Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui
Ảnh: Tổng hợp
ỗingàytôichọnmộtniềlbd hôm nay当前位置:首页 > Nhận định > Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui 正文
Ảnh: Tổng hợp
ỗingàytôichọnmộtniềlbd hôm nay标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Galatasaray: Bổn cũ soạn lại
Thợ săn Ned McNeely bắt được con cá sấu nặng hơn 200 kg. Ảnh: Facebook.
Sau khi đưa con cá sấu “quái vật” tới Cordray’s, một cửa hàng bán thịt có hoạt động kinh doanh phụ trong lĩnh vực sản xuất thú nhồi bông ở Ravenel, Nam Carolina, ông Ned McNeely đã phát hiện con vật dài 3,7 m và nặng hơn 200 kg không chỉ là quái vật phiền toái và còn là con cá sấu giết chó hàng loạt.
“Ông Ned McNeely đã mang về con cá sấu dài 3,7 m và nặng 201 kg vào sáng nay! Chúng tôi mổ bụng con vật, dù thông thường chúng tôi không làm việc này. Chúng tôi tìm thấy 5 chiếc thẻ đeo cổ chó, một áo chống đạn, 1 chiếc bugi, vô số mai rùa và một số móng vuốt linh miêu. Hai trong số các thẻ đeo cổ chó vẫn còn thông tin rõ ràng và một số điện thoại ghi trên đó vẫn hoạt động”, Cordray’s tiết lộ trong một bài đăng trên Facebook.
Nhiều thẻ đeo cổ chó được phát hiện trong bụng con cá sấu. Ảnh: Facebook. |
Khi nhân viên của Cordray’s gọi đến số điện thoại nói trên, người đàn ông trả lời điện thoại "xác nhận rằng anh ta đã mất một con chó săn 24 năm trước khi đi săn khu vực gần nơi con cá sấu bị giết", theo đài CBS địa phương.
Cá sấu ở Nam Carolina có thể dài tới hơn 4 m và sống trên 70 năm.
Theo Zing
Con thằn lằn to như cá sấu đã trồi lên từ một con kênh ở thành phố Nakhon Pathom, Thái Lan, sau đó chạy vào cửa hàng tạp hóa 7-Eleven.
" alt="Mổ bụng cá sấu nặng 200kg, phát hiện lời giải cho nhiều vụ mất tích"/>Mổ bụng cá sấu nặng 200kg, phát hiện lời giải cho nhiều vụ mất tích
Hạ tầng xung quanh được xây dựng đồng bộ với các dãy nhà phố, trung tâm thương mại, siêu thị hiện đại... mang đến cho du khách không gian tản bộ, thư giãn, trải nghiệm mua sắm, ẩm thực, vui chơi, giải trí đồng bộ.
Mọi chuyện bắt đầu khi tôi sinh bé thứ nhất, lúc đó ở trọ, chưa có nhà, mẹ chồng bắt về nhà bà ở cữ và mâu thuẫn xảy ra, nói chung đó là ký ức kinh hoàng nhất của tôi. Được một tháng tôi và chồng xin, mẹ đẻ cũng xuống xin tôi về nhà mình để chăm cháu một thời gian nhưng mẹ chồng nhất quyết không cho đi, thậm chí còn nói những lời cay nghiệt không chỉ với tôi mà còn nói cả bố mẹ tôi. Lý do chỉ vì tôi sinh mổ, con mắc bệnh lý trào ngược dạ dày, khóc dạ đề bắt bế xuyên đêm nên tôi không thể dậy sớm nấu cơm cho cả nhà, không quét nhà... Chồng không dám nói gì mẹ, chỉ bảo tôi cố chịu, bố chồng không có tiếng nói trong nhà, chỉ cần ông nói gì bà sẽ chửi lại ngay lập tức.
Sau hai tháng sinh, tôi được cho lên nhà mẹ đẻ hai tháng rồi lại về nhà chồng một tháng. Rồi tôi lấy cớ lên Hà Nội làm việc mới thoát khỏi thời gian ở nhà chồng. Tôi cũng không nhờ mẹ chồng lên bế con, thuê bà hàng xóm cạnh phòng trọ trông con giúp để đi làm. Mẹ chồng rất muốn đi nhưng tôi từ chối nên càng ghét tôi hơn. Về sau, tôi sinh hai bé nữa nhưng cũng không về nhà chồng ở cữ, lúc tôi sinh không nhờ bà bất cứ việc gì, kể cả tắm bé tôi cũng thuê người. Lúc nào mẹ chồng cũng khó chịu và tỏ ý coi thường tôi vì lúc này tôi nghỉ việc ngân hàng, ra kinh doanh riêng. Bà chỉ chờ chồng tôi đi làm là ở nhà nói bóng gió tôi tiêu tiền của chồng. Thấy chồng tôi bế con, bà nói việc nuôi con của phụ nữ. Lúc tôi tắc sữa phát sốt, thuê người đến thông tia sữa, bà buông: "Cho nó mưng mủ rồi vào viện mà trích", ngoài ra còn vô vàn nhưng câu nói như dao đâm. Tôi cố chịu được một tháng thì bà về.
" alt="10 năm chưa dám về ngoại ăn tết vì mẹ chồng không chịu"/>Nhận định, soi kèo DPMM vs Lion City Sailors, 19h15 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
Thời gian này họ sử dụng cho công việc như gửi email hoặc lướt mạng xã hội. Tuy nhiên không chỉ là những con số, trên thực tế, việc sử dụng điện thoại có thể tiết lộ rất nhiều điều về tính cách của bạn.
1. Kiểm tra điện thoại quá thường xuyên
Một nghiên cứu cho thấy việc thường xuyên phụ thuộc vào điện thoại có thể biểu hiện mức độ bốc đồng. Những người nghiện điện thoại dễ xúc động hơn những người ít sử dụng chúng đến mức máy vẫn gần đầy pin sau một ngày dài.
2. Sử dụng điện thoại nhiều
Những người sử dụng điện thoại thường xuyên sẽ có mức độ căng thẳng cao hơn những người ít lướt điện thoại. Sự căng thẳng càng khiến họ cảm thấy không hài lòng với cuộc sống của mình. Ngược lại, không nghiện điện thoại có thể ngăn điều này xảy ra.
Một nghiên cứu khác cho biết, nó có thể là một dấu hiệu của bệnh trầm cảm. Thời lượng sử dụng và tần suất sử dụng điện thoại liên quan đến mức độ nghiêm trọng của triệu chứng trầm cảm.
3. Sử dụng điện thoại sau nửa đêm
Dùng điện thoại sau nửa đêm đồng nghĩa với ít trách nhiệm với bản thân. |
Những người sử dụng điện thoại thường xuyên sau nửa đêm có giấc ngủ kém hơn. Theo Business Insider, những dòng photon phát ra từ điện thoại khiến bộ não tỉnh táo, bạn nên rời xa chiếc điện thoại một giờ trước khi ngủ.
Mất ngủ ảnh hưởng rất nhiều đến tâm trạng, nó có thể khiến chúng ta căng thẳng và lo lắng. Ngược lại, những người có tinh thần trách nhiệm cao hơn thường ngừng sử dụng điện thoại trước nửa đêm.
4. Dùng điện thoại bất kể tình trạng pin
Nhiều người không thể chờ điện thoại sạc đầy pin mới dùng. |
Hành vi sử dụng điện thoại bất kể mức pin sạc đang bao nhiêu là một yếu tố dự đoán năng lực tổ chức của một người. Những người sống có tổ chức không thích và thường không dùng điện thoại khi pin yếu và ngược lại.
5. Thực hiện và nhận quá nhiều cuộc gọi
Nghiên cứu cho thấy những người cởi mở hơn có xu hướng gọi điện thoại ít hơn những người khác. Ngược lại, những người hướng ngoại gọi và nhận nhiều cuộc gọi bất thường hơn (vào ban đêm) và sử dụng mạng xã hội thường xuyên hơn.
Các nhà nghiên cứu khoa học cho biết, việc dành quá nhiều thời gian chăm chăm vào màn hình điện thoại thực sự gây ra những thiệt hại về thể chất, xã hội, tinh thần và trí tuệ của con người. Nếu bạn cảm thấy mình dành quá nhiều thời gian cho phương tiện kỹ thuật số, đã đến lúc bạn nên tìm cách hạn chế việc này.
Nam Phương(Theo Bright side)
Sau nhiều thử nghiệm, các nhà nghiên cứu đã nhận thấy một số mối liên hệ giữa thói quen và đặc điểm tính cách.
" alt="Cách dùng điện thoại tiết lộ điều gì về bạn"/>Quê tôi, một làng thuộc bắc miền trung đang trải qua những ngày nắng nóng kỷ lục. Nắng như thiêu đốt, như hất lửa vào cơ thể con người, động vật, cây cối. Tôi nhớ những ngày người lớn từ ba, bốn giờ sáng đã phải dậy rọi đèn đi làm đồng để tránh nắng. Nhà nào khá mới có điều hòa, quạt hơi nước. Nhà nào không có điều kiện phải phun nước lên mái nhà, tưới nước ra nền nhà hoặc tìm những gốc cây to để nấp phía dưới, ăn uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt. Có những gia đình tránh ở quê những ngày này bằng cách đi thăm người thân ở miền Nam, chờ qua mùa nắng nóng mới về. Nông dân lo lắng tìm nước cứu lúa, cứu đồng. Nhiều người phát ốm đúng nghĩa đen, gầy rộc, mệt mỏi, ngất xỉu. Không ít người bị chết trong mùa nắng nóng.
Tôi thoát ly mấy chục năm rồi, dự tính sau này nghỉ hưu sẽ về quê sinh sống. Nhưng thời tiết đôi khi trở thành vật chướng ngại dù tôi đã sinh ra, lớn lên ở đó và năm nào cũng về quê vài lần.
Tôi thử tìm nguyên nhân để lý giải tình trạng nắng nóng kinh hoàng đang gia tăng mỗi độ hè về. Ai cũng bảo, so với trước đây, nắng đã "biến thể" và "hung dữ" hơn rất nhiều. Biến đổi khí hậu khiến nhiệt độ toàn cầu tăng lên là điều chúng ta đã biết. Nhưng một lý do nữa, theo tôi là nguyên nhân cốt yếu và trực tiếp: diện tích, mật độ cây xanh và mặt nước ở nhiều nơi bị giảm sút trầm trọng so với năm, bảy năm trước trong khi quy mô bê tông hóa ngày càng dày đặc.
Trước kia, quê tôi nhiều cây lắm, đi đâu cũng thấy màu xanh và rất nhiều cây cổ thụ to cao. Cây xanh trong không gian sinh hoạt của con người có thể chia thành ba nhóm chính: các loài cây tâm linh mọc ở chùa, đình, đền, miếu; các loài cây phòng hộ dọc bờ sông, hồ, dọc đường làng, ngoài cánh đồng, ven đê nhằm chống bão lụt, che mưa nắng; và các loài cây gia dụng chủ yếu để ăn trái trồng bởi các gia đình. Cùng với cây cối um tùm, con sông quê, các ao, đầm, hồ luôn ăm ắp nước quanh năm.
Cây cổ thụ và những cây to giờ đây gần như đã bị triệt hạ hoàn toàn. Một phần do người dân có xu hướng chặt cây gia dụng và cây ăn trái ít hiệu quả kinh tế để trồng các loại năng suất hơn như cam, nhãn, vải. Phần khác, phong trào chơi cây cảnh như lộc vừng, lan, dừa, hoa... khiến phạm vi cây xanh trong vườn bị thu hẹp. Nhưng lượng cây bị triệt hạ nhiều nhất là do các đợt phát quang, dọn dẹp của chương trình "nông thôn mới". Không thể phủ nhận chủ trương "nông thôn mới" đã thay đổi hình ảnh những vùng quê, khiến đường sá thuận lợi, khang trang hơn. Nhưng cũng chính từ đây, hàng loạt cây xanh lâu đời đã bị chặt phá.
Chính quyền lập lộ giới đường và lấy đó làm căn cứ, cây nào có rễ, gốc, thân hay tán lá chạm vào lộ giới thì gần như bị đốn hạ hết. Người ta dựng sào từ dưới đất lên theo chiều thẳng đứng, ngắm nghía và phạt, chặt thẳng tay. Nhiều địa phương quyết liệt đến mức, sau mỗi đợt ra quân phát quang, dọn dẹp, lãnh đạo về kiểm tra từng khúc đường, ngắm từng mép cây, chỗ nào chưa thẳng thì cán bộ địa phương phải giải thích và "khắc phục ngay". Không biết bao nhiêu cơ man cây xanh, trong đó có nhiều hàng cổ thụ gắn với hồn cốt làng xóm cũng bị triệt hạ không thương tiếc dưới những cây thước ngắm theo đúng "chủ trương". Ở quê tôi, các lần phát quang luôn phát sinh cãi cự, xung đột qua lại giữa người dân và đại diện chính quyền.
Mỗi năm trở về miền trung, tôi thấy quê hương càng trơ trọi, bạc màu, cằn cỗi. Cây cũ bị chặt đi nhưng không thấy cây mới được trồng lên. Không còn cây, khả năng hấp thụ hơi nóng và điều hòa không khí giảm rõ rệt, đồng thời đất không giữ được nước, ao hồ cạn dần khiến con người ngày càng thất thế trong cuộc chiến với nắng nóng, bão lụt.
Khoảng giữa thế kỷ trước, độ bao phủ của rừng trên tổng diện tích cả nước ta khoảng 43%, giờ đây chỉ còn trên dưới 30%. Diện tích cây xanh trên đầu người tại các thành phố lớn của Việt Nam chỉ bằng 1/10 so với mức trung bình của thế giới. Tôi không thể tìm thấy con số nào đề cập đến hiện trạng giảm sút cây xanh ở nông thôn - có lẽ không ai làm nghiên cứu về nó. Nhưng tôi tin, chúng không khác nhiều so với thực trạng cây xanh trong rừng và thành phố.
Tôi chợt liên tưởng hình ảnh cha mẹ, hàng xóm đang vật lộn vì nắng xanh ở quê mình với các em học sinh phải ngồi trong những phòng học nóng hầm hập, sân trường bê tông khô khốc ở thành phố. Chiến dịch đốn hạ Phượng vĩ không thương tiếc trong sân trường sau sự cố một cây Phượng bật gốc đè học sinh khiến các trường học càng trơ trọi hơn. Một cây Phượng đổ, hàng nghìn trường học liền ra quân chặt hạ cây xanh. Đó là biện pháp nhanh, thuận tiện và dễ dàng nhất, nhưng vô cảm nhất. Trong khi chẳng khó để tham khảo cách làm lâu nay của nhiều nước, chỉ cần tỉa bớt cành, dùng dây chằng hay dùng cột đỡ ở những vị trí cần thiết để đảm bảo chúng không gãy, đổ. Và điều quan trọng hơn, đây là cơ hội để các đơn vị, nhà trường xây dựng quy trình, hướng dẫn chuẩn mực khi trồng cây xanh: chọn loại cây phù hợp và chất lượng từ ban đầu, đào hố đủ sâu, trồng và chăm sóc đúng kỹ thuật.
Thống kê tại 15 trường trung học ở Hà Nội chỉ ra rằng, hầu hết các trường chưa đạt các tiêu chuẩn về diện tích trồng cây. Có 14/15 trường nơi diện tích xanh dưới 30%; 12/15 trường có tỷ lệ phủ xanh thấp hơn tiêu chuẩn hai mét vuông trên mỗi học sinh, theo tiêu chuẩn quốc gia.
Những ai từng sống ở vùng nắng nóng "như rang" giống quê tôi mới hiểu hết giá trị của một bóng cây xanh, một mặt nước quý thế nào với sinh tồn của con người. Chúng ta sinh ra từ tự nhiên, sống ắt phải nương nhờ, thuận theo và tôn trọng tự nhiên. Chúng ta chắc chắn cần cây xanh hơn máy lạnh dù có dư tiền để trả tiền điện. Những chính quyền, tổ chức, con người từ chối cây xanh là từ chối sự tồn tại của chính cộng đồng mình.
Đặng Quỳnh Giang
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Cây xanh và máy lạnh"/>Nữ luật sư Đinh Thị Quỳnh Như, Đoàn Luật sư TP.HCM, Giám đốc công ty luật An Luật, bắt đầu chuyện nghề của mình bằng chuỗi ký ức về vụ án thấm đẫm tình người. Đó là vụ án của Tr., cô gái trẻ can tội Giết người chỉ vì ghen.
Luật sư Như kể, Tr. và chồng sắp cưới cùng làm công nhân trong một công ty tại TP.HCM. Trong thời gian làm việc, cô thấy Tiên thường hay nói chuyện với người yêu của mình nên ghen tuông. Cơn ghen khiến Tr. và Tiên nảy sinh mâu thuẫn, xô xát.
Tan ca, Tr. phát hiện Tiên và nhiều người đứng chặn ở gần cửa công ty nên cùng bạn thủ dao đến nói chuyện. Đôi bên lao vào nhau xô xát. Tr. bị T., một người trong nhóm Tiên, cầm mũ bảo hiểm tấn công.
Không chịu thua, Tr. lấy dao của bạn, đâm trúng ngực T. khiến người này tử vong. Tr. bị bắt. Ngày ra tòa, nữ bị cáo bị tuyên phạt 8 năm tù. Sau đó, Tr. kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt.
“Tôi là luật sư bào chữa cho Tr. trong phiên phúc thẩm. Đó là vụ án để lại trong tôi nhiều xúc cảm. Hôm diễn ra phiên tòa, rất nhiều người dự khán đã khóc khi chứng kiến tình người được thắp sáng nơi pháp đình”, luật sư Như nói.
Chị kể rằng, thời điểm gây án, Tr. chỉ hơn 16 tuổi và đang mang thai 2 tháng. Xót xa hơn, cô gái chỉ phát hiện mình có thai khi nhập viện điều trị vết thương sau gây án. Thế rồi, đứa bé lớn lên trong bụng mẹ ở trại giam. Bé ra đời, sống những tháng ngày đầu tiên ở nơi mẹ thụ án.
“Hôm tòa xử phiên phúc thẩm, nhìn Tr. ôm đứa bé mới hơn 4 tháng tuổi trong lòng ai cũng xót xa. Cũng như tôi, những người có mặt trong phiên xét xử hôm ấy thương cho cô gái trẻ phải chịu cảnh tù đày vì phút giây nông nổi, thương đứa bé chào đời, lớn lên sau song sắt nhà tù”, chị chia sẻ thêm.
Chỉ vì ghen, Tr. đã phạm tội giết người khiến đứa con phải sinh ra, sống những tháng ngày đầu đời sau song sắt nhà tù. |
Luật sư Như kể, khi đến phiên tòa, ngoài chị với vai trò là luật sư bào chữa cho bị cáo còn có một người khác hết sức đặc biệt khiến chị vừa xúc động vừa bất ngờ. Đó là bố của T.
Chị nói: “Ông là người không có nhiều học thức, điều kiện sống hết sức khó khăn. Tuy vậy, ông lại có một suy nghĩa rất nhân ái, giàu lòng vị tha. Mặc dù con bị Tr. cướp đi mạng sống nhưng ông rất bao dung. Tại phiên tòa, ông ấy đã cùng tôi cố gắng giảm án cho người sát hại con mình”.
Lặn lội đến tòa xin giảm án cho kẻ sát hại con mình
T. là con gái út của ông cũng là đứa con ông yêu thương nhất. Ngày con gái bị sát hại, ông đau đớn đến quỵ ngã. Thế nhưng, ông không để nỗi đau mất con che mờ lý trí, lòng vị tha của mình. Mỗi lần Tr. ra tòa, ông đều cố gắng di chuyển quãng đường hơn 80km đến tòa với hy vọng giúp cô được giảm án.
Phiên phúc thẩm, ông dẫn theo vợ đến tòa thật sớm. Tại đây, bà ẵm bồng, đút sữa cho đứa bé mới hơn 4 tháng tuổi là con của kẻ đã sát hại con gái mình. Luật sư Như nói: “Trông cách bà chăm sóc đứa bé, nếu không nói, ai cũng sẽ tin đó là đứa cháu ruột của bà”.
“Nơi hành lang phòng xử án, bà tất bật chăm sóc đứa bé. Một tay bà bế đứa trẻ, một tay xách lỉnh kỉnh sữa, khăn… Bà ân cần sửa lại cái tất, vuốt lại mấy sợi tóc trẻ con lòa xòa cho đứa trẻ”, nữ luật sư kể thêm.
Trong khi đó, ngay khi nghe đại diện Viện kiểm sát cho rằng, vụ án không có tình tiết mới, chồng của bà đã vội vàng xin tòa cho ông được nêu ý kiến như thể ông lo sợ Tr. sẽ bị tuyên y án. Ông nói rất nhiều về thân phận con người, miệt mài bào chữa cho người sát hại con mình.
Nữ luật sư kể, cha của T. tha thiết mong tòa nghĩ đến tình người, giảm án cho Tr. Để thuyết phục tòa, ông kể về hoàn cảnh đáng thương của nữ bị cáo với chất giọng đầy xúc động.
Ông mong tòa nghĩ đến hoàn cảnh của Tr. khi mới 13 tuổi đã phải ra đời, làm lụng phụ giúp người mẹ đau yếu, bị chồng bỏ rơi nuôi đứa em trai mới chập chững nhưng luôn bị cơn hen suyễn hành hạ. Ông cho rằng, sự thiếu thốn tình thương, vật chất và sự giáo dục của gia đình đã đẩy Tr. đến tội ác.
“Ông cũng xin tòa thương đứa con của Tr. khi phải chào đời sau song sắt nhà tù. Ông nói rằng, nếu bị cáo bị cách ly lâu khỏi xã hội, đứa bé sẽ thiếu tình yêu thương của mẹ trong thời gian dài. Điều này rất có thể sẽ khiến đứa bé rơi vào bước đường như Tr. Vì những lẽ đó, ông tha thiết tòa giảm án cho Tr., để bị cáo sớm có cơ hội làm lại cuộc đời”, luật sư Như nhớ lại.
Cuối cùng, những lời lẽ trên cùng các phân tích về vấn đề pháp lý và vai trò của người mẹ của luật sư Như, tòa đã chấp nhận giảm án cho Tr. Phiên tòa kết thúc trong sự xúc động nghẹn ngào của những người có mặt.
Luật sư Như chia sẻ: “Sau phiên tòa, tôi và cha của T. vẫn thường xuyên liên lạc với nhau. Thời gian chịu đựng nỗi đau mất con, ông đã tập viết văn, viết truyện dù trước đó, ông không được học nhiều”.
“Mỗi khi viết xong, ông hay gửi cho tôi đọc tham khảo. Thật bất ngờ, sau ít năm, ông đã trở thành nhà văn khi các tác phẩm của mình được xuất bản, in sách”, luật sư Như kể.
Nguyễn Sơn
Phát hiện ảnh thân mật của chồng với một cô gái trẻ, người vợ cầm dao đâm chồng túi bụi mà không nhận ra cô gái kia chính là mình hồi trẻ.
" alt="Người cha nông dân lặn lội đến tòa xin giảm án cho kẻ sát hại con gái mình"/>Người cha nông dân lặn lội đến tòa xin giảm án cho kẻ sát hại con gái mình