您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Tạo không gian kết nối thường niên doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam
Bóng đá9432人已围观
简介Bộ TT&TT tặng bằng khen cho 3 doanh nghiệp Việt tại Hàn QuốcNgày 2/8,ạokhônggiankếtnốithườngniên...
Bộ TT&TT tặng bằng khen cho 3 doanh nghiệp Việt tại Hàn Quốc
Ngày 2/8,ạokhônggiankếtnốithườngniêndoanhnghiệpcôngnghệsốViệkqbd cup c1 tại Seoul - Hàn Quốc, dưới sự bảo trợ của Bộ TT&TT Việt Nam cùng sự hỗ trợ của Cơ quan Xúc tiến công nghiệp CNTT Hàn Quốc, Hiệp hội Phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam - VINASA và Hiệp hội Công nghiệp phần mềm Hàn Quốc - KOSA đã phối hợp tổ chức Diễn đàn số Việt Nam - Hàn Quốc lần thứ nhất tại Seoul, Hàn Quốc.
Diễn đàn có sự tham dự của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng; ông Vũ Hồ, đại sứ Việt Nam tại Hàn Quốc; đại diện Bộ KH&CN Hàn Quốc, gần 20 doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam và 150 đại biểu đến từ các hiệp hội, doanh nghiệp Hàn Quốc.

Sau 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, mối quan hệ giữa Việt Nam và Hàn Quốc đã nâng lên mức đối tác chiến lược toàn diện, đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận, nhất là trong lĩnh vực kinh tế. Hàn Quốc hiện là nhà đầu tư trực tiếp lớn nhất vào Việt Nam.
Theo ông Vũ Hồ, đại sứ Việt Nam tại Hàn Quốc, nền kinh tế số đang là mục tiêu của các quốc gia, trong đó có cả Hàn Quốc và Việt Nam. Năm 2022, Hàn Quốc công bố chiến lược số với mục tiêu trở thành nước có thông lệ tốt nhất về đổi mới số và tiến tới là quốc gia dẫn đầu trong kỷ nguyên số. Việt Nam cũng đã sớm ban hành chiến lược chuyển đổi số quốc gia và được đánh giá là một nước phát triển mạnh kinh tế số cả về nền tảng hạ tầng lẫn thị trường kinh doanh.
“Cơ quan và doanh nghiệp 2 nước sẽ chia sẻ, hợp tác chặt chẽ để có những hướng giải pháp cho những thách thức mà mỗi quốc gia phải đối mặt, cùng nhau đạt được mục tiêu của 2 quốc gia”, ông Vũ Hồ nhận định.

Chủ tịch VINASA Nguyễn Văn Khoa nhấn mạnh, Hàn Quốc là thị trường rất tiềm năng với doanh nghiệp CNTT Việt Nam. Tổng quy mô thị trường ‘IT outsourcing’ – Gia công CNTT của Hàn Quốc lên đến hơn 600 tỷ USD, và dự báo con số này sẽ đạt khoảng 800 tỷ USD vào năm 2028.
Đến nay, hơn 10 doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đã mở văn phòng, đầu tư kinh doanh tại Hàn Quốc, tiêu biểu là FPT, CMC, NTQ Solutions, OmiGroup… Các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đang hợp tác, cung cấp dịch vụ cho cả doanh nghiệp lớn cũng như những doanh nghiệp nhỏ và vừa của Hàn Quốc. Đặc biệt, một số doanh nghiệp đã mang các giải pháp công nghệ số Make in Viet Nam sang cung cấp tại thị trường Hàn Quốc.
Ghi nhận và biểu dương tinh thần tiên phong đầu tư kinh doanh tại Hàn Quốc của FPT Korea, NTQ Solution Korea và CMC Korea, trong khuôn khổ Diễn đàn số Việt Nam - Hàn Quốc, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã trao tặng bằng khen cho 3 doanh nghiệp này.
Thúc đẩy hợp tác phát triển nguồn nhân lực số
Với diễn đàn số Việt Nam - Hàn Quốc 2024, theo Ban tổ chức, mục đích là tạo cơ hội để cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam kết nối giao thương, chia sẻ nhu cầu và tìm kiếm cơ hội hợp tác với các đối tác quốc tế tại thị trường trọng điểm. Các hoạt động chính của diễn đàn gồm hội thảo, triển lãm, ký kết hợp tác song phương và kết nối hợp tác ‘1:1’ giữa doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam và đối tác quốc tế.
Ông Nguyễn Văn Khoa, Chủ tịch VINASA và Ông Mr. Joh. Joon Hee, Chủ tịch KOSA cũng thống nhất rằng 2 bên mong muốn đưa diễn đàn số Việt Nam - Hàn Quốc trở thành không gian kết nối thường niên giữa các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực CNTT của Việt Nam và Hàn Quốc.

Đáng chú ý, các diễn giả tham dự diễn đàn đều đặt kỳ vọng rất lớn vào khả năng hợp tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phù hợp với nhu cầu của thị trường Hàn Quốc, đồng thời triển khai những mô hình hợp tác để cùng nhau vừa đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao này hiệu quả.
Theo Cơ quan hợp tác CNTT Hàn Quốc, để bảo đảm năng lực số tốt nhất, trong 5 năm tới, Hàn Quốc cần 740.000 nhân sự CNTT. Với năng lực đào tạo hiện tại, Hàn Quốc sẽ thiếu khoảng 490.000 lao động. Chiến lược số Hàn Quốc đưa ra mục tiêu cụ thể trong việc đào tạo nguồn nhân lực như nuôi dưỡng 100.000 nhân tài an ninh mạng từ năm 2022 và thành lập mới 2.000 công ty dịch vụ phần mềm vào năm 2027.
Triển vọng hợp tác trong đào tạo, phát triển nhân lực số đã được thể hiện qua các thỏa thuận, ghi nhớ hợp tác được Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông - PTIT thuộc Bộ TT&TT ký kết với các đối tác Hàn Quốc, trong khuôn khổ diễn đàn. Cụ thể, bên cạnh thỏa thuận hợp tác với Đại học Seoul Cyber về chính thức triển khai chương trình liên kết đào tạo theo mô hình đại học số, PTIT cũng đã ký kết ghi nhớ hợp tác với Hiệp hội game Hàn Quốc trong lĩnh vực ICT và nghiên cứu, đào tạo ngành game.

Bên cạnh đó, tiềm năng hợp tác giữa các doanh nghiệp Việt Nam và Hàn Quốc trong nhiều lĩnh vực khác cũng đã được cụ thể hóa qua những bản hợp đồng, biên bản ghi nhớ hợp tác khác cũng đã được ký ngay tại diễn đàn.
Cụ thể như: FPT IS và SK C&C sẽ hợp tác phát triển các giải pháp công nghệ và dịch vụ chuyển đổi xanh cho các khách hàng doanh nghiệp toàn cầu, tập trung chủ yếu vào Việt Nam, Hàn Quốc và ASEAN; NTQ Solution sẽ đồng hành cùng MarkAny nghiên cứu và phát triển bộ giải pháp bảo mật để giúp doanh nghiệp vận hành sản xuất an toàn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về bảo mật thông tin thời đại số; Ominext và DeepNoid - doanh nghiệp hàng đầu về trí tuệ nhân tạo trong y tế tại Hàn Quốc thống nhất sẽ hợp tác xây dựng nền tảng giải pháp CNTT tích hợp cho các bệnh viện tại thị trường y tế Việt Nam.

Tags:
相关文章
Soi kèo góc Getafe vs Villarreal, 19h00 ngày 30/3
Bóng đáPha lê - 29/03/2025 17:59 Kèo phạt góc ...
【Bóng đá】
阅读更多Thêm nhiều thành phố Trung Quốc cấm sử dụng iPhone nơi công sở
Bóng đáApple đang gặp nhiều thách thức tại thị trường Trung Quốc trong bối cảnh địa chính trị quốc tế căng thẳng. Nguồn tin của Bloomberg News cho biết, trong vòng một đến hai tháng qua, công ty quốc doanh và cơ quan chính phủ ở ít nhất 8 tỉnh của Trung Quốc đã yêu cầu nhân viên chuyển sang sử dụng các thương hiệu di động trong nước.
Vào tháng 12, các công ty và chính quyền cấp cơ sở tại các tỉnh bao gồm Chiết Giang, Sơn Đông, Liêu Ninh và miền trung Hà Bắc, nơi có nhà máy sản xuất iPhone lớn nhất thế giới, đã ban hành “chỉ đạo miệng” về yêu cầu này.
Trước đó, Reutersđưa tin vào tháng 9 rằng nhân viên ở ít nhất ba bộ và cơ quan chính phủ được yêu cầu không sử dụng iPhone tại nơi làm việc.
Martin Yang, chuyên gia nhà phân tích tại công ty đầu tư Oppenheimer cho biết, lệnh cấm nếu chính xác như thông tin lan truyền sẽ thúc đẩy nhiều người dùng Android mua điện thoại Huawei hoặc người dùng iPhone chuyển sang sử dụng sản phẩm của Huawei.
Trong khi đó, Xiaomeng Lu, CEO công ty tư vấn rủi ro Eurasia Group cho rằng những quan chức chính quyền địa phương hay người làm việc với chính phủ Trung Quốc có thể tránh xa sản phẩm Apple.
Vào thời điểm tháng 9, thông tin về việc iPhone không được “chào đón” tại các cơ quan chính phủ và doanh nghiệp nhà nước tại nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, đã khiến Apple 'bay hơi' khoảng 200 tỷ USD vốn hoá chỉ trong hai ngày.
Tại thời điểm đó, Bộ Ngoại giao Trung Quốc tuyên bố, "sản phẩm và dịch vụ của bất kỳ quốc gia nào đều được chào đón, miễn là chúng tuân thủ luật pháp và quy định của Trung Quốc".
Apple vá lỗ hổng khiến iPhone bị tấn công DDoS
iPhone chạy iOS 17.2 không còn bị sập do gặp phải hàng loạt thông báo từ thiết bị Bluetooth có tên Flipper Zero nữa.">...
【Bóng đá】
阅读更多Honda và các nhà máy thông minh thành con mồi của mã độc tống tiền
Bóng đá9 nhà máy tại 6 quốc gia. Đó là quy mô của vụ tấn công nhằm vào Honda tuần này và được xem là tác phẩm của mã độc tống tiền (ransomware) âm thầm được cài vào mạng lưới nội bộ của hãng xe hơi Nhật Bản, làm gián đoạn hệ thống thiết yếu, dây chuyền sản xuất trên toàn cầu.
Vụ tấn công cho thấy rõ ràng rủi ro mà các công ty phải đối mặt khi dần chuyển sang vạn vật kết nối (IoT). Nhiều văn phòng và nhà máy áp dụng công nghệ thông minh để hỗ trợ nhân viên làm việc từ xa trong dịch bệnh. Song nó cũng mở ra cánh cửa “đón” nhiều vụ tấn công mạng hơn.
Theo ông Toshihiro Fukuda đến từ công ty JT Engineering của Nhật Bản, một số hãng bắt đầu điều khiển hoạt động nhà máy từ xa để đối phó với virus. Rủi ro chỉ có thể tăng lên.
Theo nhà cung cấp phần mềm bảo mật McAfee, các cuộc tấn công mạng nhằm vào các nhà sản xuất đã tăng 7 lần từ tháng 1 tới tháng 4 năm nay. Tổn thất tài chính gây ra do các vụ xâm phạm dữ liệu trong quý đầu năm chạm mốc 8,4 tỷ USD, tăng 270% so với cùng kỳ năm 2019.
Hầu hết cơ sở của Honda đã hoạt động trở lại nhưng một nhà máy tại Mỹ và Brazil vẫn đang đóng cửa. Hoạt động tại Nhật Bản, Italia, Thổ Nhĩ Kỳ và Anh cũng bị ảnh hưởng.
Về cơ bản, mã độc tống tiền chặn kết nối đến máy tính mà nó lây nhiễm, buộc nạn nhân phải trả tiền chuộc để mở khóa thiết bị. Nó có thể diễn ra âm thầm, lan sang các máy khác hoạt động trong cùng mạng lưới.
Vào tháng 1/2020, mã độc tống tiền đã khiến nhà sản xuất máy dệt Picanol của Bỉ dừng hoạt động tại châu Âu và Trung Quốc. Công ty thép BlueScope của Anh cũng bị tấn công trong tháng 5/2020.
Các doanh nghiệp khác không có hoạt động sản xuất cũng là nạn nhân. Công ty chăm sóc sức khỏe Fresenius bị tấn công bằng mã độc tống tiền trong tháng trước, can thiệp đến các máy thẩm phân.
Nhiều vụ tấn công trở nên trầm trọng hơn vì IoT. Công ty kết nối nhiều thiết bị với Internet hơn bao giờ hết để họ có thể điều tiết sản xuất, kiểm soát từ xa. Điều đó đồng nghĩa với nhiều bộ phận dễ bị tấn công mạng hơn. Hacker sử dụng công cụ phân tích mạng lưới và biện pháp khác để tìm kiếm lỗ hổng trong các nhà máy.
Trong khi đó, theo KPMG, 26% các công ty được khảo sát không có bộ phận giám sát bảo mật tại các hệ thống quản trị nhà máy.
Tuổi thọ của trang thiết bị là một mối lo khác. Theo nghiên cứu xuất bản năm 2019 của Liên đoàn máy móc Nhật Bản, hơn 60% trang thiết bị sản xuất trong nước ít nhất 10 năm tuổi. Nhiều máy được kiểm soát bởi các máy tính chạy hệ điều hành cũ, không còn được nhà sản xuất hỗ trợ, khiến chúng đặc biệt dễ bị tổn thương trước các cuộc tấn công từ bên ngoài.
Du Lam
Honda bị tấn công mạng, sản xuất gián đoạn
Hãng xe hơi Nhật Bản xác nhận bị tấn công mạng và đang nỗ lực để khôi phục hoạt động sản xuất trên toàn cầu.
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4
- Khi thầy là 'yêu râu xanh'
- Bộ trưởng TT&TT: Có thể xử lý hình sự hành vi mê tín dị đoan trên mạng
- Phó Thủ tướng nói về khó khăn trong tự chủ giáo dục
- Nhận định, soi kèo Mafra vs Felgueiras, 02h15 ngày 1/4: Chia điểm
- OpenAI bị hack, quảng cáo tiền điện tử
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Man City, 22h30 ngày 30/3: Hy vọng cuối cùng
-
Theo Kaspersky, các tệp mã độc ngụy trang dưới dạng tệp pdf, mp4, hoặc docx về virus corona. Tên của tệp thể hiện nội dung hướng dẫn cách bảo vệ mọi người khỏi virus, cập nhật về các mối nguy hại, và thậm chí là quy trình phát hiện virus. Tuy nhiên, tất cả thông tin đều không đúng sự thật.
Phát hiện mã độc được ngụy trang dưới tài liệu liên quan virus corona Trên thực tế, các tệp này chứa một loạt các mối đe dọa từ Trojan đến Worm, có khả năng phá hủy, chặn, sửa đổi hoặc sao chép dữ liệu, cũng như can thiệp vào hoạt động của máy tính hoặc mạng máy tính của người dùng.
“Virus corona hiện đang là chủ đề đang rất được quan tâm, và do đó, đã trở thành “mồi” cho tội phạm mạng. Cho đến nay, chúng tôi đã phát hiện thấy 10 tệp mã độc có liên quan", Anton Ivanov, nhà phân tích mã độc từ Kaspersky cho biết.
"Xu hướng hoạt động tấn công này thường diễn ra theo những chủ đề truyền thông lớn. Chúng tôi cho rằng hoạt động này có thể tiếp tục tăng trong thời gian tới. Khi mọi người vẫn đang cực kỳ lo lắng cho an toàn sức khỏe của bản thân, thì ngày càng nhiều phần mềm độc hại ẩn dưới dạng tài liệu giả mạo về virus corona vẫn đang lan truyền.”, Anton Ivanov chia sẻ.
Những tệp độc hại liên quan đến virus corona được Kaspersky phát hiện có tên: Worm.VBS.Dinihou.r; Worm.Python.Agent.c; UDS:DangerousObject.Multi.Generic; Trojan.WinLNK.Agent.gg; Trojan.WinLNK.Agent.ew; HEUR:Trojan.WinLNK.Agent.gen; HEUR:Trojan.PDF.Badur.b.
Để tránh trở thành nạn nhân của mã độc ẩn dưới nội dung đang được quan tâm liên quan virus corona, người dùng cần tránh truy cập các liên kết đáng ngờ, hứa hẹn mang nội dung độc quyền và nên tham khảo các nguồn tin chính thức, đáng tin cậy.
Chú ý phần mở rộng của tập tin tải xuống. Cẩn thận những tài liệu và tệp video có định dạng .exe hoặc .lnk. Ngoài ra, cũng cần sử dụng các giải pháp bảo mật đáng tin cậy để bảo vệ thiết bị khỏi các mối đe dọa mạng.
Hải Phong
Lượng người bị triệu tập vì tung tin giả nhiều hơn số ca nhiễm virus Corona
Việt Nam mới có ca nhiễm virus Corona thứ 8, thế nhưng lượng người bị công an mời lên làm việc do tung tin giả gây hoang mang dư luận về virus Corona đã lên tới hơn 10 người.
" alt="Phát hiện mã độc được ngụy trang dưới tài liệu liên quan virus corona">Phát hiện mã độc được ngụy trang dưới tài liệu liên quan virus corona
-
Sau vài năm đồn đoán về headset thực tế ảo/tăng cường, Apple đã chính thức giới thiệu Vision Pro vào tháng 6. Apple cho biết headset sẽ có mặt tại Mỹ từ đầu năm 2024 với giá từ 3.499 USD. Vision Pro cho phép người dùng tương tác với các ứng dụng như thể chúng đang trôi trong không khí.
Headset sử dụng hệ điều hành mới toanh mang tên visionOS và có thể điều khiển bằng mắt, tay. Nó cũng có Digital Crown tương tự Apple Watch để chuyển đổi giữa thực tế ảo và thực tế tăng cường. Ngoài ra, còn có hộp pin rời.
Sự trở lại của HomePod
Mẫu HomePod cỡ tiêu chuẩn đã quay lại trong năm 2023 khi Apple giới thiệu mẫu máy mới vào tháng 1. HomePod thế hệ hai sử dụng thiết kế tương tự mẫu bị ngừng sản xuất năm 2021. Tuy nhiên, nó có ít loa tweeter hơn và ít hơn hai micro so với mẫu ban đầu, bổ sung một cảm biến để đo nhiệt độ, độ ẩm môi trường trong nhà. Tại Mỹ, HomePod có giá 299 USD, hai màu đen, trắng.
iPhone chuyển sang USB-C
Cuối cùng điều này cũng xảy ra sau nhiều năm hy vọng và đồn đại. Tất cả các mẫu iPhone 15 ra mắt năm nay đều trang bị cổng USB-C thay vì Lightning. Dù vậy, chỉ có iPhone 15 Pro và 15 Pro Max hỗ trợ USB 3.2 với tốc độ truyền dữ liệu lên tới 10Gbps. iPhone 15 và 15 Plus giới hạn ở USB 2.0 với tốc độ truyền tối đa 480Mbps, tương đương tốc độ Lightning trên các iPhone cũ.
Tất cả iPhone 15 đều có thể sạc Apple Watch, hộp AirPods hoặc các phụ kiện nhỏ khác qua cổng USB-C.
Giấc mộng màu xanh lá
Tháng 11, Apple thông báo sẽ hỗ trợ tiêu chuẩn nhắn tin đa nền tảng RCS trong ứng dụng nhắn tin trên iPhone bắt đầu “từ cuối năm sau”. Dựa trên khung thời gian này, có thể hỗ trợ RCS sẽ được bổ sung vào iOS 18. Điều này sẽ cải thiện nhiều điểm cho trải nghiệm nhắn tin giữa iPhone và thiết bị Android. Chúng bao gồm: Ảnh và video độ phân giải cao hơn, tin nhắn âm thanh, chỉ dấu đang gõ, thông báo đã đọc, nhắn tin Wi-Fi, mã hóa tốt hơn so với SMS.
Các tính năng này đã áp dụng khi nhắn tin giữa iPhone với nhau, hiển thị bằng màu xanh dương. iPhone hỗ trợ RCS sẽ mở rộng các tính năng cho cả tin nhắn màu xanh lá, gửi từ thiết bị Android.
Google đã thúc giục Apple áp dụng RCS trong nhiều năm.
Bộ ba M3
Trong sự kiện “Scary Fast” hồi tháng 10, Apple đã giới thiệu chip M3, M3 Pro và M3 Max cho MacBook Pro 14 inch và 16 inch. Bên cạnh MacBook Pro 14 inch và 16 inch dùng chip M3 Pro, M3 Max, còn có cả mẫu bình dân 14 inch dùng chip M3 tiêu chuẩn. Các tính năng khác bao gồm lớp vỏ Space Black cho bản cao cấp và màn hình sáng hơn 20%.
Final Cut Pro trên iPad
Người dùng YouTube có thể vui mừng vì Apple đã đưa ứng dụng biên tập video Final Cut Pro lên iPad. Trước đây, nó là ứng dụng độc quyền trên Mac. Apple cho biết Final Cut Pro cho iPad được tối ưu hóa cho giao diện cảm ứng của iPad, mang đến “studio di động cho các nhà sáng tạo âm nhạc và video”. Ứng dụng có giá 4,99 USD/tháng hoặc 49 USD/năm tại Mỹ sau một tháng dùng thử. Nó tương thích với các mẫu iPad dùng chip M1 trở lại đây.
Ngoài ra, Apple cũng giới thiệu ứng dụng sáng tác nhạc Logic Pro cho iPad.
Lệnh cấm Apple Watch
Apple phải tạm dừng bán Apple Watch Series 9 và Ultra 2 tại Mỹ do vi phạm bản quyền với nhà sản xuất thiết bị y tế Masimo, liên quan đến công nghệ đo nồng độ oxy trong máu. Masimo tố cáo nhà sản xuất iPhone tiếp cận nhân viên và đánh cắp bí mật thương mại để phát triển cảm biến đo oxy trong máu trên Apple Watch Series 6 trở lại đây.
Vào tháng 1, Ủy ban Thương mại quốc tế Mỹ ra phán quyết Apple vi phạm một bằng sáng chế của Masimo và ra lệnh cấm bán, nhập khẩu. Dù vậy, “Táo khuyết” đã kháng cáo lên tòa phúc thẩm và tạm thời thoát khỏi lệnh cấm, chỉ một ngày sau khi nó có hiệu lực.
(Theo Macrumors)
" alt="Những khoảnh khắc đáng chú ý nhất của Apple năm 2023">Những khoảnh khắc đáng chú ý nhất của Apple năm 2023
-
Hiếu gặp nạn khi cứu hộ trên biển. Ở một diễn biến khác, bà Hiếu (NSƯT Ngọc Tản) thấy sốt ruột khi gọi điện cho cháu trai không được. Để hỏi tình hình, bà đã gọi cho Trung (Việt Anh) - anh trai Hiếu.
"Trung à, cháu có liên lạc được với em Hiếu không? Bà với cô sốt ruột quá. Trước khi đi, nó nói sẽ đi tàu 15 ngày, bây giờ phải về rồi chứ nhỉ? Cháu thử gọi cho em xem, bà ruột nóng như lửa đốt", bà của Trung - Hiếu nói.
Người nhà Hiếu sốt ruột. Thấy bà sốt ruột, Trung cũng gọi điện cho sếp Hiếu để hỏi thăm tình hình của em trai.
"Hòa à, em tôi đi huấn luyện về chưa?", Trung nói. "Ông bình tĩnh nhé. Hiếu tham gia cứu hộ, tàu ngư dân gặp nạn bị cháy. Trong lúc đang cứu hộ tàu phát nổ", Hoài - sếp của Hiếu kể lại.
Trung hỏi thăm tình hình em trai. Liệu Hiếu có bị thương nghiêm trọng? Diễn biến chi tiết tập 34 phim Cuộc chiến không giới tuyếnsẽ lên sóng tối nay, 30/10, trên VTV1.
Cuộc chiến không giới tuyến tập 33: Niềm vui nhân đôi đến với HiếuTrong 'Cuộc chiến không giới tuyến tập 33, không chỉ bà nội đổi ý và ủng hộ Hiếu tham gia huấn luyện chuyên nghiệp, Hiếu còn có thêm niềm vui khác không ngờ tới." alt="Cuộc chiến không giới tuyến tập 34: Hiếu gặp nạn trên biển">
Cuộc chiến không giới tuyến tập 34: Hiếu gặp nạn trên biển
-
Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Daejeon Hana Citizen, 17h30 ngày 1/4: Không hề ngon ăn
-
Nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam lo ngại về khả năng bảo mật của phần mềm Zoom. Ảnh: Trọng Đạt
Những lỗ hổng này đã có từ lâu nhưng đội ngũ kỹ thuật của Zoom vẫn chưa thể tìm cách tháo gỡ. Điều này càng khó khăn hơn trước sự gia tăng đột biến của số lượng người sử dụng Zoom do ảnh hưởng của đại dịch trên toàn cầu.
Mới đây, Cục An toàn Thông tin đã khuyến cáo các cơ quan, tổ chức nhà nước không nên sử dụng phần mềm Zoom để phục vụ các buổi họp trực tuyến. Các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân cũng cần cân nhắc khi sử dụng phần mềm này. Động thái trên dường như đã đánh dấu chấm hết cho sự phát triển của Zoom tại thị trường Việt Nam.
Khoảng trống lớn về nền tảng họp trực tuyến
Nếu không tính đến Zoom, các nền tảng họp trực tuyến phổ biến tại Việt Nam gồm có Microsoft Teams, Skype (phiên bản miễn phí của Teams), Google Hangout, Google Meet, Gotomeeting hay thậm chí cả Messenger của Facebook.
Đây đều là các nền tảng ứng dụng họp và học trực tuyến của nước ngoài. Đặc điểm chung của các hệ thống này là chúng thường tiêu tốn một lượng lớn băng thông. Vậy nên để có thể hoạt động trơn tru, các nền tảng này cần một đường truyền Internet quốc tế đủ tốt và hoạt động ổn định.
Các giải pháp họp trực tuyến của nước ngoài thường gặp vấn đề giật "lag" do luôn cần một đường truyền Internet mạnh và ổn định. Ảnh: Trọng Đạt Thông thường, để có thể hoạt động trơn tru, thời gian trễ hay “lag” của các cuộc họp trực tuyến phải nhỏ hơn 150ms. Đây là khoảng thời gian trễ tối thiểu để những người tham gia cuộc họp cảm thấy hình ảnh không bị mất tự nhiên.
Thế nhưng, có một thực tế là đường truyền Internet nối Việt Nam với quốc tế đang gặp vấn đề do sự cố của tuyến cáp quang biển AAG. Sự cố này diễn ra trong bối cảnh nhu cầu băng thông quốc tế tăng cao do ảnh hưởng của đại dịch.
Điều này đã dẫn đến tình trạng người dùng luôn có cảm giác giật “lag" mỗi khi sử dụng các nền tảng họp trực tuyến ngoại. Vấn đề chất lượng đường truyền không phải là điều mà các nền tảng ngoại có thể tự khắc phục, dù cho đó có là Microsoft hay Google.
Để giải quyết bài toán này, hơn lúc nào hết, người dùng Việt Nam cần tới sự xuất hiện của các nền tảng họp trực tuyến trong nước.
Khác với các nền tảng ngoại, những doanh nghiệp nội sẽ không gặp phải hạn chế về chất lượng đường truyền do mạng lưới Internet cáp quang đã bao phủ rộng khắp. Tuy vậy, điểm yếu của các doanh nghiệp nội là chưa một nền tảng nào có giải pháp đủ mạnh với quy mô đủ lớn để giải quyết vấn đề.
Việt Nam cũng đã có một số giải pháp nền tảng họp trực tuyến trong nước, tuy nhiên chúng vẫn chưa thể đáp ứng được như kỳ vọng. Ảnh: Trọng Đạt Đa phần giải pháp mà các doanh nghiệp nội cung cấp mới chỉ đáp ứng được nhu cầu họp, hội nghị trực tuyến theo điểm cầu tại nội bộ cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. Trong khi đó, nhu cầu của người sử dụng hiện nay là rất lớn.
Do sự bùng phát của dịch bệnh, nhu cầu học tập và làm việc của người dân trực tuyến đang tăng vọt. Chính vì vậy, Việt Nam đang cần đến những nền tảng họp trực tuyến có thể đáp ứng được nhu cầu tối thiểu ở mức hộ gia đình, xa hơn nữa là nhu cầu của từng cá nhân trên mỗi thiết bị di động.
Đại dịch đã gây xáo trộn và làm thay đổi hoạt động thường ngày của cả xã hội. Tuy nhiên, tình huống chưa từng có tiền lệ này đang tạo ra cơ hội không thể tốt hơn cho các doanh nghiệp nội trong việc cạnh tranh với những đối thủ nước ngoài.
Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp nội cần ngay lập tức tạo ra những giải pháp họp trực tuyến đủ tốt để đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước.
Dù rất khó để thực hiện điều này trong ngày một ngày hai, tuy nhiên đây là thời cơ tốt nhất để các nền tảng nội giành lấy thị trường nội địa. Nếu thành công, lượng người dùng khổng lồ từ dịch vụ này sẽ trở thành bàn đạp đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, biến Việt Nam trở thành nước mạnh về ICT.
Trọng Đạt
" alt="Không thể dùng Zoom, người dùng Việt loay hoay gỡ rối">Không thể dùng Zoom, người dùng Việt loay hoay gỡ rối