạt  tỷ lệ sinh viên  ra trường đúng kế hoạch so với tổng số sinh viên cuối khóa là hơn 53,6%. Trong đó, hơn 73,4% sinh viên tốt nghiệp từ loại Khá trở lên.

Đặc biệt, trong quá trình đào tạo, nhiều sinh viên khóa D13 khối các ngành kỹ thuật của Học viện tham gia tích cực vào các hoạt động nghiên cứu khóa học. Cụ thể, trong các năm từ 2015-2017 sinh viên các lớp khoá D13 đã đăng ký, tham gia và thực hiện 157 đề tài, nhiều đề tài đã được nghiệm thu cấp Học viện. Các đề tài được nghiệm thu đều đạt loại Khá, Tốt  trở lên, một số đề tài và một số báo cáo khoa học được Hội đồng nghiệm thu cấp Học viện đánh giá Xuất sắc.

Có thể kể đến một số đề tài nghiên cứu khoa học của các sinh viên kỹ thuật khóa D13 tham gia thực hiện được đánh giá tốt như: đề tài “Xây dựng ứng dụng nhận dạng và truy vấn nhanh thông tin biển số xe trên điện thoại thông minh” thực hiện năm 2015 của nhóm các sinh viên Lê Minh Khôi, Nguyễn Văn Cam, Vũ Văn Hậu học ngành Kỹ thuật Điện – Điện tử; đề tài “Nghiên cứu thiết kế anten cho thiết bị IoT" thực hiện năm 2016 của nhóm sinh viên Nguyễn Tuấn Ngọc, Đỗ Minh Hiệp, Phạm Đình Sơn thuộc ngành Viễn thông; đề tài “Thiết kế anten mảng cho thiết bị đầu cuối  5G” thực hiện năm 2017 của sinh viên Nguyễn Tuấn Ngọc  thuộc ngành Điện tử Truyền thông; đề tài “Nghiên cứu kiến trúc chuyển mạch gói quang cho mạng trong trung tâm dữ liệu” thực hiện năm 2017 của sinh viên Nguyễn Ngọc Tú, ngành Điện tử Truyền thông; đề tài “Sản xuất phim hoạt hình 3D” thực hiện năm 2017 của các sinh viên Trịnh Thị Lan Hương, Đậu Nguyễn Thảo Nhi học ngành Công nghệ Đa phương tiện….

">

Gần 60% sinh viên khóa D13 của PTIT có việc làm trước khi nhận bằng tốt nghiệp

Thành phố Phoenix của bang Arizona, Mỹ vừa bổ sung thêm một lý do khác để máy bay không cất cánh: sức nong. Với nhiệt độ được cho có thể lên tới 119 độ F (hơn 48 độ C), các hãng hàng không đã hủy hơn 40 chuyến bay trong một ngày.

Máy bay không thể bay do ngoài trời quá nóng ư? Thật là điên rồ nhưng đó là sự thật. Theo các báo cáo mới nhất, nhiệt độ gây ra một vấn đề đặc biệt cho các máy bay chở hàng của hãng Bombardier CRJ, với nhiệt độ hoạt động tối đa chỉ ở 48 độ C. Các máy bay lớn hơn của Airbus và Boeing có thể chịu được nhiệt độ tới hơn 52 độ C. Nhưng tại sao?

Chiếc máy bay bay như thế nào?

Để hiểu tại sao nhiệt độ cao lại ngăn những chiếc máy bay cất cánh, bạn cần biết máy bay bay như thế nào. Mọi người thường nghĩ ngay đến một câu trả lời đơn giản: “Tất cả là nhờ vào lực nâng.” Câu trả lời đó đúng, nhưng không hoàn toàn thuyết phục. Nếu nhìn dưới góc độ vật lý, điều này còn liên quan đến nguyên lý động lượng nữa. Nguyên lý động lượng phát biểu rằng, tổng lực đặt vào một vật ngang bằng với tốc độ thay đổi của động lượng, trong đó động lượng bằng tích của khối lượng và vận tốc theo thời gian.

Trong trường hợp này, máy bay không phải là vật thể ta cần xét đến động lượng, mà là của luồng khí va chạm với máy bay. Hãy tưởng tượng mỗi phần tử không khí như một quả bóng nhỏ li ti va đập với máy bay. Biểu đồ dưới đây có thể giúp bạn hình dung dễ dàng hơn

Chuyển động của cánh máy bay va đập với các quả bóng không khí. Khi các quả bóng không khí đó thay đổi động lượng, chúng sẽ cần một lực tác dụng. Do các lực luôn đi thành cặp, vì vậy lực tạo ra khi cánh máy bay va đập với các quả bóng không khí, sẽ có cùng độ lớn với lực do các quả bóng không khí tác dụng ngược lại vào cánh máy bay.

Việc này dẫn đến hai điều: Đầu tiên, nó sẽ tạo ra một lực đẩy lên phía trên mà mọi người vẫn thường gọi là lực nâng. Thứ hai, nó cũng tạo ra một lực kéo về phía sau, còn được gọi là lực cản. Bạn không thể tạo ra lực nâng mà không làm sinh ra lực cản.

Khi chiếc máy bay phải di chuyển để tạo ra lực nâng, nó cần có lực đẩy mạnh để gia tăng tốc độ. Bạn cũng cần lực đẩy để cân bằng với lực cản khi bạn muốn bay với tốc độ mà bạn muốn. Thông thường, một động cơ phản lực hoặc động cơ cánh quạt sẽ là nơi cung cấp lực đẩy đó. Cho dù bạn dùng đến động cơ tên lửa đi nữa, đây vẫn là cách máy bay bay được.

Vậy nhiệt độ cao ảnh hưởng gì đến quá trình này?

Nếu cánh máy bay chỉ va đập với một quả bóng không khí, nó sẽ chẳng có tác dụng gì nhiều. Để sinh ra nhiều lực nâng hơn, bạn cần va đập với nhiều quả bóng không khí hơn. Có rất nhiều cách để đạt được này. Phi công có thể tăng tốc độ cánh quạt, để tăng tỷ lệ các quả bóng không khí tiếp xúc với cánh máy bay. Các kỹ sư có thể thiết kế cánh máy bay với diện tích bề mặt lớn hơn, bởi vì cánh máy bay to hơn sẽ va đập với nhiều quả bóng không khí đó hơn.

Một cách khác để tăng diện tích bề mặt mà không phải tăng kích thước là sử dụng góc tấn lớn hơn bằng cách nghiêng cánh máy bay. Cuối cùng, máy bay có thể va chạm với nhiều quả bóng không khí hơn nếu không khí đủ đậm đặc. Hay nói cách khác, tăng mật độ không khí sẽ làm tăng sức nâng máy bay.

Trong khi đó, hãy nhìn vào các quả bóng không khí xung quanh bạn. Chúng di chuyển theo mọi hướng và với các tốc độ khác nhau. Chúng cũng va đập với mọi thứ. Khi nhiệt độ tăng lên, tốc độ trung bình của những quả bóng này cũng tăng theo. Với tốc độ trung bình lớn hơn, quả bóng không khí có nhiều tác động hơn khi va chạm với các quả bóng không khí khác.

Cuối cùng, nhiệt độ tăng sẽ làm không khí bị nở rộng ra. Khi thể tích tăng lên, mật độ không khí giảm xuống. Mật độ không khí giảm, đồng nghĩa với việc sức nâng giảm theo. Và đó chính là vấn đề ở Phoenix. Trời quá nóng làm mật độ không khí thấp đến mức máy bay không thể cất cánh. Thật may vì nhà chờ sân bay vẫn còn máy điều hòa không khí.

Theo GenK

">

Hà Nội chưa là gì, thành phố này còn nóng đến mức máy bay không thể cất cánh

友情链接