Giới phân tích hết lời khen ngợi Amazon Kindle Fire
Cuối cùng thì canh bài của Amazon cũng đã được lật ngửa,ớiphântíchhếtlờikhenngợvdqg đức và có thể nói, Apple sẽ rất "khó sống" trong những ngày tháng tới.
Amazon định thiêu cháy làng tablet bằng Kindle Fire
Máy tính bảng Amazon giá sốc... 4 triệu đồng
Giá rẻ là đòn lợi hại nhất của tablet Amazon
Máy tính bảng Amazon: 5 vũ khí chống iPad
Amazon đấu Apple bằng cả tablet 7-inch và 10-inch
Tablet Amazon lấn át iPad?
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo U19 TP Hồ Chí Minh vs U19 Đồng Nai, 13h30 ngày 14/1: Thêm một lần đau
-
Chị Lucy và cậu con trai Felix, 17 tuổi - người đã tự sát trên đường ray tàu vì bị bạn bè bắt nạt trong nhiều năm Bà mẹ đau khổ này đã viết một bức thư cho những kẻ đã bắt nạt con trai mình – những kẻ khiến cậu bé phải tự sát.
Felix Alexander, 17 tuổi, đã chết dưới bánh xe của một chiếc xe lửa hồi đầu năm nay sau 7 năm bị bắt nạt, tờ The Sun cho hay. Một cuộc điều tra kết luận Felix đã tự tử sau khi bị bắt nạt trong nhiều năm, đầu tiên là trong các sân chơi thể thao và sau đó là bị chế giễu trên mạng.
Sự việc bắt đầu khi Felix, 10 tuổi. Cậu bị bạn cùng lớp chế giễu khi thừa nhận rằng đã bị cha mẹ cấm chơi trò Call of Duty (một loại game bắn súng). Không thể chịu đựng được cảnh bị cô lập và trêu chọc, Felix chuyển đến trường trung học Pershore hồi tháng 9 năm ngoái nhưng tình trạng bị bắt nạt vẫn tiếp tục diễn ra cho đến khi cậu bé không thể chịu đựng được nữa.
Chị Lucy – mẹ của Felix đã viết một bức thư gửi những kẻ bắt nạt con trai mình, các trường và các vị phụ huynh, giải thích cơn ác mộng mà Felix đã phải chịu đựng.
Dưới đây là toàn bộ bức thư:
Vào ngày 27/4/2016, chúng tôi mất đi đứa con trai 17 tuổi của mình. Nó đã quyết định làm điều đó bởi vì không thể tìm thấy lối đi nào hạnh phúc hơn.
Sự tự tin và lòng tự trọng của thằng bé đã bị xói mòn suốt một thời gian dài do những hành vi bắt nạt trong quãng thời gian ở trường trung học.
Ban đầu là sự thiếu tử tế và cô lập, và trong những năm qua, với sự ra đời của mạng xã hội, sự thiếu tử tế trở nên tàn nhẫn và áp đảo.
Những người chưa từng gặp Felix đã lạm dụng thằng bé thông qua các mạng xã hội và Felix nhận ra rằng mình không thể kết bạn và duy trì các mối quan hệ bạn bè bởi vì thật khó để làm bạn với cậu bé “bị ghét” nhất trường.
Việc đến trường với thằng bé là một cuộc đấu tranh thường nhật.
Con trai chúng tôi đã chuyển trường – một điều mà thằng bé chẳng hề mong đợi, bởi vì mặc dù rất đau khổ nhưng thằng bé cũng cảm thấy rất kinh khủng về những người mà mình không quen. Vì thằng bé tin rằng mình vô dụng nên một ngôi trường khác cũng chẳng có gì khác biệt.
Con trai chúng tôi đã có những người bạn ở ngôi trường mới và có những thầy cô giáo nhìn thấy thằng bé là một người thông minh, tốt bụng và chu đáo.
Tuy nhiên, Felix bị ảnh hưởng quá nặng nề bởi sự lạm dụng, cô lập và sự độc ác đã từng phải chịu đựng, đến mức thằng bé không thể thấy được rằng có rất nhiều người đang thực sự quan tâm tới mình.
Tôi viết bức thư này không phải để cầu xin lòng thương hại, mà bởi vì còn nhiều đứa trẻ khác cũng giống như Felix - những người đang phải đấu tranh và chúng ta cần thức tỉnh trước thế giới độc ác mà chúng ta đang sống.
Tôi kêu gọi những đứa trẻ hãy luôn sống tử tế, và đừng bao giờ ngó lơ những hành vi bắt nạt.
Hãy là người sẵn sàng đứng lên chống lại cái ác. Bạn sẽ không bao giờ hối tiếc khi làm một người bạn tốt.
Tôi từng đọc được rằng “mọi người thường nói những điều vô nghĩa trên mạng xã hội”. Sự độc ác được coi như một “trò đùa”, và bởi vì họ không nhìn thấy hậu quả của những lời nói đó nên họ không tin rằng nó đang gây ảnh hưởng.
Đó là một câu nói mà tôi thấy trên Facebook mới đây và tôi cho rằng nó rất đáng để suy nghĩ, suy nghĩ trước khi đăng tải bất cứ điều gì lên mạng xã hội. Nó có thật không? Có cần thiết không? Có tử tế không?
Con cái chúng ta cần hiểu rằng mỗi hành động đều gây hậu quả và đều khiến ai đó tổn thương, đôi khi là chết người bởi những kẻ được gọi là “anh hùng bàn phím”.
Không phải mọi đứa trẻ đều tham gia vào việc bắt nạt trên mạng, nhưng chúng có thể có tội khi tạo điều kiện cho người khác làm điều đó.
Chúng có tội khi biết mà không nói, khi không giúp đỡ hoặc kết bạn với những đứa trẻ bị bắt nạt.
Tôi kêu gọi các giáo viên hãy nhận ra những dấu hiệu cho thấy đứa trẻ đang gặp khó khăn. Điểm thấp hay những hành vi xấu có thể là dấu hiệu cho thấy một đứa trẻ đang cầu xin sự giúp đỡ.
Hãy lắng nghe những vị phụ huynh khi họ nói về những rắc rối và giám sát các tương tác xã hội của trẻ.
Liệu chúng có đang ngồi một mình trong giờ giải lao hay trong giờ ăn trưa?
Chúng có trầm tĩnh hay ồn ào quá mức?
Tôi không kỳ vọng các giáo viên phải là những nhà tâm lý học nhưng họ có một cái nhìn tổng quan riêng về cuộc sống của bọn trẻ và họ có thể sớm nhận ra một vài khó khăn và có cách giúp đỡ.
Giáo dục là một phần thiết yếu của sự thay đổi. Trẻ em cần thấy được sự tử tế giữa người với người ngay từ khi còn nhỏ.
Hãy kết hợp những bài học giá trị này vào các chương trình PSHE trong những năm đầu tiên đến trường.
Tất cả bọn trẻ đều có điện thoại thông minh từ rất nhỏ và điều quan trọng là chúng cần được hướng dẫn về cách sử dụng một cách có trách nhiệm và tử tế.
Cuối cùng, tôi kêu gọi các bậc phụ huynh. Hãy quan tâm đến những gì con bạn đang làm trên mạng.
Hãy tìm hiểu về ngôn từ mà chúng đang sử dụng trên mạng xã hội và chắc chắn rằng nó phù hợp và tử tế.
Chúng ta đều không muốn nghĩ rằng những đứa trẻ của chúng ta phải chịu trách nhiệm vì đã tàn nhẫn với một đứa trẻ khác, nhưng tôi đã sốc khi những đứa trẻ “tốt” phải chịu trách nhiệm một phần cho nỗi thống khổ của Felix.
Ngay cả khi chúng chỉ nó điều gì đó thật khủng khiếp dù chỉ một lần, và không phải là người duy nhất nói điều gì đó trong tuần đó.
Qúa đơn giản khi nói rằng “Tại sao bạn không ‘block’ chúng? Bạn không cần phải đọc nó!”. Đây là cách mà những người trẻ giao tiếp ngày nay và nhiều đứa trẻ đang thực sự mất khả năng giao tiếp trực tiếp một cách hiệu quả.
Trong một số trường hợp, chúng tôi đã ngăn Felix tiếp xúc với tất cả các mạng xã hội bởi vì nó gây ra quá nhiều đau khổ, nhưng điều đó chỉ làm thằng bé thêm cô độc và cảm thấy rằng đó là một sự trừng phạt chứ không phải là sự bảo vệ.
Hãy nhìn vào Twitter, Instagram, Snapchat, Googlechat và Facebook của con bạn.
Hãy giúp trẻ hiểu rằng nếu chúng đang viết hoặc đăng tải một cái gì đó mà chúng không muốn cho bạn đọc thì nghĩa là chúng không nên làm điều đó. Hãy giúp trẻ tự chỉnh sửa trước khi đăng tải.
Con bạn đang xem thứ gì trên mạng khi nằm trong phòng ngủ? Bọn trẻ đang chứng kiến một hình thức biến dạng của thực tại khi bạo lực và khiêu dâm đang được “bình thường hóa” nhờ sự dễ dàng truy cập.
Chúng ta có trách nhiệm chung trong việc cứu rỗi cuộc đời của những đứa trẻ do hành vi bắt nạt và sự tàn nhẫn.
Bạn có thể thấy rằng có một từ mà tôi đã nhiều lần sử dụng trong bức thư này và tôi không thấy có lỗi khi làm thế.
Từ đó là sự tự tế. Tôi nói điều này trong lễ tang của con trai tôi. Làm ơn hãy luôn tử tế, vì bạn không bao giờ biết được điều gì đang ở trong tim hay trong tâm trí của ai đó.
Cuộc sống của chúng tôi đã bị hủy hoại sau khi mất đi đứa con trai tuyệt vời của mình. Xin đừng để nó xảy ra với bất cứ gia đình nào nữa.
- Nguyễn Thảo(Theo News)
Bức thư thức tỉnh xã hội của người mẹ có con tự sát
-
Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM. Ảnh: GL Trường hợp thứ hai là hai anh em sinh đôi, học cùng lớp ở một trường quốc tế tại quận Bình Thạnh (TP.HCM). Khi nhận điện thoại của kẻ gian, cha của 2 bé sinh đôi nói sẽ báo công an, đầu dây bên kia liền cúp máy.
Kẻ này tiếp tục giả danh là nhân viên nhà trường gọi cho người mẹ yêu cầu chuyển tiền vì hai cháu đang phải mổ cấp cứu ở Bệnh viện Nhi đồng 1. Người mẹ đã cảnh giác nên liên hệ với bác sĩ tại bệnh viện và biết đây là cuộc gọi lừa đảo.
Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM khẳng định, bệnh viện tuyệt đối không bao giờ yêu cầu bệnh nhân và gia đình đóng tiền trước rồi mới cấp cứu.
“Chúng tôi luôn đặt tính mạng người bệnh lên trên hết và trước hết. Người bệnh được điều trị cấp cứu trước tiên, việc đóng tiền viện phí tính sau. Đặc biệt, trong trường hợp bệnh nhân nghèo, có hoàn cảnh khó khăn bệnh viện sẽ xem xét miễn hoặc giảm viện phí từ nguồn trợ giúp xã hội hoặc các quỹ từ thiện”, đại diện Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM chia sẻ.
Những ngày qua, nhiều phụ huynh tại TP.HCM rơi vào kịch bản “có con đang cấp cứu” ở Bệnh viện Chợ Rẫy và yêu cầu chuyển tiền để trẻ phẫu thuật. Một số phụ huynh đã chuyển từ vài chục đến vài trăm triệu đồng cho kẻ gian.
Bệnh viện Chợ Rẫy khuyến cáo nếu gặp trường hợp tương tự, phụ huynh có thể liên hệ đến tổng đài qua số điện thoại 028.3855.4137, nhấn phím 0. Sau đó, báo tổng đài viên kết nối đến khoa/phòng điều trị có liên quan để xác nhận thông tin người nhà nằm viện, các khoản viện phí, số tài khoản thanh toán của bệnh viện trước khi chuyển khoản.
Sở GD&ĐT TP.HCM và các trường học cũng cảnh báo đến phụ huynh, giáo viên về tình trạng trên. Khi nhận được những cuộc gọi tương tự, phụ huynh nên liên lạc với nhà trường hoặc bệnh viện qua các đường dây nóng để kiểm định thông tin.
Cơ quan này cũng lưu ý các trường hướng dẫn phụ huynh nhận điện thoại lừa đảo và chuyển khoản mất tiền cần trình báo với cơ quan công an. Trên cơ sở các trường báo cáo, khi có dấu hiệu lừa đảo, sở sẽ chuyển thông tin đến Công an TP.HCM đề nghị hỗ trợ.
Chiêu lừa 'con cấp cứu ở viện': Kịch bản sơ hở tại sao nhiều người vẫn dính bẫy?
"Con của anh/chị bị chấn thương sọ não, đang cấp cứu, cần chuyển tiền để mổ gấp" - bằng cảnh báo này kẻ gian đánh vào tâm lý hoảng hốt của phụ huynh và nhận về hàng chục, hàng trăm triệu đồng." alt="Bẫy lừa đảo 'con cấp cứu ở viện' gọi điện bắt cả vợ và chồng chuyển tiền">Bẫy lừa đảo 'con cấp cứu ở viện' gọi điện bắt cả vợ và chồng chuyển tiền
-
" alt="Tết Tây: Người kiếm tiền đồng, kẻ tiêu bạc triệu">Một bạn trẻ biểu diễn ảo thuật trên đường phố trong đêm giao thừa với hy vọng khách mua cho mình chiếc kẹo kéo 2.000 đồng. Tết Tây: Người kiếm tiền đồng, kẻ tiêu bạc triệu
-
Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Macarthur FC, 13h00 ngày 12/1: Đội khách áp đảo
-
FPT Semiconductor có đội ngũ nhân sự mang khát vọng dân tộc, khát khao làm sản phẩm chip Make in Viet Nam. Ảnh: TK Chia sẻ tại buổi nói chuyện về "Hành trình chip Việt”, bà Nguyễn Thị Thu Giang, Tổng thư ký Hiệp hội phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam (Vinasa) cho hay, Việt Nam có khoảng 5000 đến 6.000 người đang làm trong lĩnh vực này. Nhu cầu về nguồn nhân lực bán dẫn rất lớn, nhưng hiện mỗi trường đại học có khoảng vài chục sinh viên. Đây là câu hỏi khá khó với Việt Nam nếu từng nhóm, doanh nghiệp không có sự liên kết với nhau.
“Hơn 20 năm trước, Vinasa cùng nhau đồng hành, xây dựng ngành phần mềm phát triển. Vinasa thành lập khi ngành phần mềm doanh thu chưa đến 50 triệu USD, quy mô quá nhỏ và chưa thể là ngành công nghiệp. Hiện nay, với ngành bán dẫn, chúng ta không nên tự thân làm, cần tập hợp lực lượng, vì lượng người Việt Nam ở khắp nơi trên thế giới làm bán dẫn rất đông đảo. Tất cả chúng ta xây dựng ngành công nghiệp mới cho đất nước, có thể đứng trên vai người khổng lồ để thực hiện. Chúng ta có khát vọng, nhân sự, sẵn sàng học hỏi để làm cùng các nước lớn trên thế giới”, bà Nguyễn Thị Thu Giang nói.
Ông Trần Đăng Hoà, Chủ tịch FPT Semiconductor cho hay, 10 năm trước FPT có làm dịch vụ CNTT cho các công ty quốc tế về chip. Khi có cuộc chạy đua Mỹ - Trung về bán dẫn toàn cầu, FPT nhìn thấy cơ hội thị trường và sẵn có năng lực cung cấp nên thành lập FPT semiconductor với những đơn hàng và trước mắt tập trung vào thiết kế chip nguồn.
Để mô tả về hành trình chip bán dẫn, ông Trần Đăng Hoà, Chủ tịch FPT Semiconductor đưa ra 3 vòng tròn gồm: thứ nhất là vòng tròn kinh tế số. Vòng tròn thứ hai nằm trong kinh tế số là các thiết bị điện tử và lõi trong cùng, đến vòng tròn thứ ba là chip bán dẫn. Nếu Việt Nam muốn phát triển nền kinh tế số, phát triển ngành điện tử thì phát triển ngành bán dẫn chính là điều cốt lõi nhất.
Ông Hòa dẫn chứng, những năm gần đây khi Trung Quốc đã có tiến bộ rất lớn về nghiên cứu sản xuất chip, ngày càng cạnh tranh với các nước khác đặc biệt là Mỹ. Mỹ nhận ra vấn đề này nên đã đưa ra những rào cản và Đạo luật chip ra đời, đây cũng là cơ hội cho Việt Nam có cơ hội tham gia vào vòng lõi để làm ra con chip.
“Khi nói về chip có 3 cấu phần. Phần thiết kế có hai mảng là người hoặc công cụ thiết kế (tool và IP). Hiện tại Mỹ nắm tool và IP, không cho kỹ sư Trung Quốc làm. Về sản xuất với các công nghệ nano cần máy quang khắc và vật liệu, đều do Mỹ kiểm soát. Phần thứ ba là đóng gói và kiểm thử. Việt Nam chưa tham gia vào công đoạn thứ hai, vì để sản xuất được cần đầu tư lớn, quy mô hàng tỷ USD. Hiện Việt Nam có khoảng 50 công ty thiết kế chip, chủ yếu là công ty nước ngoài tuyển nhân sự Việt Nam. Trong số các công ty thiết kế đó có FPT Semiconductor chủ yếu cần người và công cụ. Việt Nam đang được quyền mua công cụ để làm và nhu cầu nhân sự sẽ tăng rất cao. 20 năm trước, Việt Nam đã xây dựng ngành phần mềm từ số 0, nhưng mảng bán dẫn hiện nay có nhiều Việt kiều có thể góp sức đào tạo vài lứa sinh viên thành kỹ sư ngang đẳng cấp với thế giới và đây là cơ hội cho Việt Nam”, ông Hòa nói.
Khi thiết kế chip thì con người là nhân tố quan trọng. Thế nhưng những doanh nghiệp nước ngoài cũng đang khát nguồn nhân lực bán dẫn, nên khi họ vào Việt Nam có nhiều chính sách thu hút nhân tài với mức lương rất cao. Tuy nhiên, FPT “đi 2 chân” là làm dịch vụ cho khách hàng, nên có cơ hội tuyển, đào tạo người cho khách hàng để bổ sung lực lượng và tự tuyển dụng cho mình.
“Về thiết kế chip, FPT Semiconductor có đội ngũ nhân sự gắn bó, họ mang khát vọng dân tộc, khát khao làm sản phẩm Make in Viet Nam rất lớn. Thậm chí có những người xăm lên mình hình con chip và khẩu hiệu quyết tâm làm ra sản phẩm Việt Nam. Họ là đội ngũ dẫn dắt thế hệ tiếp theo. Chúng tôi có cũng có đội ngũ nhân sự, chuyên gia là Việt Kiều mà thu nhập không phải vấn đề của họ. Họ sẵn sàng làm việc và dẫn dắt thế hệ trẻ làm chip. Trong trường hợp những người đang làm ở FPT Semiconductor mong muốn đi ra làm các công ty khác cũng không sao cả. Chúng tôi quan điểm ở đâu cũng đều là làm cho Việt Nam”, ông Trần Đăng Hoà chia sẻ.
" alt="Nhân viên FPT xăm hình chip lên người để quyết tâm làm chip cho Việt Nam">Nhân viên FPT xăm hình chip lên người để quyết tâm làm chip cho Việt Nam
- 最近发表
-
- Soi kèo góc Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1
- 104 suất học bổng mới nâng cao tác động giáo dục và nghiên cứu của RMIT Việt Nam
- Tang lễ vắng người, buồn bã của nữ văn sĩ Quỳnh Dao
- Apple 'khai tử' iPhone 5s, Nvidia sắp thành công ty giá trị thứ hai thế giới
- Nhận định, soi kèo Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1: Trở lại cuộc đua
- Trao giải 3 tập thể và 27 thí sinh thi tay nghề tỉnh Quảng Ngãi năm 2019
- '3 tăng cường, 5 đẩy mạnh' trong chuyển đổi số Đồng Nai
- Công an đột xuất kiểm tra tuổi người xem phim 'Mai' của Trấn Thành
- Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Club Necaxa, 1h00 ngày 13/1: Nối mạch bất bại
- Sinh viên đua nhau bán hàng đa cấp
- 随机阅读
-
- Soi kèo phạt góc Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01
- TSMC và ASML có thể vô hiệu hoá thiết bị đúc chip từ xa
- Tân Hoa hậu Hoà bình quốc tế Thùy Tiên kể về tuổi thơ thiếu thốn tình cảm
- Siêu mẫu Thanh Hằng và vợ Bình Minh quấn quýt bên nhau ở Phú Quốc
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Lens, 21h00 ngày 12/1: Bóng tối bao trùm
- Đề nghị Bộ Chính trị xem xét trách nhiệm ông Trần Tuấn Anh
- Yên Bái vươn sóng di động đến vùng khó
- Sinh viên mua giấy sức khỏe như mua rau
- Soi kèo góc Leipzig vs Bremen, 21h30 ngày 12/1
- Shark Thủy tiếp tục gửi thư xin lỗi và khất nợ học viên Apax Leaders
- 'Đừng ngộ nhận quà 20/11 to sẽ được cô quan tâm hơn...'
- 'Tội đồ' Van de Beek khiến Girona thua Liverpool
- Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1
- Kim Duyên mang bánh tét tặng thí sinh Hoa hậu Hoàn vũ 2021
- Chủ tịch Quận 12 nói về thông tin có 'bảo kê' mầm non Mầm Xanh
- Samsung không còn ‘độc tôn’ trong phân khúc smartphone nắp gập
- Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs ISPE FC, 16h30 ngày 13/1: 3 điểm xa nhà
- Vai trò của người thầy trong xã hội hiện đại
- Nữ sinh cấp 2 muốn tự tử vì bị bạn cùng lớp đánh hội đồng
- Tôi luôn chủ động để bao cao su vào va
- 搜索
-
- 友情链接
-