- Sau nhiều năm ngành giáo dục thủ đô “kêu khóc” về việc quá tải trường lớp, đặc biệt trong khu vực nội thành, đầu năm 2013 UBND TP Hà Nội đã yêu cầu các quận, huyện rà soát đất, đề xuất xây dựng các trường công lập tại các khu dân cư có mật độ cao.

Tuyển sinh 'heo vàng': Nơi ngộp thở, chỗ hớn hở" />

Đề xuất thu hàng nghìn m2 đất phố cổ xây trường

Bóng đá 2025-01-16 03:54:50 68

- Sau nhiều năm ngành giáo dục thủ đô “kêu khóc” về việc quá tải trường lớp,Đềxuấtthuhàngnghìnmđấtphốcổxâytrườbang xếp hạng v league đặc biệt trong khu vực nội thành, đầu năm 2013 UBND TP Hà Nội đã yêu cầu các quận, huyện rà soát đất, đề xuất xây dựng các trường công lập tại các khu dân cư có mật độ cao.

Tuyển sinh 'heo vàng': Nơi ngộp thở, chỗ hớn hở
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/062d699688.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

Nhiều dự án nhà thương mại xin chuyển đổi làm nhà ở xã hội đã đổi vận vì doanh nghiệp nhanh chân triển khai, nhưng cũng có dự án gặp khó khăn vì sự chậm trễ của chủ đầu tư.

{keywords}

Việc triển khai chậm trễ khiến Dự án nhà xã hội Bright City bị mắc kẹt khi gói tín dụng 30.000 tỷ đồng hết hạn. Ảnh: Phương Anh

Đổi vận vì nhận ưu đãi

Giai đoạn năm 2012-2013, thị trường bất động sản gặp khó khăn, không bán được sản phẩm và thiếu vốn triển khai dự án, nhiều chủ đầu tư đã xin cơ cấu lại diện tích căn hộ, số khác xin chuyển đổi dự án nhà thương mại sang nhà xã hội để hưởng ưu đãi, đặc biệt là ưu đãi về vay vốn lãi suất thấp từ gói tín dụng 30.000 tỷ đồng.

Tính đến năm 2015, Hà Nội có đến hơn 20 dự án nhà ở thương mại chuyển sang nhà xã hội. Một số dự án sau khi chuyển đổi đã đổi vận nhờ gói tín dụng 30.000 tỷ đồng, như Dự án 143 Trần Phú (quận Hà Đông) của CTCP Đầu tư xây dựng và phát triển đô thị Sông Đà, hay dự án số 30 Phạm Văn Đồng, quận Cầu Giấy của CTCP Đầu tư xây dựng và Thương mại Bắc Hà…

Tại dự án 143 Trần Phú, trước khi một phần dự án được chủ đầu tư xin chuyển đổi sang nhà ở xã hội, đây là dự án tổ hợp nhà ở cao tầng, có 3 tầng hầm. Dự án được giao cho chủ đầu tư từ năm 2008 và chủ đầu tư cũng từng huy động vốn của nhiều khách hàng, nhưng không triển khai. Đến năm 2013, sau khi một phần dự án được chấp thuận chuyển đổi sang nhà ở xã hội, dự án mới được triển khai. Đến cuối năm 2015, dự án đã hoàn thiện, bàn giao cho khách.

Tương tự, tại dự án số 30 Phạm Văn Đồng, vốn là dự án tổ hợp văn phòng cho thuê, thương mại và căn hộ để ở, nhưng lại bị “đắp chiếu” trong thời gian dài vì chủ đầu tư không đủ năng lực triển khai. Sau khi được chuyển đổi sang nhà ở xã hội, dự án đã được tái khởi động và có rất nhiều khách hàng quan tâm nộp hồ sơ đăng ký mua.

Tại Hà Nội, hiện tượng khách hàng phải đăng ký quyền mốc thăm mua căn hộ không chỉ diễn ra dự án 30 Phạm Văn Đồng, mà còn diễn ra ở các nhà xã hội khác như Dự án Đại Kim của Handico5, Dự án Tây Nam Linh Đàm của Công ty BIC Việt Nam…

Mắc kẹt khi gói 30.000 tỷ đồng hết hạn

Trong giai đoạn khó khăn, việc chuyển đổi dự án nhà ở thương mại sang nhà ở xã hội để hưởng các chính sách ưu đãi được coi là phao cứu sinh cho nhiều doanh nghiệp. Tuy nhiên, thành công chỉ đến với các dự án mà chủ đầu tư tận dụng được chính sách hỗ trợ ưu đãi để đẩy nhanh triển khai dự án khi chính sách hỗ trợ còn hiệu lực, còn với các dự án mà chủ đầu tư triển khai ỳ ạch, đến khi gói 30.000 tỷ đồng không tiếp khách mới và giải ngân sắp hết, cả chủ đầu tư và khách hàng đều bị mắc kẹt.

Chẳng hạn, tại Dự án nhà xã hội Bright City, huyện Hoài Đức của AZ Land. Dự án này nằm trong nhóm dự án đầu tiên được chuyển đổi, nhưng doanh nghiệp lại bị khách hàng khiếu nại và quá chậm trong khâu triển khai, khiến kế hoạch bán hàng bị trì hoãn.

Sau khi thông tin gói 30.000 tỷ đồng sắp hết hạn lan rộng, Dự án Bright City đã không thể tiếp tục bán căn hộ. Việc không bán được sản phẩm khiến tiến độ Dự án Bright City hiện nay có chững lại, khiến những khách hàng đã mua trước đó lo lắng.

Khách hàng và chủ đầu tư các dự án nhà ở xã hội như Dự án nhà xã hội Bright City sau đó bớt lo lắng hơn khi Thủ tướng chính phủ ký quyết định về lãi suất cho vay mua nhà ở xã hội chỉ 4,8%/năm. Thế nhưng, phía đại diện các doanh nghiệp làm nhà ở xã hội cho biết, hiện vẫn chưa có hướng dẫn cụ thể về gói lãi suất 4,8%/năm, nên việc bán nhà ở xã hội hiện nay vẫn bị “đóng băng”.

Trong khi các dự án nhà thương mại chuyển đổi sang nhà xã hội đang triển khai dở dang đang khốn đốn vì gói hỗ trợ 30.000 tỷ đồng kết thúc, thì các dự đã được phép chuyển đổi, nhưng chưa triển khai (đang chiếm đa số), tương lai còn mờ mịt hơn.

Theo Tin nhanh chứng khoán

">

Số phận những dự án chuyển đổi sau gói 30.000 tỷ đồng

Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1

phạm vi quyền lợivà mức hưởng BHYT ảnh hưởng đến mức chi trả tiền túi từ hộ gia đình.

W-bv-thanh-nhan-anh-pham-hai-7885-1.jpg
Bệnh nhân ngoại trú chờ phát thuốc BHYT tại Bệnh viện Thanh Nhàn (Hà Nội). Ảnh: Phạm Hải
Theo khuyến cáo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tỷ lệ tiền túi người dân bỏ ra cho chăm sóc y tế đạt 30% thì đó mới là hệ thống y tế bền vững.

Điều 21 Luật BHYT quy định phạm vi quyền lợi của người tham gia BHYT, bao gồm: khám chữa bệnh, phục hồi chức năng, khám thai định kỳ, sinh con; vận chuyển người bệnh từ tuyến huyện lên tuyến trên đối với một số đối tượng. 

Bộ Y tế chỉ ra những nguyên nhân khiến tỷ lệ chi tiền túi ở mức tương đối cao.

Thứ nhất, do tăng sử dụng dịch vụ y tế. Theo khảo sát, người có thẻ BHYT có mức sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh ngoại và nội trú cao hơn đối tượng khác. Số tiền cùng chi trả cũng như số tiền tự trả cho thuốc, vật tư tiêu hao hoặc các dịch vụ ngoài danh mục BHYT dẫn tới tăng mức trả tiền túi.

Thứ hai, việc giá dịch vụ y tế chưa được tính đúng tính đủ làm tăng chi phí trả tiền túi. Một số bệnh viện gặp khó khăn trong việc mua sắm thuốc, vật tư y tế, dẫn đến tình trạng thiếu thuốc, không đủ thuốc cần thiết cho người bệnh sử dụng. Công tác đấu thầu thuốc và quản lý thuốc chưa đảm bảo, một số thuốc cần nhưng không được cung ứng nên bệnh nhân phải mua bên ngoài. 

"Đặc biệt quan trọng là chất lượng dịch vụ y tế tại tuyến y tế cơ sở vẫn còn hạn chế, nên người bệnh bỏ qua tuyến xã, huyện vượt lên tuyến trên và tiếp tục chịu chi phí cao hơn", Bộ Y tế nêu nguyên nhân thứ ba.

Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan trong lần trả lời chất vấn ĐBQH về vấn đề này tại Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV, cho rằng các mô hình bệnh tật của chúng ta biến đổi rất nhiều, nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân ngày càng cao. Đặc biệt, nhận thức của người dân thường đến bệnh viện khi đã ốm, bệnh nặng nên dẫn đến chi phí cao.

"Theo báo cáo của Bệnh viện K, thường thì bệnh nhân mắc ung thư đến bệnh viện ở giai đoạn muộn dẫn đến chi phí cao, hiệu quả chăm sóc y tế kém", Bộ trưởng lấy ví dụ. 

Trong khi đó, đánh giá tác động chính sách Luật BHYT sửa đổi do Bộ Y tế thực hiện cho thấy chi phí điều trị cho 6 nhóm bệnh ung thư thường gặp (ung thư vú, phổi, gan, đại tràng, dạ dày, tiền liệt tuyến) từ Quỹ BHYT năm 2023 là hơn 6.100 tỉ đồng.

">

Vì sao người có BHYT vẫn phải chi tới 45% tiền túi cho dịch vụ y tế?

{keywords}

Mỗi món ăn đều có lượng calo khác nhau, nếu hiểu nhầm, bạn có thể bỏ lỡ lượng calo tốt từ ăn rau quả. Trong khi chỉ cần ăn một chút đồ chiên rán hay một chiếc bánh burger, cơ thể sẽ nạp vào một lượng calo khổng lồ, nhưng lại rất nhanh khiến bạn đói bụng. Vì thế, đừng để bụng vẫn đói mà cân nặng vẫn tăng vùn vụt, thay vào đó nên chọn cho mình chế độ ăn uống đầy đủ và khoa học nhất.

2. Chỉ chọn thực phẩm ăn kiêng, ít béo

Đồ ăn ít béo, dành riêng cho người ăn kiêng thường là lựa chọn thường xuyên của những người muốn giảm cân nhanh. Tuy nhiên không phải lúc nào lạm dụng thực phẩm này cũng đem lại hiệu quả mong muốn, bởi có thể trong những sản phẩm này sẽ chứa đường nhân tạo, khiến bạn tăng cảm giác thèm ăn và nhanh đói.

3. Ăn ít chất đạm

{keywords}

Nhiều người cho rằng ăn nhiều đạm sẽ khiến cân nặng tăng nhanh nên khi muốn giảm cân liền kiêng toàn bộ thịt cá và những thực phẩm giàu protein. Tuy nhiên thực tế đã chứng minh ngược lại, một chế độ ăn uống giàu protein có thể đẩy nhanh trao đổi chất, kích thích đến các hormone điều chỉnh cân nặng, hỗ trợ quá trình giảm cân diễn ra thuận lợi.

4. Ăn thiếu chất xơ

{keywords}

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh nạp chất xơ đều đặn rất tốt cho quá trình giảm cân, giúp giảm hấp thụ calo và duy trì cảm giác no lâu hơn. Cụ thể, trung tâm nghiên cứu dinh dưỡng tại Hoa Kỳ đã chỉ ra rằng, việc hấp thụ gấp đôi lượng chất xơ có thể khiến cơ thể hấp thụ ít hơn 130 calo mỗi ngày. Bạn cũng có thể bổ sung chất xơ vào bữa ăn bằng cách ăn ngũ cốc nguyên cám hoặc bánh mỳ đen,...

5. Ăn quá thường xuyên, nhiều bữa

{keywords}

Nhiều thông tin cho rằng, nếu bạn chia nhỏ các bữa ăn sẽ giúp tăng hiệu quả đốt mỡ thừa. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu tại Đại học Maastricht, Hà Lan đã cho biết, việc này không đem lại hiệu quả tích cực vì dù ăn ít hay nhiều, việc thường xuyên ăn uống trong ngày cũng khiến cơ thể dễ tăng cân do hấp thụ calo liên tục.

6. Uống nhiều nước hoa quả đóng hộp

{keywords}

Không phủ nhận việc uống nước hoa quả để giảm cân rất có lợi tuy nhiên, nước hoa quả đóng chai lại hoàn toàn ngược lại, chúng chứa nhiều đường, chất tạo màu, chất bảo quản và mang theo một lượng calo khổng lồ.

7. Không ăn trái cây tươi

{keywords}

Trái cây tươi tuy có đường nhưng nếu cắt hoàn toàn hoa quả ra khỏi thực đơn giảm cân lại là một sai lầm lớn. Những loại quả tốt cho việc giảm cân rất nhiều bao gồm những trái cây mọng nước như lê, táo, dưa hấu và bưởi,... Ngoài ra, bạn nên kết hợp việc ăn trái cây trong bữa ăn và chú ý đến độ tươi ngon của chúng sẽ giúp bạn có phương pháp giảm cân hợp lí và đem lại hiệu quả cao.

An An (Dịch theo Brightside)

Keto giảm cân thần tốc có thực sự tốt?

Keto giảm cân thần tốc có thực sự tốt?

 - Keto là một chế độ ăn kiêng rất phổ biến hiện nay song các nhà khoa học hiện vẫn tranh cãi rất nhiều về những tác hại đối với sức khỏe.

">

7 sai lầm trong giảm cân khiến bạn không những thất bại mà còn tăng cân gấp bội

Nhưng… giá như mà đừng có chữ "nhưng" này. Hôm qua, trong lúc đổi ga, tiện thấy ví chồng vứt ở giường nên tôi mở lấy tiền trong ví anh để trả. Kết quả là thấy trong đó có hai chiếc bao cao su. Vì khó mang thai nên từ trước nay chúng tôi không hề cần đến biện pháp tránh thai, như vậy có nghĩa là…

Tôi không hiểu chuyện gì, nói đúng hơn là không muốn hiểu. Tôi chờ chồng từ phòng tắm đi ra, bình tĩnh nói: "Anh đã làm điều tồi tệ ở bên ngoài. Trong lúc em mang bầu khó khăn mệt mỏi như vậy, anh lại có thể đối xử với em như thế".

Khi nói ra câu đó, tôi chỉ mong chồng tôi sẽ phản ứng lại bằng câu hỏi "em đang nói linh tinh cái gì thế?" hoặc đại loại không hiểu là vợ đang nói gì. Sau đó anh có thể giải thích bằng những lời nói dối. Nhưng không, anh vội lao đến chụp lấy tay tôi: "Anh sai rồi. Anh thương em, thương con, nhưng anh cũng là đàn ông, cũng có những lúc không kìm nổi những ham muốn…". Tôi thật sự chỉ muốn ngất đi ngay lúc ấy.

Mấy hôm sau tôi nằm liệt giường không dậy nổi. Vốn đã không được khỏe, giờ chồng lại như thế, tôi không muốn khóc sợ ảnh hưởng đến cái thai, nhưng tôi như kiệt sức, chán nản vô cùng. Chồng tôi sợ hãi liền gọi mẹ chồng đến chăm sóc.

Mẹ chồng tôi đến, có lẽ bà biết mọi chuyện rồi, thái độ ôn tồn khác mọi khi. Bà nấu cháo, dỗ tôi ăn, rồi bà nói:

"Con đừng như thế nữa, khổ bản thân, khổ đứa bé trong bụng. Với đàn ông, tình dục cũng như cơm ăn nước uống hàng ngày, nó là đòi hỏi sinh lý. Nếu nó đã biết sai thì con tha thứ cho nó đi. Nó "đi gái" là còn may, nó cặp bồ ngoại tình mới nguy hiểm. Là đàn bà phụ nữ, có những chuyện biết rõ rồi cũng phải giả mù giả điếc để gia đình được bình yên".

Tôi không chịu nổi lý luận này của mẹ chồng. "Cặp bồ" hay "đi gái" thì có khác gì nhau, cùng là phản bội, là lừa dối vợ con, là việc đồi bại xấu xa. Vậy nên tôi gào lên với mẹ chồng: "Vì anh ấy là con mẹ nên mẹ mới bênh anh ấy. Nếu là bố đối xử với mẹ như thế, mẹ có chấp nhận được hay không?".

Mẹ chồng nhìn tôi khóc rồi thở dài: "Mẹ từng này tuổi, có chuyện gì mẹ chưa từng trải qua, mẹ chỉ muốn tốt cho con thôi".

Chồng tôi thì rất hối hận, nhưng cứ làm sai rồi hối hận thì có ích gì. Việc anh gây ra như vết cứa vào tim tôi, chỉ thở nhẹ thôi cũng nhói đau không chịu được. Anh ấy vẫn nhẫn nại chăm sóc tôi, nhưng cứ nhìn thấy chồng là tôi nổi giận.

Hôm qua mẹ chồng về rồi, tôi nằm một mình, nghĩ rất nhiều chuyện. Đúng là cứ thế này mệt mỏi biết bao. Tôi cũng muốn bỏ qua, muốn tha thứ cho anh, nhưng liệu anh ấy có đáng được tha thứ?

Mẹ chồng tôi nói: "Nó đi gái là còn may, nó cặp bồ mới nguy hiểm". Có thật là "đi gái" thì không coi là ngoại tình, là nhẹ tội hơn hay không? Đàn bà muốn bình yên thì đôi khi phải giả mù giả điếc?

Xôi hỏng bỏng không vì mập mờ với vợ cũ

Xôi hỏng bỏng không vì mập mờ với vợ cũ

Thuở mới quen, vợ cũ của tôi là mẫu bạn gái lý tưởng. Cô ấy cực kỳ rạng rỡ, quyến rũ, luôn chủ động, và còn tự chủ kinh tế.

">

Thà nó đi gái còn hơn ngoại tình

友情链接