Lạng Sơn ban hành quy định mới về quy trình sử dụng nền tảng cửa khẩu số
Nền tảng cửa khẩu số tỉnh Lạng Sơn đã được khởi động xây dựng từ tháng 7/2021 trên 2 nguyên tắc: Tuân thủ tuyệt đối quy định nghiệp vụ của tất cả các ngành tham gia tác nghiệp tại cửa khẩu; Tối đa việc số hóa các quy trình nhằm đem lại giá trị lớn nhất cho doanh nghiệp và cơ quan chức năng.
Nền tảng cửa khẩu số giúp tự động hóa quy trình,ạngSơnbanhànhquyđịnhmớivềquytrìnhsửdụngnềntảngcửakhẩusốkết quả vòng loại euro 2024 giảm thời gian cho doanh nghiệp thông quan, đồng thời tăng cường công tác quản lý, giám sát của cơ quan nhà nước; tạo kênh thông tin kết nối đa chiều giữa cơ quan nhà nước và doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu; công khai, minh bạch trong hoạt động quản lý tại cửa khẩu; phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của các cấp lãnh đạo; cải cách hành chính phục vụ người dân và doanh nghiệp.
UBND tỉnh Lạng Sơn đã đưa vào vận hành thí điểm nền tảng cửa khẩu số tại cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị từ ngày 19/1/2022 và cửa khẩu Tân Thanh từ 21/2/2022. Thời gian thí điểm dự kiến kéo dài đến hết tháng 6.
Cổng thông tin Nền tảng cửa khẩu số tỉnh Lạng Sơn có địa chỉ tại cuakhauso.langson.gov.vn và ứng dụng Nền tảng cửa khẩu số đã được địa phương đưa lên các kho ứng dụng của Google và Apple để các doanh nghiệp tải và sử dụng.

Đến nay, theo Sở TT&TT Lạng Sơn, 100% các xe hàng khai báo trực tuyến trên nền tảng cửa khẩu số trước khi vào cửa khẩu và được lực lượng chức năng kiểm tra, xác nhận trên nền tảng cửa khẩu số (bao gồm cả xe nhập và xe xuất).
Số liệu thống kê trên hệ thống cho thấy, tính đến ngày 13/6, đã có tổng số 46.272 phương tiện xuất, nhập khẩu thực hiện khai báo trên Nền tảng cửa khẩu số. Trong đó, cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị có 5.872 phương tiện xuất và 17.845 phương tiện nhập; cửa khẩu Tân Thanh có 12.375 phương tiện xuất và 10.180 phương tiện nhập.
Để phù hợp hơn với tình hình thực tế cũng như tạo thuận tiện cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu sử dụng Nền tảng cửa khẩu số, UBND tỉnh Lạng Sơn vừa ra quyết định ban hành quy định về quy trình sử dụng Nền tảng cửa khẩu số tỉnh Lạng Sơn. Quy định mới này thay thế cho quy định đã được áp dụng từ cuối tháng 9/2021 đến nay.

Quy định mới được áp dụng để sử dụng Nền tảng cửa khẩu số tỉnh Lạng Sơn trong hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu, quá cảnh hàng hoá thông qua cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị và cửa khẩu phụ Tân Thanh.
Đối tượng áp dụng quy định mới về quy trình sử dụng Nền tảng cửa khẩu số tỉnh Lạng Sơn gồm có: các tổ chức, cá nhân hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa; các lái xe vận chuyển hàng hóa thông qua cửa khẩu Hữu Nghị và Tân Thanh; các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bến bãi tại 2 cửa khẩu và các cơ quan, đơn vị quản lý nhà nước với cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị, cửa khẩu phụ Tân Thanh.

So với quy định trước đây, quy định mới đã tách quy trình xuất khẩu và quy trình nhập khẩu trên nền tảng cửa khẩu số. Theo đó, quy trình xuất khẩu gồm 7 bước và quy trình nhập khẩu bao gồm 8 bước.
UBND tỉnh Lạng Sơn giao Sở TT&TT chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan giải quyết những vấn đề về công nghệ, kỹ thuật, quản lý, vận hành, duy trì 24/7 toàn bộ Nền tảng cửa khẩu số; chỉ đạo các đơn vị liên quan đảm bảo hệ thống hoạt động ổn định, liên tục và an toàn.
Sở TT&TT Lạng Sơn có trách nhiệm thông báo cho các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan tạm thời chuyển từ quy trình thực hiện trực tuyến sang trực tiếp khi Nền tảng cửa khẩu số xảy ra sự cố ngừng hoạt động; chịu trách nhiệm cấp tài khoản truy cập Nền tảng cửa khẩu số cho các cơ quan quản lý nhà nước...
Vân Anh
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Marseille vs Montpellier, 2h05 ngày 20/4: Cơ hội của chủ nhà
Hiện trường vụ cháy khiến 3 người bỏng nặng. Ảnh: T.D Chị B.T.N (43 tuổi, vợ anh A.) được cấp cứu và phẫu thuật tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Chị N. cũng đã tử vong và được đưa về quê mai táng. Anh N.V.A là người duy nhất còn sống sau vụ hỏa hoạn. Tối 15/5, anh đã về quê (Thái Bình) để lo hậu sự cho vợ.
"Tôi xin cảm ơn tất cả những sự hỗ trợ, giúp đỡ của mọi người với gia đình trong cơn hoạn nạn", anh A. chia sẻ.
Như VietNamNetđã đưa tin, ngày 23/4, gia đình anh N.V.A đang ngủ trong phòng trọ tại TP Biên Hòa, Đồng Nai thì bất ngờ lửa bốc cháy. Ba người trong nhà không chạy kịp và bị bỏng nặng.
Công an tỉnh Đồng Nai đã bắt khẩn cấp đối tượng Bạch Ngọc Minh (33 tuổi, trú tại phường Trung Dũng, TP Biên Hòa) để điều tra về hành vi giết người. Đối tượng này đã đổ xăng, đốt phòng trọ khiến gia đình anh A. gặp nạn. Minh bị bắt khi đang lẩn trốn tại tỉnh Bạc Liêu.
Vụ phóng hỏa nhầm khiến 3 người gặp nạn: Bé 10 tuổi có thể phải ghép da
Bệnh nhi 10 tuổi (trú tại Đồng Nai) đang được điều trị tích cực sau vụ cháy khiến cả nhà bị bỏng. Trẻ vẫn trong tình trạng nặng, phải thở máy." alt="Hai mẹ con đã tử vong trong vụ phóng hỏa nhầm ở Đồng Nai" />Ngày ôm con đi khỏi nhà chồng, tôi đã từng mong tai họa sẽ ập xuống gia đình này. Thế nhưng khi nghe tin họ gặp quả báo, tôi lại thấy ngậm ngùi.Nam nhân viên nghỉ việc sau khi đến biệt thự vườn nhà sếp" alt="Người phụ nữ bỏ chạy sau khi mở cánh cửa phòng giám đốc" />
- "Thật lạ là buổi họp phụ huynh không nói đến việc thu tiền, không có lời than phiền về kết quả học tập, cũng chẳng phải là buổi tuyên dương..."- Câu chuyện sau đây được ghi lại từ lời kể của ông Phạm Thái Sơn, một phụ huynh của Trường THPT Việt Nhật.
Đó là buổi họp phụ huynh của con tôi - đang học lớp 10, Trường THPT Việt Nhật, Q.Gò Vấp, TP.HCM trong ngày 12/5 vừa qua. Một buổi họp phụ huynh diễn ra ngoài tưởng tượng của chúng tôi.
Trước đó một tuần, khi con mang thư mời họp phụ huynh của giáo viên về tôi đón nhận nó với tâm trạng không mấy quan trọng. Tôi biết đây là buổi họp phụ huynh cuối năm, chắc chắn chỉ những chuyện khen, chê, tuyên dương, học thêm, học hè, đặc biệt một vấn đề sẽ không thể thiếu là vấn đề tài chính.
Là người từng nhiều lần họp phụ huynh cho con ở cấp học dưới, tôi thấy rằng trong nhiều buổi họp giáo viên còn dành cả buổi để biểu dương học sinh, thậm chí có buổi họp chỉ để bàn chuyện thu tiền và quà cáp cuối năm cho giáo viên, chụp ảnh kỷ yếu ra sao, tổ chức học thêm ra sao... Những buổi họp phụ huynh trở nên chán ngắt.
Chúng tôi thường nói, bây giờ "sĩ diện" của mình phụ thuộc vào con. Quả thật, nhiều phụ huynh nở mày, nở mặt vì con họ học giỏi, gia đình có điều kiện nhưng cũng có phụ huynh ngồi ủ rũ, thậm chí ngượng ngùng như bản thân vừa gây nên tội.
Tôi là một phụ huynh từng phải "cúi đầu" vì thành tích bết bát trong học tập của con ở khoá học trước, lần này con cũng không phải một học sinh xuất sắc và tôi đã xác định sẽ “lĩnh giáo” thay con. Tôi cũng nghĩ sau cuộc họp phụ huynh sẽ cho con “một trận”.
Buổi họp phụ huynh ngày 12/5 (Ảnh: Phụ huynh Phạm Thái Sơn cung cấp) Nhưng thật lạ là buổi họp phụ huynh không diễn ra như những gì tôi mường tượng trước đó. Khi chúng tôi tới trường, nhà trường thông báo do lượng học sinh không đông nên toàn thể ban giám hiệu, cố vấn và giáo viên chủ nhiệm cùng họp chung với phụ huynh.
Mở đầu buổi họp, thầy Hiệu trưởng Trịnh Quang Trinh nói rằng “Hôm nay, chúng tôi mời các phụ huynh tới đây với mong muốn chúng ta cùng nhau thảo luận về phương pháp để dạy dỗ con em chúng ta được tốt hơn. Đặc biệt, khi ngày hè sắp đến, chúng ta sẽ thảo luận để tìm ra phương pháp giáo dục con, phụ huynh cần làm gì để cùng nhà trường giáo dục con cho phù hợp...
Giáo viên chủ nhiệm con thì nói rằng: "Học sinh ở lứa tuổi này rất hiếu động. Ở trường, các em sẽ được rèn luyện tác phong, đạo đức và tính kỷ luật thông qua các hoạt động. Môi trường nhà trường đã tạo cho các em có sự thay đổi đáng kể, nhưng nếu không có sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình thì rất khó đạt được mục đích đề ra. Bản thân giáo viên, chúng tôi mong muốn xây dựng được một thế hệ trẻ có tính tự chủ cao, có tinh thần trách nhiệm với gia đình và cộng đồng, có sức khỏe và tính sáng tạo để các em có thể nhanh chóng hòa nhập với sự phát triển của thế giới. Nhưng nếu không có sự giúp sức của phụ huynh thì khó để thành công".
Rồi các thầy lần lượt hướng dẫn các kỹ năng về cách dạy con cái, kỹ năng cho con đi chơi trong hè, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tự lập...
Buổi họp phụ huynh ngày 12/5 (Ảnh: Phụ huynh Phạm Thái Sơn cung cấp)
Buổi họp phụ huynh hôm nay giống như một buổi huấn luyện kỹ năng mềm cho phụ huynh học sinh nhiều hơn. Buổi họp nhẹ nhàng, thú vị và bổ ích. Không chỉ tôi mà nhiều phụ huynh vẫn còn cảm giác “lạ” này.
Một buổi họp phụ huynh chỉ xoay quanh các phương pháp giáo dục học sinh. Nhà trường tư vấn cho phụ huynh cách phối hợp với trường để giáo dục con cái, tùy theo tính cách của từng em sẽ có cách tiếp cận khác nhau. Cũng trong cuộc họp này, xuyên suốt từ đầu tới cuối giáo viên chủ nhiệm chỉ nói về những kỹ năng quan trọng, phương pháp dạy dỗ học sinh, cách phụ huynh dạy dỗ con mình. Riêng kết quả học tập dù được đề cập nhưng rất ít, giáo viên không hề nói đến việc thu tiền, không có lời than phiền về kết quả học tập, và cũng chẳng phải là buổi tuyên dương.
Lúc này, tôi mới nhớ đến thư mời họp phụ huynh có đề cập đến chuyện bàn vễ kỹ năng dạy con cho bố mẹ. Quả thực, bản thân tôi và nhiều phụ huynh lúc đầu không quan tâm việc đề cập trong thư, nhưng hôm nay thì khác, chúng tôi cảm thấy thích thú và vui vẻ với cách họp mới.
Kết thúc cuộc họp, một vị phụ huynh ngồi bên tôi xung phong phát biểu rằng, các thầy đã giúp các phụ huynh có thông tin và phương pháp để cùng nhà trường giáo dục con. Gần đây con ông đã có nhiều tiến bộ, đặc biệt là việc đối xử với cha mẹ lễ phép hơn, tự giác trong học tập, học tập tốt hơn, hoà đồng hơn và về nhà không hay cáu gắt như trước. Việc con sử dụng điện thoại cũng hạn chế hơn trước và rất phấn khởi vì những buổi họp phụ huynh như thế này.
Thường lệ, mỗi lần đi họp phụ huynh tôi sẽ ra về cuối cùng, vì muốn trao đổi thêm với giáo viên để hỏi rõ hơn về tình hình của con, ngoài ra gửi gắm các giáo viên uốn nắn con. Nhưng hôm nay thì không, tôi nghĩ những gì giáo viên truyền đạt đủ để chúng tôi nhận ra cần giáo dục con như thế nào.
Giáo dục không phải là điểm số, thành tích, là tuyên dương mà trên hết là giá trị sống và học làm người. Tôi nghĩ nếu mỗi kỳ họp phụ huynh, giáo viên vạch ra một chủ đề để truyền thụ cho chúng tôi những bài học cần thiết thì những cuộc họp phụ huynh sẽ không còn áp lực và sáo rỗng nữa.
GS Vũ Gia Hiền,cố vấn cấp cao của Trường THPT Việt Nhật: Chúng tôi xác định là dạy các em thành người có trách nhiệm với xã hội và có tư duy sáng tạo chứ không nặng về kiến thức. Tôi nghĩ, ngoài việc nhà trường giáo dục học sinh thì quan trọng nhất là sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình. Việc rèn luyện kỹ năng cho các em không phải ngày một, ngày hai mà là quá trình rèn luyện. Nếu không có sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình thì thực sự khó để thành công. Chúng tôi sẽ lựa chọn để mỗi kỳ họp phụ huynh sẽ bàn một vấn đề mà phụ huynh tâm đắc để cùng phối hợp giáo dục các em học sinh.
Tuệ Minh
" alt="Chuyện không ngờ ở buổi họp phụ huynh cuối năm" />- Cô Nguyễn Minh Ngọc, giáo viên môn Ngữ văn, Trường THPT Đinh Thiện Lý (TP.HCM) vừa có bức thư gửi học trò "gây bão" trong mùa bế giảng năm nay. Chắt lọc từ thời trẻ và sự trải nghiệm của bản thân, cô giáo khuyên học sinh hãy sống bình thường, tử tế.
Chia sẻ với VietNamNet sau những ngày này, cô Ngọc nói mình nghĩ mỗi điều thầy cô chia sẻ trong thư là kinh nghiệm của thế hệ đi trước, có thể đúng hoặc không đúng với các con. Các con hãy tự tin bước vào hành trình trải nghiệm của chính mình, sống cuộc đời của riêng con.
Nếu được, thầy cô mong các con luôn mang theo tình yêu và sự tử tế trên hành trình đó.
Theo cô, cha mẹ ai cũng có mong muốn và quan điểm giáo dục con cái riêng. Muốn con mình thành đạt hay muốn con làm một người bình thường đều thể hiện tình yêu và tâm nguyện của cha mẹ.
Do đó, mọi sự so sánh hay bàn luận đều không hợp lý, vì mỗi người một góc nhìn khác nhau.
"Khi viết bức thư cho các em, tôi viết trong tâm thế của 1 người mẹ. Những gì tôi muốn nói với 2 chàng trai nhỏ của tôi, tôi trải lòng với những đứa con ở trường. Chỉ giản dị như vậy thôi".
Là một giáo viên đứng trên bục giảng, cô nhận nhận được nhiều lời tâm sự của học sinh. Học sinh cũng tâm tình về.
Cách đây một năm, có một câu chuyện làm cô và cả lớp 12I2 rơi nước mắt. Đó là giờ cô dạy các con thuyết trình, một bạn nam sinh đã chia sẻ với lớp câu chuyện con vượt qua "sức nặng" của gia đình để sống với ước mơ của mình.
Con là một cậu bé có năng khiếu hội họa, vẽ rất giỏi. Nhưng ba con không muốn con theo ngành đó. Cả nhà hết sức cấm đoán con. Con nói suốt 18 năm qua, không có ngày nào là con không "chiến đấu" cho ước mơ của mình.
Thời điểm con chia sẻ trước lớp con đã thuyết phục ba đồng ý với con và con đạt được suất học bổng 2 tuần ở Nhật về học vẽ tranh Manga.
"Tôi mừng cho con, nhưng câu nói của con "chiến đấu 18 năm cho 1 giấc mơ" cứ khiến tôi suy nghĩ mãi".
Khi được hỏi muốn nhắn gửi gì với phụ huynh, cô Ngọc nói mình muốn nhắn gửi đến các bậc phụ huynh 3 điều thôi.
Đó là mỗi đứa trẻ sinh ra đều riêng biệt và có giá trị, ngừng so sánh để con không thấy bị tổn thương. Chuẩn bị cho con hành trang tốt nhất cả về trí tuệ, nhân cách, tâm hồn, rồi mạnh dạn buông tay cho con trải nghiệm và con sai, đừng vì sợ con sai mà không buông tay ra cho con lớn. Luôn cho con hiểu rằng gia đình là nơi yêu thương con vô điều kiện.
"Những điều này là tôi học được từ ba tôi. Dù bây giờ, tôi lập nghiệp xa ba mẹ nhưng mỗi lần nghĩ đến ba mẹ, tôi thấy mình được tăng thêm sức mạnh, thêm nội lực" - cô Ngọc nói.
Ngay từ năm học lớp 9, chị đã xác định rất rõ ràng mình sẽ theo nghề giáo và là một giáo viên dạy văn. Cô Ngọc nghĩ mình may mắn hơn một số bạn bè thời đó là sớm nhìn thấy con đường đi của mình.
"Việc hướng nghiệp của tôi là do tôi lựa chọn. Ba mẹ tôi không bao giờ can thiệp sâu vào quyết định của con cái. Hồi mới vào nghề, tôi luôn quan niệm: “Người thầy phải là ngọn lửa, tự đốt cháy hết mình để trao truyền kiến thức”. Tuy nhiên, càng theo nghề lâu, tôi lại thấy truyền kiến thức không quan trọng bằng truyền kĩ năng, truyền động lực".
Phải làm sao để lửa từ người thầy trở thành ngọn lửa đam mê học tập trong mỗi học trò. Phải dạy sao cho các em ứng dụng được kiến thức, hình thành được quan niệm sống tích cực. Đó là lý do tại sao dự án dạy học văn của cô Ngọc lại có tên gọi “Học văn để sống”.
Cô Ngọc nói cha mình chưa bao giờ truyền lửa cho con bằng lời nói, chưa bao giờ bảo phải là người thầy như thế này hay thế kia.
"Ba truyền lửa ngay từ khi tôi còn nhỏ, bằng việc ngồi cần mẫn soạn giáo án mỗi đêm, bằng việc tự học, tự đọc sách, bằng việc soạn giáo án mới mỗi năm. Tôi nhớ mẹ tôi hay cằn nhằn “Năm nào anh cũng dạy khối đó, mà sao năm nào anh cũng ngồi soạn giáo án”. Chính ba tôi là hình ảnh sống động, hiện hữu giúp tôi hiểu về trách nhiệm, tình yêu trong nghề giáo".
"Học sinh của chị thật may mắn khi ngày ra trường được lắng nghe những tâm tình của cô giáo. Còn chị còn nhớ ngày ra trường của mình như thế nào không? Lúc đó giáo viên đã nói gì với chị?".
Khi được hỏi vậy, cô Ngọc cười và nói "kí ức về ngày ra trường của tôi rất mờ nhạt. Vì tôi nhớ lúc đó tôi đang ở bệnh viện, chiến đấu với những cơn đau bao tử trước kì thi tốt nghiệp".
Nhưng cô không quên những lời dặn của thầy cô tôi yêu quý. Vì triết lý của các thầy cô thấm vào học sinh trong suốt mấy năm học, chứ không chỉ là giây phút ra trường.
Cô Ngọc luôn tự thấy mình là một người may mắn. May mắn đó là từ lớn đến bé, mình luôn được quyền quyết định tất cả những gì liên quan đến tôi như học trường nào, thi ngành gì, làm việc ở đâu.C
Côluôn biết ơn ba mẹ vì không bao giờ áp đặt hay tạo áp lực cho con cái. Chính nhờ được lớn lên trong sự thương yêu và tôn trọng đó mà côvtheo đuổi được giấc mơ làm cô giáo dạy văn của mình.
Câu chuyện làm cô nhớ mãi có lẽ năm tôi chuyển cấp từ lớp 9 lên lớp 10. Hồi đó, cô được tuyển thẳng vào lớp chuyên văn trường Phan Bội Châu, ba gọi ra và nói ba muốn cô vào trường ba dạy (ba cô là giáo viên dạy vật lý trường cấp 3 Huỳnh Thúc Kháng). Lý do ba thuyết phục là vào trường ba để học khối A, chứ theo chuyên văn khối C, rất khó đậu đại học. Cô bảo "Con không đồng ý, con thích học văn và con muốn thành cô giáo dạy văn". Vậy là ba im lặng và cho cô theo học nghành xã hội.
Chị gái và em trai được ba dạy ôn thi trong suốt những năm THPT nên có ba đồng hành. Riêng tôi, chọn hướng đi "lạc đàn", nên phải tự lo việc học và ôn tập.
Tôi chọn tử tế nhưng bình thường...
Bức thư được viết từ trải nghiệm của chính bản thân, “đó là những chắt lọc từ thời tuổi trẻ". Có điều gì thời trẻ khiến bây giờ chị tiếc nuối?
Cô Minh Ngọc: - Đúng là tôi viết cho các con bằng trải nghiệm của bản thân. Tôi từng sai, từng vấp ngã, từng đối mặt và học cách "nhảy lên trên con sóng". Thú thực là trước năm tôi 30 tuổi, tôi cũng từng dằn vặt bản thân vì một số quyết định sai của mình lúc mình tuổi 20.
Có những cái sai đẩy cuộc sống của tôi sang một hướng khác. Rất nhiều lần tôi cũng nghĩ giá như, ước gì... Nhưng giờ đây, tôi không còn cảm giác tiếc nuối hay hướng tâm nhiều về quá khứ nữa.
Thứ nhất, vì tuổi trẻ không quay lại. Thứ hai, nếu tuổi trẻ tôi sai thì tôi sửa, không sửa được thì tôi tha thứ cho mình, buông cái sai để làm việc đúng khác. Thứ 3, quan trọng nhất, chính những va vấp tuổi trẻ dạy tôi trưởng thành. Nếu không có những điều bất như ý đó xảy ra, tôi không là tôi bây giờ.
Trong thư chị có nói tới khoảng cách hai thế hệ. Nghề giáo viên vui nhất khi được dạy dỗ chứng kiến sự trưởng thành thế hệ này tới thế hệ khác. Sự khác biệt giữa suy nghĩ của học sinh hiện nay và thế hệ chị như thế nào?
- Từ góc nhìn của mình, tôi thấy thế hệ các con khác thế hệ chúng tôi ở chỗ các con năng động hơn, tiếp cận CNTT nhanh và khả năng thích ứng nhạy bén hơn.
Ý thức về bản thân, sự yêu quý bản thân của các con cũng lớn hơn nhiều so với thế hệ 8X chúng tôi. Tôi nghĩ khi được định hướng tốt, các con sẽ làm nên 1 sự phát triển mới cho xã hội.
Bản thân chị rút ra được điều gì để dạy con của mình?
- Với 2 chàng trai nhỏ của mình, tôi không dám khẳng định là tôi nuôi con đúng hay dạy con tốt. Tôi chỉ đơn giản xem con là đứa trẻ bình thường và tôi luôn bên cạnh con để cảm nhận hạnh phúc của sự bình thuờng đó.
Chị khuyên các con tử tế nhưng bình thường, nhưng nếu đặt giữa xuất sắc thiếu tử tế và tử tế bình thường chẳn hẳn sẽ hơi nao núng khi lựa chọn?
- Khi bạn đã dùng đến từ "lựa chọn" nghĩa là nó mang tính quyết định riêng của mỗi cá nhân, đúng không? Vậy thì không thể khuyên các con điều mà các con phải tự quyết định và tự chịu trách nhiệm cho quyết định đó.
Vì mọi lời khuyên chỉ mang tính chất tham khảo, lựa chọn cái gì là vấn đề thuộc về mỗi cá nhân. Vậy điều mà cha mẹ, thầy cô cần làm là gì? Là trang bị cho các con không chỉ nền tảng kiến thức mà còn tạo nên gốc rễ của những giá trị sống tốt đẹp, những tư duy tích cực để con lựa chọn đúng, để con hạnh phúc với sự lựa chọn của con. Riêng tôi, tôi chọn tử tế nhưng bình thường.
Lê Huyền - Diễm Anh
" alt="Cô giáo 'gây bão' vì khuyên học sinh sống bình thường, tử tế" />
- ·Nhận định, soi kèo Ipswich Town vs Arsenal, 20h00 ngày 20/4: Nhẹ nhàng vượt ải
- ·Đội ngũ đặc biệt của Intel
- ·Đáp án chính thức môn Văn thi lớp 10 Hà Nội năm 2020
- ·Động thái mới nhất của chồng trẻ với Britney Spears sau khi nộp đơn ly dị
- ·Nhận định, soi kèo Lamphun Warrior vs Nakhon Pathom, 19h00 ngày 19/4: Ba điểm ở lại
- ·Thí sinh mắc Covid
- ·Trường mầm non “hô biến” lốp xe thành những món đồ chơi
- ·Nhập tiêu đề phụ...Đỗ Trịnh Hoài Nam khoe 'Giấc mơ' trên tà áo dài dân tộc
- ·Nhận định, soi kèo Stoke City vs Sheffield Wednesday, 21h00 ngày 18/4: Khách tự tin
- ·Hà Nội chuyển 1 điểm thi tốt nghiệp THPT do có 1 giáo viên là F1 covid
- Nhờ nghị lực và quyết tâm, nhiều nữ sinh đã có những bước đi vững vàng trong cuộc sống.>> Những nữ sinh không hối hận trong nghèo khó
>> Những nữ sinh "gánh" cả gia đình
" alt="Những nữ sinh tự vươn lên trong cuộc sống" />Thí sinh xem điểm thi TẠI ĐÂY
Danh sách trúng tuyển vào lớp 10 Chuyên Toán, Ngữ Văn, và Tiếng Anh Trường Trung học Thực hành, ĐH Sư phạm TP.HCM sẽ được công bố lúc 16h ngày 31/7.
Năm nay Trường Trung học Thục hành có hơn 1.100 thí sinh đăng ký dự thi. Trong đó lớp chuyên Toán có 324 thí sinh dự thi. Lớp chuyên có 236 thí sinh dự thi. Lớp chuyên Anh có 611 thí sinh dự thi.
Lớp chuyên Anh có số lượng đăng ký dự thi nhiều nhất với 614 thí sinh. Số lượng thí sinh đăng ký vào lớp chuyên Toán là 313, lớp chuyên Ngữ văn là 234 thí sinh.
Trong khi đó, trường tuyển 3 lớp chuyên Anh, Toán, Ngữ Văn mỗi lớp 35 học sinh.
Học sinh thi lớp 10 ở TP.HCM (Ảnh: Thanh Tùng) Trước đó, thí sinh làm bài thi vào ngày 19 và 20/7 với 3 môn cơ bản Toán, Ngữ văn (120 phút) Tiếng Anh (90 phút) và môn chuyên (120-150 phút) vào ngày 25/7.
Đề thi tuyển sinh lớp 10 áp dụng theo hình thức tự luận. Riêng đề thi môn Tiếng Anh áp dụng cả 2 hình thức tự luận và trắc nghiệm.
Trường xét tuyển theo nguyên tắc từ cao xuống thấp. Để được xét tuyển, thí sinh phải làm đủ các bài thi và không vi phạm quy chế, không có điểm dưới 2. Điểm xét tuyển là tổng điểm các bài thi không chuyên (hệ số 1) và bài thi môn chuyên (hệ số 2).
Ngoài ra, trường tuyển 190 học sinh vào lớp 10 phổ thông theo kỳ thi do Sở GD-ĐT TP.HCM tổ chức, diễn ra vào 16 và 17/7. Điểm chuẩn vào lớp 10 phổ thông công bố theo lịch của Sở.
Lê Huyền
Điểm chuẩn vào lớp 10 Trường Phổ thông Năng khiếu
Trường Phổ thông Năng khiếu - ĐH Quốc gia TPHCM vừa công bố điểm thi và điểm chuẩn lớp 10 năm học 2020-2021.
" alt="Trường Trung học thực hành Sư phạm công bố điểm thi vào lớp 10" />- Mạng xã hội đăng tải học sinh giỏi lớp 11 tự tử vì bị hiệu trưởng sỉ nhục. Phó Giám đốc Sở cho biết, đang đợi trường báo cáo và nói thêm nam sinh này nhiều lần vi phạm nội quy.Nam sinh Sài Gòn nhảy lầu tự tử do thi điểm thấp" alt="Đang xác minh chuyện nam sinh lớp 11 tự tử vì bị hạ hạnh kiểm" />
- 20 nữ sinh Trường ĐH Dược Hà Nội đã được phô diễn vẻ đẹp của mình trên sân khấu cuộc thi hoa khôi sinh viên Miss Dược 2012, tối 20/10.
" alt="Những nữ sinh đẹp nhất trường Dược" />Các thí sinh duyên dáng trong phần thi trang phục áo dài truyền thống.
- ·Soi kèo góc Crystal Palace vs Bournemouth, 21h00 ngày 19/4
- ·Tuyết đỏ như máu bao phủ quanh trạm nghiên cứu ở Nam cực
- ·Tâm sự: 6 năm bên nhau chẳng bằng người con gái anh quen 4 tháng
- ·Kẻ xấu lợi dụng thương hiệu VPBank để gửi tin nhắn lừa đảo
- ·Kèo vàng bóng đá Rennes vs Nantes, 01h45 ngày 19/4: Đi dễ khó về
- ·Bình Phước: Thực hiện “4 phủ” ở huyện biên giới ở Bù Gia Mập
- ·Duy Nam ám ảnh cảnh đánh nhau dưới giếng với Bình An
- ·4 xu hướng tấn công mạng nổi bật trong năm 2022
- ·Soi kèo góc Brentford vs Brighton, 21h00 ngày 19/4
- ·Anh trai nợ tiền 3 lần chưa trả, vợ nói một câu cạn tình tới lạnh người