- Chiều 21/9, tại Đà Nẵng, Bộ TT&TT đã tổ  chức hội thảo trao đổi về hoạt động truyền hình cáp và bản quyền truyền hình. 

Facebook lấn sân truyền hình, vung tiền mua bản quyền thể thao toàn cầu

Vi phạm bản quyền tràn lan

Trình bày tại hội thảo, Bà Trịnh Thị Thanh Hằng, Trưởng phòng Phát thanh – Truyền hình (Cục Phát thanh truyền hình và thông tin điện tử, Bộ TT&TT) cho biết, thực trạng vi phạm bản quyền truyền hình đang rất phổ biến trên internet.

Theo bà Hằng, Việt Nam hiện có 450 mạng xã hội được cấp phép. Thực trạng hiện nay cho thấy mạng xã hội, trang thông tin điện tử đang cạnh tranh rất lớn với các doanh nghiệp truyền hình OTT. Lượng quảng cáo của những trang mạng này là áp lực lớn với các doanh nghiệp OTT.

{keywords}
Bà Trịnh Thị Thanh Hằng chia sẻ tại hội thảo

Bà Hằng cho rằng, 3 nội dung vi phạm bản quyền phổ biến là các giải thể thao, các bộ phim và chương trình ca nhạc. Nhiều nhất vẫn là vi phạm về các giải thể thao lớn, như World Cup hay Asiad vừa qua.

Dẹp ‘website lậu’ cần sự phối hợp tốt nhiều đơn vị

Thực tế cho thấy, dù cơ quan chức năng đã áp dụng nhiều biện pháp xử lý nhưng tình trạng vi hạm bản quyền truyền hình trên internet vẫn phổ biến.

Theo bà Trịnh Thị Thanh Hằng, đối với các website sử dụng hosting của DN OTT trong nước có vi phạm, cơ quan chức năng sẽ thu hồi những trang có tên miền .vn, yêu cầu DN OTT dừng hosting đối với các web vi phạm.

Đối với website sử dụng tên miền quốc tế, đặt máy chủ ở nước ngoài, biện pháp xử lý là đề nghị DN viễn thông chặn truy cập, dừng quảng cáo tự động.

{keywords}
Đại diện Nielsen phát biểu tại hội thảo

Đơn cử trong thời gian qua, Cục nhận được khiếu nại của Đài VTC liên quan việc vi phạm bản quyền giải Asiad trên các trang web hay mạng xã hội. Cơ quan chức năng đã chặn 18 website phổ biến có vi phạm. Trong số này có trang Xoilac vốn được nhiều người biết đến khi chia sẻ nhiều trận đấu của U23 Việt Nam ở giải này.

Hiện tại, trang Xoilac.tv vẫn đang bị chặn truy cập.

“Để xử lý hiệu quả hơn, các DN phải có giải pháp bảo vệ được bản quyền của chính mình để giữ khách hàng. Thói quen hiện nay là thích truy cập các trang điện tử, mạng xã hội miễn phí thay vì vào các nền tảng của DN có bản quyền”, bà Hằng cho biết.

Bà đề xuất, các DN truyền hình trả tiền cần có sự phối hợp xây dựng cơ chế với cơ quan quản lý nhà nước. DN khi khiếu nại nên cung cấp bằng chứng chứng minh mình sở hữu bản quyền, bằng chứng vi phạm để xử lý hiệu quả.

Ngoài ra, các nhà cung cấp dịch vụ nên thiết lập địa chỉ tra cứu thông tin sở hữu bản quyền để bất kỳ đối tượng nào cũng tra cứu được, tránh tình trạng vi phạm bản quyền vô thức.

Tại hội thảo, các đại biểu cũng nghe chia sẻ của đại diện các hãng Nielsen, SCTV... chia sẻ về thực trạng của hoạt động truyền hình hiện nay, trong đó có nội dung quan trọng là chỉ số đánh giá khán giả truyền hình ở Việt Nam và thế giới.

Bộ TT&TT đã xử đúng hướng các website vi phạm bản quyền ASIAD 2018

Bộ TT&TT đã xử đúng hướng các website vi phạm bản quyền ASIAD 2018

Hàng trăm website, trang Facebook cá nhân và ứng dụng OTT đã vi phạm bản quyền ASIAD 2018 ngay sau khi VOV/VTC nắm giữ bản quyền phát sóng truyền hình thể thao giải đấu này.

" />

Giải pháp xử lý tình trạng vi phạm bản quyền truyền hình

Giải trí 2025-01-16 03:41:44 5546

 - Chiều 21/9,ảiphápxửlýtìnhtrạngviphạmbảnquyềntruyềnhìvdqg phap tại Đà Nẵng, Bộ TT&TT đã tổ  chức hội thảo trao đổi về hoạt động truyền hình cáp và bản quyền truyền hình. 

Facebook lấn sân truyền hình, vung tiền mua bản quyền thể thao toàn cầu

Vi phạm bản quyền tràn lan

Trình bày tại hội thảo, Bà Trịnh Thị Thanh Hằng, Trưởng phòng Phát thanh – Truyền hình (Cục Phát thanh truyền hình và thông tin điện tử, Bộ TT&TT) cho biết, thực trạng vi phạm bản quyền truyền hình đang rất phổ biến trên internet.

Theo bà Hằng, Việt Nam hiện có 450 mạng xã hội được cấp phép. Thực trạng hiện nay cho thấy mạng xã hội, trang thông tin điện tử đang cạnh tranh rất lớn với các doanh nghiệp truyền hình OTT. Lượng quảng cáo của những trang mạng này là áp lực lớn với các doanh nghiệp OTT.

{ keywords}
Bà Trịnh Thị Thanh Hằng chia sẻ tại hội thảo

Bà Hằng cho rằng, 3 nội dung vi phạm bản quyền phổ biến là các giải thể thao, các bộ phim và chương trình ca nhạc. Nhiều nhất vẫn là vi phạm về các giải thể thao lớn, như World Cup hay Asiad vừa qua.

Dẹp ‘website lậu’ cần sự phối hợp tốt nhiều đơn vị

Thực tế cho thấy, dù cơ quan chức năng đã áp dụng nhiều biện pháp xử lý nhưng tình trạng vi hạm bản quyền truyền hình trên internet vẫn phổ biến.

Theo bà Trịnh Thị Thanh Hằng, đối với các website sử dụng hosting của DN OTT trong nước có vi phạm, cơ quan chức năng sẽ thu hồi những trang có tên miền .vn, yêu cầu DN OTT dừng hosting đối với các web vi phạm.

Đối với website sử dụng tên miền quốc tế, đặt máy chủ ở nước ngoài, biện pháp xử lý là đề nghị DN viễn thông chặn truy cập, dừng quảng cáo tự động.

{ keywords}
Đại diện Nielsen phát biểu tại hội thảo

Đơn cử trong thời gian qua, Cục nhận được khiếu nại của Đài VTC liên quan việc vi phạm bản quyền giải Asiad trên các trang web hay mạng xã hội. Cơ quan chức năng đã chặn 18 website phổ biến có vi phạm. Trong số này có trang Xoilac vốn được nhiều người biết đến khi chia sẻ nhiều trận đấu của U23 Việt Nam ở giải này.

Hiện tại, trang Xoilac.tv vẫn đang bị chặn truy cập.

“Để xử lý hiệu quả hơn, các DN phải có giải pháp bảo vệ được bản quyền của chính mình để giữ khách hàng. Thói quen hiện nay là thích truy cập các trang điện tử, mạng xã hội miễn phí thay vì vào các nền tảng của DN có bản quyền”, bà Hằng cho biết.

Bà đề xuất, các DN truyền hình trả tiền cần có sự phối hợp xây dựng cơ chế với cơ quan quản lý nhà nước. DN khi khiếu nại nên cung cấp bằng chứng chứng minh mình sở hữu bản quyền, bằng chứng vi phạm để xử lý hiệu quả.

Ngoài ra, các nhà cung cấp dịch vụ nên thiết lập địa chỉ tra cứu thông tin sở hữu bản quyền để bất kỳ đối tượng nào cũng tra cứu được, tránh tình trạng vi phạm bản quyền vô thức.

Tại hội thảo, các đại biểu cũng nghe chia sẻ của đại diện các hãng Nielsen, SCTV... chia sẻ về thực trạng của hoạt động truyền hình hiện nay, trong đó có nội dung quan trọng là chỉ số đánh giá khán giả truyền hình ở Việt Nam và thế giới.

Bộ TT&TT đã xử đúng hướng các website vi phạm bản quyền ASIAD 2018

Bộ TT&TT đã xử đúng hướng các website vi phạm bản quyền ASIAD 2018

Hàng trăm website, trang Facebook cá nhân và ứng dụng OTT đã vi phạm bản quyền ASIAD 2018 ngay sau khi VOV/VTC nắm giữ bản quyền phát sóng truyền hình thể thao giải đấu này.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/059a699325.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1

Đức Phúc mong có được tình yêu sau 25 năm độc thân

Nhận định, soi kèo Zrinjski Mostar với Zvijezda, 23h00 ngày 8/4: Sức mạnh nhà vô địch

Ba Diva Thanh Lam, Hồng Nhung, Mỹ Linh kể 'Chuyện của mùa Thu'

Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Galatasaray: Bổn cũ soạn lại

Trịnh Thăng Bình bán nhà xây phòng thu, khóc nghẹn vì sự cố liveshow

Nhận định, soi kèo Zrinjski Mostar với Zvijezda, 23h00 ngày 8/4: Sức mạnh nhà vô địch

Nhận định, soi kèo U21 MU với U21 Brighton, 1h00 ngày 9/4: Chủ nhà áp đảo

友情链接