Công nghệ

“Không có SGK nào phù hợp với chương trình mà tôi đang dạy”

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-13 09:49:44 我要评论(0)

- Đó là chia sẻ thực lòng của thầy giáo khiếm thính Nguyễn Duy Quang với lãnh đạo Bộ GD-ĐT về những đô la mỹ hôm nay bao nhiêuđô la mỹ hôm nay bao nhiêu、、

- Đó là chia sẻ thực lòng của thầy giáo khiếm thính Nguyễn Duy Quang với lãnh đạo Bộ GD-ĐT về những khó khăn trong quá trình dạy trẻ khuyết tật.

Sáng 14/11,ôngcóSGKnàophùhợpvớichươngtrìnhmàtôiđangdạđô la mỹ hôm nay bao nhiêu Bộ GD-ĐT đã tổ chức gặp mặt 48 giáo viên tiêu biểu trong công tác dạy học sinh khuyết tật trong chương trình Chia sẻ cùng thầy cô.

Tại buổi gặp gỡ với Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc, các giáo viên đã bày tỏ mong muốn được hỗ trợ về các chính sách, chương trình... để khắc phục những khó khăn khi dạy trẻ khuyết tật.

{ keywords}
 

Anh Nguyễn Duy Quang (Trường Nuôi dạy trẻ khiếm thính Lâm Đồng) với kinh nghiệm gần 5 năm dạy học sinh điếc, cho biết trường mình dạy hiện đã có cấp Tiểu học và mới đây đã mở thêm chương trình cấp THCS.

Tuy nhiên, các giáo viên như anh gặp rất nhiều khó khăn. Đặc biệt, do không có sách giáo khoa đặc thù dành riêng cho trẻ điếc nên việc tiếp thu của học sinh gặp nhiều trở ngại.

“Không có sách giáo khoa nào mà phù hợp với chương trình hiện nay mà tôi đang dạy”, anh Quang nêu lên thực tế mà chính những người giáo viên như anh đang phải quờ quạng.

Thầy giáo khiếm thính cho biết, hiện nay số người câm điếc ở Việt Nam khá lớn, khoảng 2,6 triệu người. Tuy nhiên, họ đang bị tách biệt với xã hội, chưa được tạo điều kiện để hòa nhập.

{ keywords}
Anh Nguyễn Duy Quang (giáo viên Trường Nuôi dạy trẻ khiếm thính Lâm Đồng) dùng ngôn ngữ ký hiệu để chia sẻ những nỗi niềm của mình.

Anh Quang mong muốn Bộ GD-ĐT nghiên cứu biên soạn chương trình, sách giáo khoa riêng, phù hợp với học sinh sử dụng ngôn ngữ ký hiệu.

Cùng đó, có những chính sách thúc đẩy giáo dục cho trẻ khiếm thính, cần có những chương trình học cao hơn để các em có thể theo đuổi nguyện vọng học tập của mình.

Cô giáo Phạm Thu Thanh (Trường Phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu, TP Hồ Chí Minh) đề nghị Bộ GD-ĐT xem xét hỗ trợ để có một bộ sách cho học sinh khiếm thị. “Hiện nay, để có bộ sách giáo khoa khoa chữ nổi cho các em khuyết tật học, thường chúng tôi phải mua một bộ SGK bên ngoài về, sau đó đánh chữ nổi lên vào máy in”.

Công việc này thực sự tốn nhiều thời gian và công sức.  Nếu như theo lộ trình sắp tới là sẽ đổi SGK thì đó là một thách thức lớn đối với giáo viên và học sinh khiếm thị. Bởi giáo viên sẽ phải ngồi gõ từng chữ nổi một rồi sau đó mới in ra”.

{ keywords}
Cô giáo Phạm Thu Thanh (Trường Phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu, TP Hồ Chí Minh)

Cô giáo Trần Thị Tín Nghĩa cho hay, mục tiêu của các trường là trang bị kiến thức văn hóa và kiến thức nghề để các em khuyết tật có thể hòa nhập vào xã hội. Trang bị kiến thức văn hóa đã thực hiện tương đối nhưng kiến thức nghề thì những giáo viên như chị cảm thấy rất băn khoăn chuyện các em có thể sống được khi vào đời.

“Như trường tôi, do điều kiện cơ sở vật chất thiếu thốn, nên mảng nghề chỉ có may với thủ công mỹ nghệ. Nhưng những nghề này không nhiều cơ hội việc làm. Trong khi nguyện vọng thiết thực của các em học sinh khuyết tật là mong muốn được học những nghề như mát xa, nail (làm móng), rồi những nghề làm đẹp như cắt tóc,... đó là những nghề thiết thực mà cũng phù hợp với khả năng các em. Địa phương cũng đồng hành hỗ trợ chúng tôi nhưng vẫn không thường xuyên, đứt đoạn. Các em thường tâm sự với chúng tôi là rất buồn”.  

{ keywords}
Cô giáo Trần Thị Tín Nghĩa

Tại buổi lễ, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc gửi lời tri ân những hy sinh, cống hiến của các giáo viên dạy trẻ khuyết tật và cho biết sẽ tiếp thu các ý kiến đầy tâm huyết.

Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc và Bí thư TƯ Đoàn Bùi Quang Huy đã trao tặng bằng khen của Bộ trưởng và Bộ GD-ĐT và sổ tiết kiệm trị giá 10 triệu đồng cho 48 thầy cô giáo.

{ keywords}
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc trao bằng khen cho các giáo viên dạy trẻ khuyết tật tiêu biểu. Ảnh: Thanh Hùng

Năm nay, TƯ Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tiếp tục phối hợp với Bộ GD-ĐT, Tập đoàn Thiên Long tổ chức chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô”.  Đối tượng được tuyên dương là nhà giáo đang dạy học sinh khuyết tật trong cơ sở giáo dục chuyên biệt, trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập và trung tâm bảo trợ xã hội thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ GD-ĐT.

Sau 2 tháng kể từ khi phát động chương trình, ban tổ chức đã lựa chọn và tuyên dương 48 gương thầy cô giáo từ các tỉnh, thành phố trên cả nước.

Người nhiều tuổi nhất là thầy giáo Vy Văn Vọng (sinh năm 1961), giáo viên Cơ sở bảo trợ xã hội tổng hợp tỉnh Lạng Sơn; người trẻ tuổi nhất sinh năm 1990 là cô giáo Đoàn Thị Nhật Phương, giáo viên Trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật Võ Hồng Sơn, tỉnh Quảng Ngãi và cô giáo Nguyễn Thị Dang, giáo viên Trường Chuyên biệt Hy vọng Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Người có thời gian tham gia dạy lâu năm nhất là cô giáo Nguyễn Thị Thu Hiếu, giáo viên Trường Tiểu học Lê Hồng Phong, tỉnh Thái Bình, từ năm 1985 tới nay.

Thanh Hùng 

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhận trách nhiệm về sử dụng SGK lãng phí

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhận trách nhiệm về sử dụng SGK lãng phí

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhìn nhận thực trạng sử dụng SGK lãng phí là có thật và nói: "Với trách nhiệm của Bộ trưởng, tôi nhận trách nhiệm".

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
muop tot cho sk.png
Mướp có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe. Ảnh: P.Thúy. 

Một số tác dụng của mướp:

- Ngăn ngừa các bệnh về mắt đặc biệt là giảm nguy cơ thoái hóa điểm vàng nhờ thành phần giàu vitamin A, E, các khoáng chất kẽm, đồng.

- Tốt cho tim mạch, chất oxy hóa trong mướp ngăn ngừa cholesterol xấu trong máu, phòng các bệnh hẹp mạch vành, xơ vữa mạch máu não.

- Thực phẩm không thể thiếu cho người đái tháo đường. Theo nghiên cứu, mangan trong mướp thúc đẩy sản sinh insulin kiểm soát đường trong máu, giảm nguy cơ mắc đái tháo đường.

- Nhuận tràng, giảm tình trạng táo bón, góp phần bảo vệ đường tiêu hóa.

- Giảm tình trạng co thắt cơ, hạn chế chuột rút vì thành phần chứa nhiều kali.

- Tăng cường sắt tốt cho bệnh thiếu máu, phù hợp với người thường xuyên hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi.

- Giàu vitamin C giúp giảm tình trạng khô da, giảm nhăn, tăng cường chống lão hóa. Bạn có thể dùng loại quả này làm mặt nạ dưỡng da dưỡng ẩm, làm trắng, trị nám da.

Lưu ý khi sử dụng: 

Mướp cũng kỵ với củ cải trắng vì đều mang tính hàn. Khi nấu chung người ăn dễ bị lạnh bụng, mệt mỏi. Loại quả này không nấu chung với cải bó xôi (rau chân vịt), do thành phần đều nhuận tràng nên nấu chung có thể gây tiêu chảy.

Khi mua mướp bạn nên chọn quả non, đường vân trên quả mịn, đều nhau, sờ cứng nhưng có độ đàn hồi, cuống màu xanh, bẻ ra có nhiều nhựa. Mướp già thường có đường vân to, vỏ cứng, cuống thâm. Đặc biệt, nếu mướp bị ong chích hay cây còi cọc bạn không nên ăn vì có thể gây ngộ độc, chóng mặt do có chứa chất alkaloid.

Điều gì xảy ra với cơ thể khi bạn uống nước cam suốt 40 ngày?

Điều gì xảy ra với cơ thể khi bạn uống nước cam suốt 40 ngày?

AUSTRALIA - Người phụ nữ uống 1-1,5 lít nước cam mỗi ngày cho biết cô cảm thấy sức khỏe tuyệt vời, năng lượng dồi dào. Tuy nhiên, các chuyên gia bày tỏ sự lo ngại với thói quen ăn uống này." alt="Q&A: Quả mướp tốt cho sức khoẻ trong ngày hè nhưng ai không nên ăn?" width="90" height="59"/>

Q&A: Quả mướp tốt cho sức khoẻ trong ngày hè nhưng ai không nên ăn?

Pate gan lợn là món ăn thường được dùng cho bữa sáng kèm với bánh mì hoặc xôi nóng. Tuy nhiên, nhiều người e ngại khi mua pate ngoài vì sợ không an toàn. 

Các bước thực hiện trong bài viết dưới đây sẽ giúp bạn cách làm pate gan lợn ngon, sạch, đảm bảo vệ sinh và ăn mãi không chán.

Bí quyết làm món thịt quay bì giòn tan đơn giản và ngon nhất

Cắn miếng thịt có phần da giòn như bánh đa nướng, phần thịt ngấm gia vị đậm đà lại ngọt lừ khiến bạn không thể không bắt tay vào làm ngay món thịt quay theo các bước đơn giản dưới đây.

" alt="Cách làm pate gan lợn ngon, sạch, an toàn ăn mãi không chán" width="90" height="59"/>

Cách làm pate gan lợn ngon, sạch, an toàn ăn mãi không chán