Quy định về phê duyệt kịch bản từng nội dung game đang bộc lộ nhiều bất cập.

Trước thực tế quy định game online G1 thuộc diện phải được phê duyệt kịch bản từng trò chơi đã bộc lộ nhiều bất cập, gây khó khăn cho các doanh nghiệp game online khi đầu tư phát triển các game mới. Ông Nguyễn Ngọc Hân, Tổng giám đốc Thủ đô Multimedia mới đưa ra đề xuất thay đổi quy định này.

Theo ông Nguyễn Ngọc Hân, hiện nay mỗi ngày trên toàn cầu có hàng chục ngàn trò chơi trực tuyến được xuất bản và tại Việt Nam 1 ngày cũng có đến hàng trăm trò chơi mới ra đời. Việc quy định phê duyệt kịch bản từng trò chơi do vậy cũng bộc lộ nhiều bất cập, vì khối lượng sản phẩm là quá lớn. Hơn thế nữa, không phải sản phẩm trò chơi nào ra thị trường cũng thành công, tuổi đời của game ngắn, đợi được nhà nước xét duyệt xong thì trò chơi cũng đóng cửa. Đó là còn chưa kể đến sự bất bình đẳng là các sản phẩm trò chơi ở trong nước thì bị quản lý, trong khi các trò chơi ở nước ngoài thì không bị bất cứ chế tài nào.

Do đó, ông Ngọc Hân đề xuất: "Việt Nam nên áp dụng chính sách quản lý nội dung game giống như ở hầu hết các nước trên thế giới đang áp dụng. Theo đó, chỉ quy định các nội dung không được phép hoặc hạn chế sản xuất, tạo thành một hành lang pháp lý rõ ràng cho ngành game". Đồng thời, áp dụng việc các doanh nghiệp tự báo cáo định kỳ, cam kết về tính trung thực trong báo cáo kết hợp thanh kiểm tra chặt chẽ, thường xuyên nếu đơn vị nào vi phạm có thể bị phạt rất nặng và rút giấy phép ngay lập tức. Chính việc áp dụng hành lang rõ ràng và tương tác thẩm tra hai chiều như trên, sẽ giúp cho môi trường kinh doanh trò chơi trực tuyến tự trong sạch và đảm bảo tính minh bạch cao nhất.

Đồng tình với các ý kiến đề nghịbãi bỏ giấy phép phê duyệt kịch bản nội dung game, ông Nguyễn Ngọc Bảo, Giám đốc VTC Mobile đề xuất: “Dùng phương án hậu kiểm để quản lý game là khả thi nhất”. Ông Bảo cho rằng, game cũng là một loại phần mềm trong lĩnh vực CNTT, được làm ra để đáp ứng nhu cầu giải trí của con người. Mặt khác, game cũng là một dạng phần mềm nên nó cũng thể hiện sức sáng tạo của con người không có giới hạn. Đây chính là một mấu chốt cho thấy việc quản lý bằng cấp phép sẽ khó có thể theo kịp được sự sáng tạo của game. Nhu cầu của con người là luôn luôn thay đổi và khám phá cái mới, nó làm cho các nhà sản xuất cũng như nhà phát hành cũng phải đổi mới liên tục mới giữ chân được người chơi.

" />

Đề xuất bỏ quy định phê duyệt kịch bản nội dung từng game online

Nhận định 2025-02-07 07:06:30 563

Quy định về phê duyệt kịch bản từng nội dung game đang bộc lộ nhiều bất cập.

Trước thực tế quy định game online G1 thuộc diện phải được phê duyệt kịch bản từng trò chơi đã bộc lộ nhiều bất cập,Đềxuấtbỏquyđịnhphêduyệtkịchbảnnộidungtừgiá vàng 24 gây khó khăn cho các doanh nghiệp game online khi đầu tư phát triển các game mới. Ông Nguyễn Ngọc Hân, Tổng giám đốc Thủ đô Multimedia mới đưa ra đề xuất thay đổi quy định này.

Theo ông Nguyễn Ngọc Hân, hiện nay mỗi ngày trên toàn cầu có hàng chục ngàn trò chơi trực tuyến được xuất bản và tại Việt Nam 1 ngày cũng có đến hàng trăm trò chơi mới ra đời. Việc quy định phê duyệt kịch bản từng trò chơi do vậy cũng bộc lộ nhiều bất cập, vì khối lượng sản phẩm là quá lớn. Hơn thế nữa, không phải sản phẩm trò chơi nào ra thị trường cũng thành công, tuổi đời của game ngắn, đợi được nhà nước xét duyệt xong thì trò chơi cũng đóng cửa. Đó là còn chưa kể đến sự bất bình đẳng là các sản phẩm trò chơi ở trong nước thì bị quản lý, trong khi các trò chơi ở nước ngoài thì không bị bất cứ chế tài nào.

Do đó, ông Ngọc Hân đề xuất: "Việt Nam nên áp dụng chính sách quản lý nội dung game giống như ở hầu hết các nước trên thế giới đang áp dụng. Theo đó, chỉ quy định các nội dung không được phép hoặc hạn chế sản xuất, tạo thành một hành lang pháp lý rõ ràng cho ngành game". Đồng thời, áp dụng việc các doanh nghiệp tự báo cáo định kỳ, cam kết về tính trung thực trong báo cáo kết hợp thanh kiểm tra chặt chẽ, thường xuyên nếu đơn vị nào vi phạm có thể bị phạt rất nặng và rút giấy phép ngay lập tức. Chính việc áp dụng hành lang rõ ràng và tương tác thẩm tra hai chiều như trên, sẽ giúp cho môi trường kinh doanh trò chơi trực tuyến tự trong sạch và đảm bảo tính minh bạch cao nhất.

Đồng tình với các ý kiến đề nghịbãi bỏ giấy phép phê duyệt kịch bản nội dung game, ông Nguyễn Ngọc Bảo, Giám đốc VTC Mobile đề xuất: “Dùng phương án hậu kiểm để quản lý game là khả thi nhất”. Ông Bảo cho rằng, game cũng là một loại phần mềm trong lĩnh vực CNTT, được làm ra để đáp ứng nhu cầu giải trí của con người. Mặt khác, game cũng là một dạng phần mềm nên nó cũng thể hiện sức sáng tạo của con người không có giới hạn. Đây chính là một mấu chốt cho thấy việc quản lý bằng cấp phép sẽ khó có thể theo kịp được sự sáng tạo của game. Nhu cầu của con người là luôn luôn thay đổi và khám phá cái mới, nó làm cho các nhà sản xuất cũng như nhà phát hành cũng phải đổi mới liên tục mới giữ chân được người chơi.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/074f699293.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn

“Làm chủ công nghệ” và “tạo ra sự thay đổi” là hai tiêu chí quan trọng của cuộc thi Giáo viên sáng tạo với chủ đề “Master the change in Education”. Tại đây, thầy trò các trường đã ứng dụng công nghệ thông tin để phát triển môi trường học Blended Learning, đề cao tính tương tác và sáng tạo các dự án học tập.

{keywords}

Ngày hội Giáo viên Sáng tạo (WITEACH) thu hút hơn 100 dự án giáo dục.

PGS.TS Nguyễn Thúy Hồng, Nguyên Phó Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ Quản lý giáo dục, Bộ GD-ĐT, cho rằng: “Cụm từ “giáo viên truyền thụ kiến thức” giờ đây không còn hợp thời, bởi trong thế kỷ XXI, nếu chỉ quan tâm đến kiến thức là chưa đủ. Kiến thức, kỹ năng, thái độ… chỉ là một trong những thành tố tạo nên năng lực của học sinh”.

Do đó, cô Hồng cảm thấy ấn tượng với dự án “N điều kỳ diệu” do các thầy cô giáo của Tổ Ngữ văn, Trường THPT Wellspring và các em học sinh sáng tạo.

Sản phẩm của dự án là những vở kịch, bài hát chuyển thể, các tác phẩm thơ, truyện... do học sinh sáng tác được lấy cảm hứng từ các văn bản đã được học, ngay trong mỗi bài giảng của thầy cô trên lớp hoặc từ thực tế cuộc sống. Nhờ đó, học sinh đã rèn luyện được năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học, năng lực cảm thụ thẩm mỹ.

“Có thể thấy rằng, một nền giáo dục hướng đến sự thực chất là khi lấy học sinh làm trung tâm, thay đổi và phát triển vì sự tiến bộ của học sinh, giúp học sinh nâng cao năng lực.

Khi ấy, học sinh có thể vận dụng tất cả kiến thức, kỹ năng, thái độ, sự nhạy cảm, kinh nghiệm, trải nghiệm… để giải quyết các tình huống học tập trong nhà trường và tình huống cuộc sống”, PGS.TS Nguyễn Thúy Hồng cho hay.

{keywords}

Khi 100% giáo viên và học sinh ứng dụng công nghệ thông tin, môi trường học sẽ vượt khỏi công thức 2-4-8

Cũng nhờ việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình dạy học, môi trường học tập của thầy cô và học sinh giờ đây không còn gói gọn trong không gian lớp học mà còn được mở rộng hơn thế.

Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, dự án “WISHers tự lập” đã được khởi xướng bởi các thầy cô Tổ Kỹ năng sống của Trường Trung học Wellspring với mong muốn giúp học sinh có cơ hội áp dụng các kiến thức được học trong bộ môn Kỹ năng sống để phát huy khả năng tự lập của bản thân.

Ngoài trải nghiệm ngoại khóa tại siêu thị để thực hành lên kế hoạch bữa ăn, lựa chọn thực phẩm và quản lý tài chính, việc các thầy cô ứng dụng phương pháp Blended learning còn giúp học sinh được chia sẻ, kết nối với học sinh ở các trường trung học trên thế giới để chia sẻ về văn hóa ẩm thực của Việt Nam, chế độ dinh dưỡng, kỹ năng giao tiếp bên bàn ăn.

Cô Lê Tuệ Minh, Tổng Hiệu trưởng hai Hệ thống Trường PTSNLC Wellspring và Trường PTLC Edison bày tỏ: “Nhà trường luôn khuyến khích thầy cô và học sinh thực hiện các dự án học tập. Việc học sinh làm dự án sẽ hình thành năng lực chủ động, biến năng lực ấy thành hành động để giải quyết vấn đề, làm chủ công nghệ thông tin, vận dụng kiến thức và ứng dụng vào thực tế.

Việc thầy cô đồng hành cùng học sinh sử dụng công nghệ sẽ mở rộng không gian lớp học, từ đó kết nối được các ngôi trường trong nước với quốc tế; làm nền tảng cho giao lưu tri thức, sự tiến bộ, kiến thiết một tương lai tốt đẹp hơn”.

Thúy Nga

8 xu hướng công nghệ giáo dục năm 2021

8 xu hướng công nghệ giáo dục năm 2021

Do ảnh hưởng của Covid-19, công nghệ giáo dục dần trở thành yếu tố không thể thiếu trong quá trình dạy và học.

">

Thầy trò Hà Nội dùng công nghệ “mở rộng không gian lớp học”

Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà

Sáng nay 3/5, các học sinh cấp THCS và THPT của Hà Nội đã trở lại trường sau 3 ngày nghỉ lễ.

{keywords}
 
{keywords}
 

Những ngày qua, tình hình dịch bệnh tại một số địa phương trên cả nước đang diễn biến phức tạp, đặc biệt Hà Nội cũng có địa bàn phải khoanh vùng cách ly phòng dịch Covid-19. Tuy vậy, theo ghi nhận của VietNamNet, không ít học sinh vẫn vô tư đến trường nhưng không đeo, không mang theo khẩu trang. 

Tại Trường THPT Nhân Chính (quận Thanh Xuân, Hà Nội), chỉ trong vòng 15 phút (từ 7h đến 7h15 sáng nay), đã có đến chục học sinh không đeo khẩu trang khi đến trường. Nhiều học sinh đến cổng trường mới chợt nhớ ra cần phải đeo khẩu trang. Thậm chí có em còn ngại ngùng thừa nhận... quên khẩu trang.

{keywords}
Nhiều học sinh vô tư “quên” khẩu trang khi đến trường

 

{keywords}
 

Tuy nhiên, các học sinh này đều được cán bộ trực và đội thanh niên xung kích của nhà trường yêu cầu dừng lại trước cổng trường để đeo khẩu trang trước khi vào trường.

{keywords}
Nhiều học sinh vô tư “quên” khẩu trang khi đến trường
{keywords}
 

Với những em quên khẩu trang, cán bộ nhà trường yêu cầu vào phòng y tế để nhận khẩu trang trước khi vào lớp.

{keywords}
...và ngay lập tức được yêu cầu đeo khẩu trang
{keywords}
 

Trao đổi với VietNamNet, cô Lê Thị Thu Hương, Bí thư Đoàn trường THPT Nhân Chính cho hay, nhà trường thực hiện đúng theo các nội dung chỉ đạo về công tác phòng chống dịch Covid-19; nhắc nhở các giáo viên, học sinh khi đến trường phải thực hiện nghiêm túc thông điệp 5K của Bộ Y tế.

“Ngoài việc đo thân nhiệt và sát khuẩn tay ở cổng, ở tất cả các lớp học, nhà trường đều bố trí các máy đo thân nhiệt và dung dịch sát khuẩn tay".  

{keywords}
 
{keywords}
 

Với những trường hợp học sinh không đeo khẩu trang khi đến trường, cô Hương cho hay có thể sau đợt nghỉ lễ, các em đi học muộn và vội nên quên việc này. “Những đợt trước, các học sinh của trường thực hiện rất tốt, thậm chí đến trước thời điểm dịch bùng phát trở lại như hiện nay, các em vẫn đeo khẩu trang khi ngồi học trên lớp”, cô Hương nói.

Theo cô Hương, trước đó, nhà trường đã thông báo, nhắc nhở trên tất cả các nhóm giáo viên chủ nhiệm, nhóm lớp và trên trang dành cho cán bộ, giáo viên, học sinh, và phụ huynh của nhà trường trước khi học sinh đến trường.

“Chúng tôi cũng yêu cầu các học sinh thực hiện khai báo y tế điện tử từ tối hôm qua. Học sinh nào mà trong gia đình có người tiếp xúc gần với F0, F1,... thì chủ động báo cáo và tự cách ly tại nhà, chứ không đến trường”.

{keywords}
 

Sáng nay, tại Trường THCS Thái Thịnh (quận Đống Đa, Hà Nội), Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm đã có mặt tại cổng trường để tổ chức đón học sinh. Nhà trường nhắc nhở và phát khẩu trang đối với các học sinh quên không đeo khẩu trang, đồng thời thông tin để cha mẹ học sinh phối hợp. Các khâu rửa tay sát khuẩn, vệ sinh... được nhà trường chú trọng và thực hiện nghiêm túc. 

{keywords}
Học sinh THPT Thái Thịnh xếp hàng đợi rửa tay trước khi vào lớp

Trước đó, trong ngày 2/5, phòng GD-ĐT đã yêu cầu các nhà trường rà soát các trường hợp giáo viên, học sinh đi về từ vùng dịch, các trường hợp có biểu hiện nghi ngờ có khả năng mắc Covid-19 và hướng dẫn liên hệ các cơ sở y tế gần nhất để được hỗ trợ. Trong đêm 2/5, Trường THCS Thái Thịnh đã thực hiện rà soát và yêu cầu 100% giáo viên, học sinh thực hiện khai báo y tế theo quy định. Các trường hợp sức khỏe chưa đảm bảo, nhà trường yêu cầu tạm thời ở nhà theo dõi.

{keywords}
Một nữ sinh được phát khẩu trang trước khi vào lớp

Tại Trường THPT Ngô Quyền (Hải Phòng), sáng nay, các học sinh cũng đã quay trở lại trường sau đợt nghỉ lễ. Theo ghi nhận, các học sinh thực hiện đeo khẩu trang đến trường. Trong nhiều lớp, các học sinh vẫn đeo khẩu trang trong quá trình học tập.

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 

Hải Nguyên

Thầy giáo trở thành F1 vì lái taxi chở nhân viên quán bar dương tính Covid-19

Thầy giáo trở thành F1 vì lái taxi chở nhân viên quán bar dương tính Covid-19

Một thầy giáo Trường THPT Phạm Công Bình (huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc) trở thành F1 sau khi chở nhân viên quán bar Sunny trên xe taxi.

">

Học sinh Hà Nội vô tư “quên” khẩu trang khi đến trường

友情链接