Giá xe sang Mercedes
Mercedes-Benz C200 đời 2018 là mẫu xe từng rất được khách hàng trẻ ưa chuộng,lịch bóng hôm nay cũng là một trong những xe có doanh số tốt nhất của Mercedes-Benz tại thị trường Việt Nam. Năm 2018, dòng C-Class có ba phiên bản ( C200, C250 Exclusive và C300 AMG), giá từ 1,489-1,949 tỷ đồng. Trong đó, mẫu xe C200 thường có giá rẻ nhất trong các dòng xe Mercedes bán ra nói chung, ngang ngửa một vài mẫu xe phổ thông nên khách hàng trẻ sẵn sàng mua để trải nghiệm xe sang.
Sau 6 năm ra mắt, giá mẫu Mercedes-Benz C200 trên thị trường xe cũ rớt sâu bất ngờ. Năm 2018, khách hàng phải bỏ ra khoảng gần 1,7 tỷ đồng để mua mẫu xe này thì nay, khi bán lại đã lỗ khoảng 900 triệu đồng, tỷ lệ mất giá là 53%. Giá C200 đời 2018 hiện đang được các showroom xe cũ chào bán với giá chỉ khoảng 800 triệu đồng.
So sánh với một vài mẫu xe đối thủ của Mercedes-Benz C200 trong phân khúc, cụ thể BMW 320i đời 2018 từng có giá lăn bánh khoảng 1,5 tỷ đồng thì nay được bán với giá chỉ khoảng 750 triệu đồng, lỗ 750 triệu đồng sau 6 năm với tỷ lệ mất giá 50%. Audi A4 2018 từng có chi phí lăn bánh khoảng 1,85 tỷ đồng, hiện còn rớt giá "khủng" hơn C200 2018 khi chỉ còn được bán với giá khoảng 800 triệu, khấu hao 1,05 tỷ đồng sau 6 năm. Tỷ lệ mất giá của mẫu Audi A4 6 năm tuổi lên tới 57%.
Mercedes-Benz C200 đời 2018 trang bị động cơ xăng tăng áp 2.0L có công suất 184 mã lực và mô-men xoắn 300Nm, xe sử dụng hộp số tự động 9 cấp và hệ dẫn động cầu sau. Thông số này vẫn thấp hơn so với hai phiên bản cao cấp (C250 Exclusive và C300 AMG) với động cơ được tinh chỉnh cho công suất 211 mã lực và mô-men xoắn 350Nm. Dù vẫn mang khả năng vận hành chắc chắn, tin cậy nhưng động cơ mẫu C200 vẫn có độ bốc kém hơn so với hai phiên bản cao cấp.
Về ưu điểm, phiên bản tiêu chuẩn C200 2018 có nhiều trang bị hấp dẫn và vượt trội so với các mẫu xe ngang tầm giá tiền 800 triệu đồng hiện nay trên thị trường. Không gian nội thất của xe tiện nghi theo thiên hướng sang trọng. Tuy nhiên, một số trang bị tiện nghi cũng lỗi thời so những dòng xe đời mới trong tầm giá hiện nay.
Phần lớn những khách hàng mua xe Mercedes-Benz đều là những khách hàng có điều kiện, họ thường nâng niu, trau chuốt cho chiếc xe của mình nên đa phần những chiếc C200 đời 2018 đang bán trên thị trường xe cũ vẫn có ngoại hình khá đẹp, nội thất được bảo quản tốt nhưng vẫn không giấu được sự xuống cấp của vật liệu theo thời gian. Với những dòng xe sang, da ghế thường nhanh xuống cấp, có thể đánh giá dựa trên độ nhăn bề mặt. Các vật liệu ốp gỗ trên xe cũng dễ bị bạc màu theo thời gian. Khi mua xe Mercedes-Benz cũ nói chung hay C200 nói riêng, cần kiểm tra các vị trí nhựa đen bóng và đánh giá độ trầy xước để biết được chủ cũ có bảo quản xe tốt hay không.
Một trong những lưu ý quan trọng khi mua xe sang Đức cũ nói chung và Mercedes-Benz C200 2018 nói riêng là cần kiểm tra kỹ các chi tiết, bộ phận liên quan tới vận hành như động cơ, hộp số, hệ thống treo, lái,... Đa phần các dòng xe sang cũ thường mắc nhiều "bệnh vặt" sau thời gian dài sử dụng như: báo lỗi động cơ, lỗi cảm biến, lỗi hệ thống treo, các lỗi liên quan tới thiết bị điện tử,...
Với mức giá của Mercedes-Benz C200 2018 trên sàn xe cũ hiện nay loanh quanh khoảng 800 triệu, khách hàng nếu không chọn Mercedes-Benz C200 2018 có thể lựa chọn những mẫu xe đời mới, hiện đại và còn đầy đủ thời gian bảo hành như: Honda Civic G (770 triệu đồng), Mazda CX-5 Deluxe (749 triệu đồng)...
Tin bài cộng tác gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Angers vs Le Havre, 23h15 ngày 2/2: Dìm khách xuống đáy
- Cảnh sát vũ trang tại tỉnh Hắc Long Giang, phía đông bắc Trung Quốc đã tham gia các bài tập chống chọi với cái lạnh khi nhiệt độ ngoài trời xuống tới -31 độ C.Nga mở điểm bỏ phiếu ở Triều Tiên cho một cử tri" alt="Xem cảnh sát TQ cởi trần tập luyện giữa trời rét thấu xương" />Xem cảnh sát TQ cởi trần tập luyện giữa trời rét thấu xương
Bích Ngọc
" alt="Cuộc sống sau nghỉ hưu của vợ chồng NSND Lan Hương" />Cuộc sống sau nghỉ hưu của vợ chồng NSND Lan Hương- Sáng 9/9, Trường Đại học Việt Nhật, ĐHQG Hà Nội tổ chức lễ khai giảng năm học mới. Đây là lễ khai giảng thứ 2 của trường đại học này.
Phát biểu mở đầu buổi lễ, TS. Furuta Motoo, Hiệu trưởng Trường ĐH Việt Nhật, GS ghi nhận và đánh giá cao nỗ lực phấn đấu của học viên khóa I và hơn 100 giảng viên từ phía Việt Nam và Nhật Bản trong một năm qua đã đóng góp gây dựng hình ảnh Trường ĐH Việt Nhật là một trường đại học chất lượng cao.
Vị hiệu trưởng cũng gửi gắm hy vọng mỗi bạn học viên của trường cố gắng trau dồi bản lĩnh, khả năng sáng tạo và tư duy phản biện độc lập, không gò bản thân vào khuôn mẫu.
“Chúng tôi không chờ đợi các bạn gò mình vào khuôn mẫu “kiểu Trường ĐH Việt Nhật” mà ý thức rằng mỗi bạn chính là Trường ĐH Việt Nhật” – ông nói.
Ông Nguyễn Kim Sơn, Giám đốc ĐHQG Hà Nội phát biểu tại lễ khai giảng năm thứ 2 của Trường ĐH Việt Nhật. Đến dự lễ khai giảng, ông Nguyễn Kim Sơn, Giám đốc ĐHQG Hà Nội bày tỏ mong muốn nhà trường tiếp tục giữ vững uy tín, chất lượng giảng dạy, và quan trọng hơn là tạo nên bản sắc riêng của trường.
Ông Sơn cũng bày tỏ cam kết hỗ trợ tối đa cho hoạt động của nhà trường.
Lễ khai giảng của Trường ĐH Việt - Nhật Ông Sơn cũng kêu gọi các bạn học viên cần nỗ lực đầu tư cho học tập, bởi "học và trưởng thành không chỉ cho bản thân các bạn mà còn cho sứ mệnh cao cả - trở thành sử giả của tình hữu nghị Việt Nhật".
Trong khuôn khổ của buổi lễ, Hội đồng Trường ĐH Việt Nhật nhiệm kỳ 2016 – 2021 cũng được giới thiệu đến toàn thể các vị khách quý và học viên của nhà trường.
Hà Phương
" alt="Lễ khai giảng thứ hai của Trường ĐH Việt Nhật" />Lễ khai giảng thứ hai của Trường ĐH Việt Nhật - Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Muangthong United, 19h00 ngày 2/2: Cửa trên thất thế
- Sao Việt và những lần rách quần, tụt váy trên sân khấu vì biểu diễn quá sung
- Bỏ cộng điểm nghề thi vào 10 để khắc phục hiện tượng làm đẹp hồ sơ
- Một nửa nước Mỹ bị tấn công mạng, hàng triệu thiết bị phải thu hồi
- Nhận định, soi kèo Al Masry vs Wadi Degla, 19h30 ngày 4/2: Cửa trên đáng tin
- Đà Nẵng cho học sinh đi học trực tiếp từ 18/10
- Tác động của công nghệ 5G đến tương lai của ngành quảng cáo
- Sinh viên đại học liên tục “rơi rụng”
-
Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước
Hồng Quân - 02/02/2025 18:26 Nhận định bóng đ ...[详细] -
3 đồ án của sinh viên ĐH FPT lấy cảm hứng từ ‘hot trend’ công nghệ
Ứng dụng AI cải thiện dịch vụ bưu điệnNhóm sinh viên chuyên ngành Kỹ thuật phần mềm đã đặt tên sản phẩm đồ án của mình là VNPost Appointment Letter.
Lê Huy Nam Anh (thành viên nhóm) chia sẻ về sản phẩm của nhóm mình trong buổi bảo vệ đồ án tốt nghiệp: “Đây là một sản phẩm ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để tối giản các thủ tục, giúp dịch vụ bưu điện được tối ưu, người dùng tiết kiệm thời gian và cảm thấy thuận tiện hơn khi sử dụng dịch vụ”.
Nhóm sinh viên ĐH FPT bảo vệ đồ án VNPost Appointment Letter Theo nhóm sinh viên, sản phẩm gồm một ứng dụng web được tích hợp với mô-đun AI và một ứng dụng di động. Khi sử dụng, người dùng chỉ cần đăng ký thông tin cá nhân, địa chỉ nhận, thông tin người nhận và chụp ảnh giấy hẹn, tải lên hệ thống. AI sẽ nhận diện, trích xuất nội dung văn bản từ hình ảnh và gửi đến hệ thống của VNPost. Quá trình này chỉ mất vài phút, tiết kiệm hơn nhiều so với việc khách hàng phải đến từng điểm bưu điện, ghi giấy và chờ đợi thông tin.
VNPost Appointment Letter còn có tính năng theo dõi vị trí và trạng thái tiến trình giao nhận, thay đổi địa chỉ người gửi, người nhận trên hệ thống một cách tiện lợi. Sản phẩm được đánh giá cao ở phần kỹ thuật hệ thống và ứng dụng công nghệ AI, giảm thiểu thời gian, nhân lực.
Điểm danh khuôn mặt nhờ AI
Hệ thống này có tên Attendance System using face recognition (Điểm danh sinh viên dùng nhận diện gương mặt).
Trong thời buổi Covid-19 khiến nhiều người ngại ngần việc phải chạm vào bề mặt công cộng để “chấm” vân tay hay - hình thức điểm danh truyền thống không tiện lợi, dễ sai sót, do đó sản phẩm của nhóm sinh viên ĐH FPT sẽ giải quyết được tất cả các vấn đề trên.
Hệ thống điểm danh khuôn mặt có nhiều tiềm năng ứng dụng trong trường đại học Đại diện nhóm cho biết, để sử dụng hệ thống, người dùng chỉ cần tải ứng dụng về điện thoại, chụp và tải lên hệ thống bức ảnh những người cần điểm danh. Ảnh sẽ được service tiến hành nhận dạng và gửi kết quả về ứng dụng. Ứng dụng sẽ tự động điểm danh những sinh viên được nhận diện là có mặt trong ảnh. “Attendance System using face recognition” có khả năng nhận diện chính xác lên đến 70 - 80%.
Nhờ công nghệ học máy (Machine Learning), người dùng cũng có thể “dạy” hệ thống nhận diện thêm hoặc bớt gương mặt trong trường hợp có sự thay đổi về nhân sự.
Thùng rác thông minh ứng dụng AI
Sản phẩm này được nhóm sinh viên ĐH FPT đặt tên Magic Bin. Magic Bin sở hữu những tính năng “kỳ diệu” như chính tên gọi: kết nối Internet, lưu trữ, thống kê dữ liệu, nhận diện, tự động mở nắp, phân loại rác...
Thùng rác thông minh “made by” sinh viên ĐH FPT là sản phẩm ứng dụng công nghệ cao để bảo vệ môi trường Nhóm sinh viên cho hay, người dùng chỉ cần đưa tay lại gần nắp thùng rác, giống như hành động chuẩn bị vứt rác, nắp Magic Bin tự động mở. Nhờ công nghệ học máy, thùng rác có thể tự động nhận diện và phân loại rác tái chế hoặc không tái chế. Ngoài sản phẩm thùng rác cơ học, nhóm sinh viên ĐH FPT còn phát triển các phần mềm đi kèm giúp theo dõi các thông tin: vị trí đặt thùng, trạng thái các ngăn, tình trạng hỏng hóc nếu có...
Sản phẩm được đánh giá cao khi ứng dụng công nghệ để biến một đồ vật bình thường, thậm chí tầm thường trở nên hiện đại, hữu ích. Magic Bin không chỉ là sản phẩm ứng dụng công nghệ của sinh viên ĐH FPT mà còn thể hiện tinh thần bảo vệ môi trường - một trong những vấn đề được xã hội quan tâm.
Ngọc Trâm
" alt="3 đồ án của sinh viên ĐH FPT lấy cảm hứng từ ‘hot trend’ công nghệ" /> ...[详细] -
Các ứng viên nặng ký có thể đăng quang Miss Grand Vietnam 2023
Bảng dự đoán kết quả Miss Grand Vietnam 2023 của VietNamNet. Đỗ Phong
Chung khảo Miss Grand Vietnam 2023: Các người đẹp thi bikini nóng bỏngTop 44 thí sinh gây ấn tượng tại phần thi áo tắm trong đêm Chung khảo Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2023." alt="Các ứng viên nặng ký có thể đăng quang Miss Grand Vietnam 2023" /> ...[详细] -
Thêm một trường đạt chuẩn chất lượng mạng lưới các trường Đông Nam Á
- Trường ĐH Bách khoa- ĐHQG TP.HCM là trường thứ hai tại Việt Nam vừa được công nhận đạt chuẩn chất lượng AUN-QA - Mạng lưới các trường ĐH Đông Nam Á.Trường ĐH đầu tiên đạt chuẩn chất lượng mạng lưới các trường Đông Nam Á" alt="Thêm một trường đạt chuẩn chất lượng mạng lưới các trường Đông Nam Á" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nakhon Pathom United, 18h00 ngày 2/2: Điểm tựa sân nhà
Hồng Quân - 31/01/2025 19:34 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Nghi vấn lộ đề, Khánh Hoà cho toàn bộ học sinh kiểm tra lại 9 môn
-Vì nghi vấn đề thi môn Toán và các môn khác bị lộ, Sở GD-ĐT Khánh Hòa đã quyết định học sinh lớp 12 ở Khánh Hòa sẽ kiểm tra lại toàn bộ 9 môn học vào ngày 5/1 tới.Ảnh: Nam Kha Để tránh tình trạng nghi bị lộ đề như trước đây, quá trình in ấn và biên soạn đề thi sẽ được bảo mật hơn trước.
Bà Hoàng Thị Lý – Phó Giám đốc sở cho biết: “Thay vì gửi sớm như trước thì đợt này, sở chỉ gửi đề kiểm tra trước 1 ngày để các trường chuẩn bị".
Lịch thi Xung quanh chuyện nghi lộ đề kiểm tra, bà Hoàng Thị Lý cho biết thêm: “Sở sẽ gửi bản chính đề thi cho các trường THPT. Đích thân hiệu trưởng các trường THPT chịu trách nhiệm trước sở về bí mật đề thi. Các trường tự tổ chức việc in ấn, sao kê đề thi sao cho đảm bảo tính bí mật”.
Dự kiến 9 môn mà học sinh sẽ kiểm tra lại sẽ bắt đầu từ ngày 5/1 và kết thúc vào chiều ngày 6/1.
Về kết quả điều tra nghi an lộ đề thi môn Toán học kỳ I vào ngày 29/12 vừa qua, lãnh đạo phòng An ninh Chính trị nội bộ - PA83 – công an tỉnh Khánh Hòa cho biết:
“Bước đầu, PA83 – công an Khánh Hòa đã tổ chức lấy lời khai học sinh, giáo viên, hiệu trưởng trường THPT nghi phát tán đề thi. Tuy nhiên, mọi thông tin cũng như kết quả điều tra sẽ có kết luận sau kỳ thi học kỳ I toàn tỉnh lần này. Mục đích chính là để các em yên tâm thi cuối kỳ”.
Nam Kha
" alt="Nghi vấn lộ đề, Khánh Hoà cho toàn bộ học sinh kiểm tra lại 9 môn" /> ...[详细] -
LTS: Đại dịch Covid-19 đã gây ra tang thương cho hàng ngàn gia đình. Theo Sở Giáo dục và Đào tạo TPHCM, đã có hơn 1.500 học sinh của thành phố mồ côi vì Covid-19. Việc chăm sóc trẻ mồ côi đang được cộng đồng quan tâm với các dự án lớn.
Dưới góc nhìn của bà Nguyễn Thuý Uyên Phương (CEO chuỗi trường ngoại khóa Tomato Childrens Home), những mô hình về trường cho trẻ mồ côi cần được tính toán kỹ để tránh những hệ quả không tốt về cảm xúc, nhận thức, tâm lý cho các em.
Bài viết đã được đăng trên trang cá nhân và thể hiện quan điểm riêng của tác giả.Em Nhật Hào (17 tuổi) và Đan Thanh (10 tuổi) trú tại Quận 12, TP.HCM mất bố trong đại dịch (ảnh: Trương Thanh Tùng) Sáng nay, tôi đọc được tin một tập đoàn lớn xây trường cho trẻ em mồ côi trong đại dịch. Tôi cũng biết vài dự án tương tự nữa đang trong quá trình hình thành.
Trước hết, tôi muốn nói rằng, tôi luôn dành sự trân trọng và ngưỡng mộ cho những người đã quyết định khởi xướng và dấn thân cho ý tưởng rất cao đẹp nhưng cũng đầy thách thức này.
Những băn khoăn dưới đây của tôi chỉ nhằm góp thêm một góc nhìn giúp những hoạt động hỗ trợ trẻ em này mang lại lợi ích bền vững nhất.
Cho đến nay, tôi vẫn chưa đọc được đề án cụ thể của những dự án xây trường cho trẻ mồ côi do Covid-19, mà chủ yếu biết tin qua báo chí và mạng xã hội.
Qua các thông tin này thì thấy, về bản chất, những dự án này gần với mô hình "mái ấm"/ "nhà cho trẻ mồ côi" (orphanage) hoặc "residential care" (làng cư trú cho trẻ mồ côi) hơn là trường học (school).
Sở dĩ, tôi nhận định như vậy là bởi vì các dự án này có chung hai đặc điểm lớn. Thứ nhất là quy tụ các em lại thành một cộng đồng riêng, có quy mô tương đối lớn; thứ hai là không chỉ dạy học, mà còn nuôi ăn ở, chăm sóc các em đến lúc trưởng thành.
Điều khiến tôi băn khoăn là, mô hình "mái ấm"/"nhà cho trẻ mồ côi" (orphanage) hay "residential care" (làng cư trú cho trẻ mồ côi) này trong thời gian gần đây đã được nhiều tổ chức bảo vệ trẻ em quốc tế chỉ ra rằng đó không phải là giải pháp tốt và đúng nhất cho trẻ em bị tổn thương.
Save The Children - tổ chức hàng đầu thế giới về các hoạt động nhân đạo cho trẻ em còn có cả một chiến dịch vận động các tình nguyện viên không tham gia tình nguyện cho các mái ấm/ trại mồ côi.
Vì sao vậy?
Nhiều nghiên cứu đáng tin cậy đã chỉ ra rằng, những trẻ em trưởng thành trong môi trường này thường gặp các vấn đề lâu dài về phát triển cảm xúc, nhận thức và rối loạn tâm lý.
Mô hình này không thực sự giải quyết được sự thiếu hụt lớn nhất của các em, đó là có một gia đình riêng quan tâm đến mình một cách riêng biệt. Nó còn có thể khiến các em bị tách khỏi "gia đình mở rộng" (extended family, tức họ hàng, người thân ngoài cha mẹ) và trở thành một cộng đồng "khác biệt".
Chi phí cho một trẻ em trong mô hình này cao gấp 10 lần chi phí của các mô hình hỗ trợ có tính chất gần với gia đình hơn (family setting), như là nhận con nuôi hoặc cha mẹ đỡ đầu.
Việc dùng tình nguyện viên ngắn hạn đến dạy học để giảm chi phí hoặc đến chơi với các em, như tôi nói ở trên, đã được các tổ chức quốc tế lên tiếng là "lợi bất cập hại". Vì nó gây ra cho các em một vấn đề gọi là “sự gắn bó giả tạo” (fake attachment").
Nhiều em rơi vào trạng thái hụt hẫng, có những vết thương tâm lý lớn sau khi một tình nguyện viên mà em yêu thương, gắn bó rời đi, sau đó phải mất nhiều thời gian để chữa lành.
Đáng lưu ý là, những vấn đề nêu trên không chỉ được nhận thấy ở những mô hình được quản lý kém, mà cả những mô hình được quản lý tốt, có cơ sở vật chất sạch đẹp.
Đến đây, chắc bạn sẽ thắc mắc: "Vậy chả lẽ không làm gì hết, cứ để mặc cho tụi nhỏ bơ vơ sao?"
Dưới đây là các kiến nghị của tôi:
Thứ nhất, nếu có tài chính và có lòng muốn giúp đỡ các em, xin hãy kết nối, hợp tác với các tổ chức uy tín về bảo vệ trẻ em. Đừng tự làm một mình vì đây là một vấn đề không chỉ cần đến "trái tim nóng" mà cần cả "cái đầu lạnh" để đi được xa. Các tổ chức này đều có giấy phép, có mạng lưới, có kinh nghiệm.
Trên thế giới, các thống kê đã ước tính có 1 triệu trẻ em mồ côi cha mẹ do Covid-19. Vì vậy, cộng đồng bảo vệ trẻ em thế giới cũng đã có những kế hoạch nhất định để giải quyết vấn đề này. Chúng ta có thể tham khảo, nhờ trợ giúp.
Thứ hai, xin hãy ưu tiên thực hiện những mô hình bảo trợ mà gần với mô hình một gia đình nhất. Chẳng hạn, nếu các em có người thân, họ hàng có thể nhận nuôi dưỡng các em, xin hãy hỗ trợ cho họ để họ là gia đình thứ hai của các em. (Tất nhiên là cần quy trình thẩm định và đồng hành dài hạn).
Nếu các em không còn họ hàng hoặc họ hàng không đủ tốt, thì có thể cân nhắc mô hình "gia đình đỡ đầu" (có quyền chăm sóc nhưng không có quyền giám hộ) hoặc những mái ấm có quy mô nhỏ như một gia đình ấm áp thôi.
Thứ ba, nếu không có lựa chọn khác tốt hơn mô hình "mái ấm"/ "nhà cho trẻ mồ côi" (orphanage) thì có thể tham khảo các lựa chọn như sau:
Thay vì tập hợp các em vào một ngôi trường riêng, hãy tài trợ để các em được đi học trong các ngôi trường bình thường, hòa nhập và kết nối với những trẻ em bình thường khác. Điều đó tốt hơn cho các em so với việc học chung với 100 bạn mà cả 100 bạn đều mồ côi giống mình.
Đầu tư ngân sách để tuyển dụng giáo viên, nhân viên làm việc dài hạn và cam kết gắn bó lâu dài. Không nên dùng tình nguyện viên tạm thời, ngắn hạn.
Đầu tư mạnh cho các chương trình tham vấn tâm lý, chăm sóc sức khỏe tinh thần cho các em. Nếu chỉ nuôi ăn ở, nuôi học, đối với các em sẽ là không đủ.
Năm ngoái, tôi đã có cơ hội được làm việc trong một dự án giáo dục cảm xúc và chăm sóc tinh thần cho các trẻ em ở một số mái ấm hiện có ở Việt Nam hiện nay, do một quỹ thiện nguyện Việt-Úc tài trợ.
Chính những người lãnh đạo của các mái ấm đó đã giúp tôi hiểu ra những khiếm khuyết của mô hình mà họ theo đuổi và giờ họ đang nỗ lực để cải tiến nó.
Có một mái ấm ở Sài Gòn khiến tôi thực sự ngưỡng mộ, khi người lãnh đạo mái ấm đó không chỉ đầu tư cho các em đi học ở trường bình thường, mà còn tuyển dụng giáo viên để kèm cặp và đi họp phụ huynh cho các em.
Bước vào đó, tôi sẽ không được chụp một tấm hình nào (để tôn trọng quyền riêng tư về danh tính của các em), và còn phải tuân thủ các nguyên tắc về ứng xử với các em (không được tự ý cho quà, cho kẹo, vuốt ve các em).
Chia sẻ như vậy, để mọi người hiểu rằng, tôi không hoàn toàn bài xích mô hình trường cho trẻ mồ côi do Covid-19, mà chỉ muốn chỉ ra những điểm để cải tiến hoặc những lựa chọn tốt hơn nếu có thể.
Tôi hy vọng rằng những hiến kế của mình đến được tay người cần đến. Và tôi xin chúc cho các anh chị, các mạnh thường quân đang ấp ủ các ý tưởng tương tự thật nhiều sức khỏe để sớm đưa ý tưởng thành hiện thực.
Điều các anh chị đã khởi đầu là vô cùng đẹp đẽ, rất mong các anh chị bước thêm một bước nữa để những đẹp đẽ này đi được xa hơn!
Nguyễn Thuý Uyên Phương(CEO chuỗi trường ngoại khóa Tomato Childrens Home)
Các bài viết trao đổi thêm về quan điểm của tác giả xin gửi về email: [email protected]. Xin cảm ơn!
Mái ấm cho trẻ mồ côi
Nhìn thấy cuộc gọi video của mẹ, bốn chị em Yến Nhi túm lại. Màn hình bên kia mở lên, Nhi thấy mẹ thở rít từng hồi...
" alt="Nuôi dạy trẻ mồ côi do Covid" /> ...[详细] -
Đề thi “hóa thân” vào những sự vật, hiện tượng tầm phào?
- Trước đây từng có tranh cãi khá gắt gao về việc một trường chuyên ở Vĩnh Phúc yêu cầu học sinh phân tích bài hát “Lạc trôi” của ca sĩ Sơn Tùng M-TP. Hoặc, việc đưa nhân vật Chi Pu vào đề kiểm tra Ngữ văn lớp 10 của Trường THPT Hạ Hòa (Phú Thọ) vẫn đang gặp sự phản đối là chủ yếu.Có người hỏi: “Chi Pu là ai? Có đóng góp gì không? Tại sao lại bắt các em hóa thân thành Chi Pu? Chẳng lẽ các thầy/ cô muốn biến môn Văn thành một công cụ học sinh trình bày những hả hê, cay cú với một nhân vật trong làng giải trí?”.
Phải khẳng định, đối với giáo dục phổ thông thì việc giáo dục, kiểm tra và đánh giá đều phải dựa trên những qui định, chuẩn mực đã được xác định.
Những đề thi cử trên đây có phải là một sự dập khuôn máy móc, có phần nào đó sai về quan điểm giáo dục không?
Dẫu biết, học văn thì rất cần những chất liệu mang tính gần gũi với hiện thực cuộc sống. Có điều, hãy nhớ là mở chứ không phải “thoáng” và đó phải là những hiện thực tinh lọc, có giá trị nâng cao năng lực thẩm mỹ, hướng tới mục đích nhận thức, giáo dục nhân cách cho học sinh.
Ấy vậy mà, những chuyện vẫn được xem là ‘tầm phào’ trong đời sống showbiz, những chuyện chưa xác định tính đúng đắn khoa học… lại được khuếch trương trong những đề thi, đề kiểm tra chính thức ở các trường phổ thông.
Xin thưa, môn văn không phải là một “diễn đàn Facebook” mở rộng, không phải là nơi cụ thể hoá những câu chuyện ngoài quán trà chanh. Làm như thế thì chẳng khác gì đang nhặt nhạnh mọi thứ hiện thực xô bồ, thậm chí không giá trị để mang vào môi trường học đường.
Nói cách khác, để kích thích được trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo về mặt giáo dục cũng như tính sư phạm, các thầy cô hoàn toàn có thể ra những đề thi với các hiện tượng tích cực hơn của đời sống.
Còn biết bao sự vật, hiện tượng rất nhân văn, rất tinh tế, rất phổ biến trong xã hội cơ mà.
Đừng biến các em học sinh – những nhà nghiệp dư về âm nhạc phải đánh giá về âm nhạc. Không phải nhà khoa học đi đánh giá về một ý tưởng khoa học.
Khi đề thi luôn được “hóa thân” vào những sự vật hiện tượng ‘tầm phào’, dễ trở thành trò “lố”.
Lầu Thanh(giảng viên đại học)
" alt="Đề thi “hóa thân” vào những sự vật, hiện tượng tầm phào?" /> ...[详细]Đề kiểm tra học kỳ 1 năm học 2017-2018 môn Ngữ văn lớp 10 của Trường THPT Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ:
Câu 2 (chiếm 7 điểm)
“Chi Pu tên thật là Nguyễn Thùy Chi. Cô bắt đầu nổi danh từ cuộc thi Miss Teen năm 2009, hiện là một hot girl được nhiều bạn trẻ yêu thích. Tháng 10 vừa rồi, Chi Pu tung MV "Từ hôm nay" đánh dấu chuyển mình trở thành ca sĩ. Ngay lập tức, cô vấp phải nhiều tranh cãi trên mạng xã hội. Hương Tràm là người đầu tiên đưa ra quan điểm mạnh mẽ: “Không biết hát thì đừng mang nghề ca sĩ ra để kiếm tiền”. Tóc Tiên, Thanh Lam, Thu Minh, Quốc Thiên, Văn Mai Hương... cũng có cùng quan điểm. Không chỉ vậy, ảnh chế về cô xuất hiện ở khắp nơi. Những đoạn clip xuyên tạc thu hút hàng trăm nghìn lượt xem.
Mặc cho dư luận “ném đá”, giọng ca “Từ hôm nay” cho biết cô không bị ảnh hưởng nhiều bởi điều này. Hiện, cô vẫn tập luyện thanh nhạc để chứng minh con đường mình chọn là đúng, mỗi tháng cô sẽ cho ra mắt một MV".
Qua đó, đề yêu cầu học sinh hãy hóa thân vào Chi Pu, viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố biểu cảm kể về một ngày của mình sau khi ra mắt MV “Từ hôm nay”.
Đề thi này sau khi được chia sẻ lên mạng xã hội, đã nhận được sự quan tâm của nhiều người với những bình luận trái chiều. Trong đó, nhiều ý kiến không ủng hộ đề thi dạng này bởi không mang tính giáo dục cao.
Chia sẻ với VietNamNet, nhiều giáo viên cho rằng điểm được của đề văn này là cho học sinh được bày tỏ quan điểm và suy nghĩ riêng của mình, kích thích khả năng sáng tạo và thể hiện việc quan tâm đến các vấn đề thực tiễn của đời sống xã hội. Tuy nhiên, về mặt sư phạm, các giáo viên cho rằng đề thi này tính giáo dục không cao, đặc biệt còn liên quan đến việc các nghệ sĩ “ném đá” nhau. Do đó, nó có tác động không tốt về mặt giáo dục với các em.Trong khi nhà trường và các thầy cô hoàn toàn có thể đưa những chất liệu, ví dụ thực tế, hiện tượng khác tích cực hơn của đời sống vào đề thi.
Cô Trịnh Thu Tuyết, nguyên giáo viên văn Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội) cho rằng, đề bài nói riêng và những tri thức cung cấp cho học sinh nói chung phải gần gũi với hiện thực cuộc sống. Tuy nhiên, đó phải là những hiện thực tinh lọc, có giá trị nâng cao năng lực thẩm mỹ, hướng tới mục đích nhận thức, giáo dục nhân cách cho học sinh chứ không phải đưa mọi thứ hiện thực xô bồ, thậm chí “rẻ tiền” đều cho vào.
Do đó, bản thân cô rất thất vọng khi có những đề thi như thế này.
“Những đề thi yêu cầu học sinh luận bàn về các hiện tượng của đời sống xã hội ngày càng trở nên quen thuộc, đem lại sự hứng thú cho thí sinh, góp phần đưa văn chương tới gần với cuộc sống. Những suy ngẫm sâu sắc, những hồi chuông báo động cho những tình trạng đạo đức bị băng hoại, méo mó hay những xúc cảm chân thành, tích cực... đã được tạo lập qua các đề thi gần đây.
Tuy nhiên, khi lạm dụng tâm lí đám đông, bỏ qua những yêu cầu chuẩn mực của môi trường sư phạm về đạo đức, thẩm mĩ..., đề bài có thể tạo hứng thú cho một bộ phận học trò nhưng lại không có giá trị định hướng cho xúc cảm thẩm mĩ, đạo đức tích cực vốn luôn là nhiệm vụ sư phạm của nhà trường. Những ngữ liệu đưa vào nhà trường, vào các đề thi, đặc biệt là các đề thi có tác động lớn tới tâm thế cộng đồng cần phải đảm bảo tính chuẩn mực, tính sư phạm, không giới hạn năng lực tư duy sáng tạo và quan điểm cá nhân nhưng cũng không được ảnh hưởng tới mục đích cao nhất của giáo dục là hướng tới Chân- Thiện- Mỹ. Do vậy, từ bản thân các phát ngôn, ca từ, hiện tượng xã hội...cho đến nguồn gốc xuất xứ của chúng luôn cần có sự lựa chọn thấu đáo, thận trọng trước khi trở thành ngữ liệu, học liệu trong nhà trường”.
Cô Tuyết cho rằng những việc ít nhiều gợi sự phản cảm về ca sĩ này, người mẫu kia...hoàn toàn có thể xuất hiện trong bài làm của học trò khi các em luận bàn về một vấn đề xã hội mang tính khái quát (như quan niệm về văn hóa, về giá trị bản thân, về ước mơ, hoài bão, về đồng tiền...), chứ không thể trở thành bản thân đối tượng luận bàn, nhất là trong những đề thi.
Thanh Hùng -
Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Lamia, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới thất thế
Hư Vân - 03/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Nhiều thứ 'oái oăm', phụ huynh xin 'buông' việc học online của con
“Dặn dò ngày 7/101. Môn Tiếng Việt
Học sinh làm phiếu ôn tập tháng 10 môn TV số 1 trên Teams, kênh bài tập của lớp. Hạn trước 23 tối nay.
2. Môn Toán
Hoàn thành phiếu ôn tập đổi đơn vị đo diện tích trên Teams, hạn 23h tối nay”.
Chưa kịp mừng vì thấy tin cô giáo nhắn bài tập về nhà của bé lớn hôm nay “có vẻ ít hơn mọi khi”, chị T. (Hà Nội) lại tá hỏa khi đọc tin nhắn tiếp theo của cô giáo lớp 3 dành cho cô con gái: “* Lưu ý về bài tập cho tiết Writing:
- Các con hoàn thành recipe (công thức nấu ăn) cho một món ăn bất kì.
- Quay video và trình bày cách làm món đó (con có thể vừa nấu vừa thuyết trình/ bố mẹ nấu-con thuyết trình/ con không nấu, dùng thêm các hình ảnh giấy hoặc powerpoint để thuyết trình)
- Yêu cầu: trình bày được nguyên liệu và cách làm.
- Nộp bài trên Teams mục: Recipe - Công thức nấu ăn
Ngoài ra cô đã gửi tài liệu tham khảo cách làm trên Teams/Kênh Tiếng Anh.
Hi vọng bố mẹ có thể hỗ trợ các con hoàn thành bài. Cảm ơn bố mẹ”.
“Hầu như ngày nào cũng thế, “hàng đống” bài tập cho mấy đứa trẻ. Hôm nào ít bài tập Toán, Tiếng Việt thì lại làm tiếp mấy mô hình STEAM, vẽ, reading eggs… vân vân và mây mây.
Mà chúng nó đã học cả sáng, cả chiều rồi, có hôm đến 5h, 5 rưỡi chiều mới kết thúc lớp. Nên tối ăn cơm xong là mấy mẹ con lại vật vã cùng cái máy tính” – chị T. than thở.
Từ hơn một tháng nay, chị T. chính thức nhập cuộc cùng con học online. Không chỉ hỗ trợ con học những môn chính, chị còn kiêm luôn nhiệm vụ “làm giá đỗ, vẽ tranh, trồng cây, tập thể dục… với con”.
“Cứ mỗi chiều là một danh sách bài tập gửi vào Zalo. Công việc ở công ty bây giờ mình cũng “mặc kệ” chồng, mình nghỉ làm luôn ở nhà với con. Không kèm, không giục thì đám con cứ ngơ ngơ ngác ngác, bài không nộp được”.
Ốp con là thế, nhưng cũng có những thứ chị đành làm hộ cho xong.
“Nào là trồng cây trong vỏ trứng, làm giá đỗ…, mình bắt làm cùng nhưng nó có làm được gì đâu chỉ đứng xem thôi. Thôi mình làm cho nhanh để lấy cái mà nộp cô, cũng để con có thời gian nghỉ chứ học suốt ngày rồi lúc nào mà quan sát cây nảy mầm với cây lớn”.
"Mệt hết hơi"
Cũng ngán ngẩm về việc hàng ngày phải đốc thúc cô con gái học lớp 7 làm hàng loạt bài tập, chị Phương Lê (Quận Ba Đình, Hà Nội) than thở: “Thời khóa biểu của con y như khi đi học trực tiếp, không sót môn gì từ thể dục đến nhạc, mỹ thuật. Ngày nào cũng 4, 5 tiết, giữa các tiết có nghỉ khoảng 10 phút nhưng con chưa kịp thoát ra khỏi tiết học này đã phải đăng nhập vào tiết khác, nên cứ lúc nào học là nó ngồi lì ở máy vài tiếng đồng hồ”.
Với cô con gái học lớp 5, chị Lê ngao ngán “ngoài bài tập môn chính còn phải dạy con hát rồi quay clip gửi cô, xé dán... rồi chụp ảnh gửi cô. Nói thật, nếu như đi học bình thường thì mấy thứ này cũng có tác dụng thư giãn cho trẻ giữa các giờ học trên lớp. Nhưng trong tình trạng học online như thế này, tất cả lại dồn vào tay phụ huynh. Mà chúng tôi đâu chỉ có mỗi việc kèm con học, còn làm ăn, còn nhà cửa nữa chứ”.
Cũng là một phụ huynh lớp 3, anh Sơn (quận Đống Đa, Hà Nội) lắc đầu bình luận “chắc các cô chưa thấy học cả ngày là đủ nên ngoài giao bài tập về nhà còn tiện thể giao thêm những thứ rất 'oái oăm' như yêu cầu học sinh tham gia thử thách, so sánh hẳn 'Hà Nội xưa và nay', tí tuổi đầu biết gì mà so. Rồi Tiếng Anh ngày nào chả học mà bài tập tối cũng bắt quay video… Mệt hết hơi”.
Phụ huynh muốn “buông”
Cùng cảnh ngày ngày ngồi "canh" cậu con học lớp 2, chị Ngân Hương (Quận 1, TP.HCM) miêu tả một buổi học thường diễn ra theo kiểu "Con cứ ngồi quay mòng mòng trên chiếc ghế xoay, nhìn chóng hết cả mặt. Đôi khi con nhảy ra khỏi ghế đi lòng vòng quanh phòng, nhắc thì nó nói đi lại cho đỡ mỏi. Rồi thỉnh thoảng thấy chui tọt xuống gầm bàn, mình nhòm vào hóa ra cô đang gọi kiểm tra bài các học sinh.
Rồi thì trong giờ học mà đám trẻ cứ bất thình lình nói đủ thứ chuyện. Nào là "Cô ơi hôm qua sinh nhật mẹ con mà không có bánh kem", "Cô ơi con chó nhà con nó mới đánh nhau với chó hàng xóm sứt cả mũi", "Cô ơi nhà bên cạnh bật nhạc to quá con không nghe giảng được, cô cho con nghỉ một tí"...".
Chị Hương nói cảnh học hàng ngày diễn ra như vậy, kiểm tra bài thì con cứ "như trên trời rơi xuống", chả hiểu mô-tê gì.
"Sáng con học Toán hoặc Tiếng Việt khoảng 2 tiếng. Chiều cách ngày có một buổi học Tiếng Anh. Buổi tối cô giao bài tập. Thế là không bố thì mẹ, hai người thay phiên nhau đánh vật cùng ông con, lắm khi um tỏi cả nhà”.
Thế nhưng, từ một tuần nay, buổi tối ở nhà chị Hương yên tĩnh hẳn. Bố mẹ xử lý công việc riêng, con ngồi chơi lego, vẽ vời…
“Chúng tôi không ép con làm bài tập nữa, cho nó chơi vì có làm cũng thế thôi. Thôi để đến lúc đi học lại rồi tính".
Trong khi đó, chị Thanh Nhàn - một phụ huynh có con học lớp 7 ở Hà Nội cũng cho biết đã mạnh dạn gọi cho thầy chủ nhiệm, xin cho con không làm bài tập về nhà trong thời gian học online.
"Tôi tình cờ phát hiện ra đoạn chat của con với bạn, nói rằng nó chán học lắm rồi nhưng sợ mẹ biết" - chị Nhàn vừa nói vừa chảy nước mắt.
Con trai chị Nhàn thời gian gần đây thường xuyên làm việc riêng trong giờ học, ngồi trước màn hình máy tính cả ngày song mất tập trung. Từ một đứa trẻ chăm chỉ với việc học hành, theo chị, con bắt đầu nói dối và chìm đắm vào các clip trên youtube.
"Các môn học thì càng ngày càng khó, con có vẻ không hiểu bài nhưng cũng không dám hỏi lại. Rồi thầy cô còn giao thêm nhiều bài tập nâng cao, rồi làm dự án, có hôm 10 giờ đêm vừa xong bài vở leo lên giường thì phát hiện chưa quay clip nhảy dây, clip môn âm nhạc... Có lẽ vì chán học, nên con bắt đầu sa đà vào các trang mạng... mà giờ quảng cáo bẩn nhảy vào rất nhiều. Vì thế, nên tôi nghĩ tạm thời hạn chế thời gian con tiếp xúc với máy tính rồi tính tiếp".
Cho rằng thầy cô và cả hình thức học online không có lỗi gì, song theo chị, những hệ lụy từ việc tổ chức, bố trí dạy và học online không khoa học, không thống nhất, không phù hợp với thực tế là có thật. Với thời khóa biểu học online như hiện nay, trong tâm trạng chán nản, lâu ngày không được tương tác, không được đến trường, và chưa kịp có những kĩ năng cần thiết, việc trẻ sa đà vào các thiết bị điện tử là rất khó tránh khỏi.
"Điều quan trọng với tôi lúc này không còn là kết quả học tập của con nữa..." - chị Nhàn nói.
LTS:Trước những diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, học trực tuyến là một giải pháp tất yếu để đảm bảo yêu cầu vừa chống dịch, vừa đảm bảo quyền lợi được học của học sinh. Hơn nữa, học online cũng là xu hướng tất yếu giúp mọi người ở mọi nơi có thể liên tục học tập với chi phí rẻ.
Mặc dù vậy, những bất cập chưa được giải quyết triệt để của việc học trực tuyến trong 2 năm qua ở Việt Nam đã khiến không ít phụ huynh lo lắng. Tư duy lớp học thì online nhưng phương thức giảng dạy, sách vở, đánh giá vẫn theo kiểu học trực tiếp… dẫn đến khối lượng công việc cho học sinh và phụ huynh tăng lên đáng kể, nhất là với những học sinh tiểu học. Đó là chưa kể việc ngồi máy tính thời gian dài cũng dẫn đến sức khỏe thể chất suy giảm hay trẻ dễ bị lôi cuốn vào những thứ không lành mạnh trên mạng.
Đã đến lúc, ngoài sự cố gắng của thầy cô, nhà trường và cả xã hội duy trì việc dạy kiến thức cho trẻ, còn cần có những giải pháp để tận dụng được những lợi ích từ hình thức học online trong và sau đại dịch Covid-19." alt="Nhiều thứ 'oái oăm', phụ huynh xin 'buông' việc học online của con" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2: Tin vào Blaugrana
Mỹ: Tin tặc can thiệp vào máy bầu cử
Bộ An ninh Nội địa Hoa Kỳ (HSD) vừa cho biết tin tặc đã can thiệp vào hệ thống đăng ký cử tri tại hơn 20 bang trong suốt nhiều tháng qua.Nguồn tin từ HSD nói với hãng tin ABC News rằng đã có nhiều cuộc tấn công nhắm vào máy bầu cử. Bốn trong số những chiếc máy này đã bị xâm nhập. Tin tặc Nga bị nghi ngờ đứng đằng sau vụ việc.
Hoạt động can thiệp trên sẽ không thể tác động tới kết quả bầu cử, nó chỉ khiến công tác bỏ phiếu mất thêm thời gian. Theo xác nhận từ đại diện chính phủ Mỹ, các hệ thống máy bầu cử của nước này được thiết kế với khả năng ngăn chặn hành vi gian lận.
Tuy vậy, giới chức Hoa Kỳ đang được kêu gọi thực thi các biện pháp kỹ thuật tăng cường khả năng an toàn cho hệ thống máy bầu cử, và nên ngắt kết nối Internet ra khỏi tất cả các cỗ máy này để ngăn chặn các hành vi tấn công từ xa.
Nguyễn Minh(theo DigitalTrends)
" alt="Mỹ: Tin tặc can thiệp vào máy bầu cử" />
- Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
- Dropbox bị hack, lộ thông tin 68 triệu tài khoản
- Tom Cruise và 4 tài tử đình đám Hollywood tụt dốc ngoại hình
- Bộ Giáo dục lên tiếng về việc 2 trường đại học không hợp tác thẩm định chất lượng
- Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Rizespor, 23h00 ngày 2/2: Chủ nhà khẳng định sức mạnh
- Các "ông trùm" công nghệ gửi lời chúc và kỳ vọng sau khi ông Trump đắc cử
- Nhóm chuyên gia Việt Nam vô địch cuộc thi tấn công mạng lớn nhất thế giới