Ni Ni

" />

Mỹ nữ mong manh của Kiếm Hiệp Tình Duyên

Thế giới 2025-01-16 03:46:15 8384

Phiên bản thứ 3 của Kiếm Hiệp Tình Duyên,̃nữmongmanhcủaKiếmHiệpTìnhDuyêserie a bxh còn được biết đến với cái tên Kiếm Võng 3 là một câu chuyện nhiều đau thương và đầy nhức nhối. Những chàng trai tài hoa hào hiệp và những cô nương xinh đẹp thướt tha của câu chuyện lại luôn bị cuốn vào vòng ân oàn tình thù khiến bao máu phải chảy và bao nước mắt phải rơi.

Có lẽ chính vì thế mà sức hấp dẫn của câu chuyện được tạo nên, để rồi Kiếm Võng không chỉ còn là một tác phẩm game online mà còn được chuyển thể sang phim truyền hình dài tập. Trong bộ ảnh này, nữ coser Feather đã hóa thân thành nàng Vạn Hoa Thành Nữ, với vẻ đẹp mong manh tựa khói sương trong nền khung ảnh đậm nét cổ trang Trung Hoa.

 

Ni Ni

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/058d699888.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U19 Hà Tĩnh vs U19 Quảng Nam, 15h15 ngày 14/1: Tin vào U19 Hà Tĩnh

"Những vệ binh của chúng ta đang hy sinh mạng sống của họ để thảm kịch năm 1986 sẽ không lặp lại", Tổng thống Ukraina Volodymyr Zelensky viết trên Twitter trước thời điểm tàn tích nhà máy điện hạt nhân Chernobyl bị các lực lượng Nga chiếm giữ.

Nhưng tại sao các bên lại muốn giành quyền kiểm soát một nhà máy điện không còn hoạt động, và bị bao quanh bởi hàng nghìn mét vuông đất phóng xạ?

{keywords}
Mái vòm bít kín toà nhà đặt lò phản ứng hạt nhân đã phát nổ trong thảm hoạ 35 năm về trước tại Chernobyl. Ảnh: AP

Hãng thông tấn Reuters, dẫn ý kiến từ các nhà phân tích quân sự phương Tây, cho biết việc chiếm giữ Chernobyl sẽ mở ra hướng tiến công ngắn nhất của quân đội Nga ​tới thủ đô Kiev của Ukraina từ hướng ​Belarus - một đồng minh của Moscow và cũng là nơi Nga đóng quân.

Theo Jack Keane, cựu Tham mưu trưởng quân đội Mỹ, dù Chernobyl "không có bất kỳ ý nghĩa quân sự nào", nhưng lại nằm trên tuyến đường ngắn nhất từ ​​Belarus đến Kiev. Ông gọi tuyến đường này là một trong bốn "trục" đường chính trong các chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraina, trong đó có một tuyến đường khác từ Belarus, một tuyến đường hướng về phía nam vào thành phố Kharkiv của Ukraina, và một tuyến đường hướng lên phía bắc, qua bán đảo Crưm tới thành phố Kherson.

Chiếm được Chernobyl là một phần quan trọng trong kế hoạch quân sự của Nga. Một quan chức cấp cao của Ukraina cho biết nhà máy đã bị lực lượng Nga kiếm soát từ hôm 24/2, dù một quan chức quốc phòng cấp cao của Mỹ cho biết Washington không thể xác minh được điều này.

James Acton, thành viên viện nghiên cứu Carnegie vì Hòa bình Quốc tế, cho biết việc Nga kiểm soát Chernobyl không phải để bảo vệ tàn tích nhà máy khỏi bị thiệt hại thêm, vì địa điểm này hiện nằm trong một "vùng hạn chế tiếp cận" có diện tích tương đương lãnh thổ Luxembourg.

"Rõ ràng, một vụ tai nạn xảy ra ở Chernobyl sẽ là một vấn đề lớn. Nhưng do đã nằm trong “vùng hạn chế tiếp cận,” nó có thể sẽ không ảnh hưởng nhiều đến dân thường Ukraina", ông Acton nói.

Vị chuyên gia này cũng nhận định, 4 nhà máy điện hạt nhân đang hoạt động của Ukraina còn gây nguy cơ lớn hơn cả Chernobyl, do chúng không nằm trong vùng hạn chế tiếp cận và chứa các nhiên liệu hạt nhân có tính phóng xạ cao hơn nhiều. "Rủi ro từ những cuộc giao tranh xung quanh các nhà máy này là rất lớn", ông lưu ý.

Cơ quan giám sát hạt nhân của Liên Hợp Quốc cho biết, 4 nhà máy điện hạt nhân đang vận hành của Ukraina vẫn an toàn, và những chất thải còn sót lại cùng những cơ sở khác tại Chernobyl đều "không bị ảnh hưởng".

>>> Cập nhật tình hình chiến sự tại Ukraine hiện nay

Việt Anh

Người dân Ukraina ùn ùn rời Kiev, chạy sang các nước láng giềng

Người dân Ukraina ùn ùn rời Kiev, chạy sang các nước láng giềng

Hàng chục nghìn người Ukraina đã rời bỏ nhà cửa, một số chạy sang các nước láng giềng Romania, Moldova, Ba Lan, Hungary giữa lúc các lực lượng này chiến đấu với quân Nga từ ba phía.

">

Lý do Nga muốn kiểm soát phế tích Chernobyl từ Ukraine

Ủy viên trung ương, Trưởng đại diện Chính phủ Trung Quốc tại Macao “ngã lầu chết” vì trầm cảm.

Hình ảnh chân thực về cuộc sống ở ngoại ô Bình Nhưỡng

Thế giới 24h: Điều kinh hoàng ở nơi nghi có MH370

Ngày này năm xưa: Cuộc đối đầu kịch tính Xô - Mỹ ở Cuba

Ngày 21/10/2018, Văn phòng công tác Hongkong – Macao Quốc Vụ viện Trung Quốc ra thông báo: tối ngày 20/10, ông Trịnh Hiểu Tùng, Chủ nhiệm Văn phòng liên lạc chính phủ trung ương tại Macao do mắc chứng trầm cảm đã “ngã lầu chết”.

Trang web của Văn phòng liên lạc trung ương tại Macao trước đó đã đưa tin sáng 19/10, ông Tùng còn tiếp đoàn nhân sĩ địa phương tại trụ sở cơ quan này.

{keywords}
Ông Trịnh Hiểu Tùng

Ông Trịnh Hiểu Tùng trở thành Ủy viên trung ương đầu tiên bị chết sau Đại hội 19.

Tư liệu công khai cho biết, Trịnh Hiểu Tùng sinh năm 1959, quê thành phố Thạch Gia Trang, Hà Bắc, sinh ở Bắc Kinh, vào Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1986, từng du học và tốt nghiệp chuyên ngành tiếng Na Uy tại Đại học Oslo rồi học ngành ngoại giao  tại Đại học Oxford (Anh).

Năm 1993 là thư ký cấp Phó phòng tại Văn phòng Bộ Ngoại giao , sau đó là Trưởng phong,là thư ký của Thứ trưởng Khương Ân Trụ. Năm 1997 là Thư ký Văn phòng công tác Hongkong của Trung ương Đảng; năm 2000 là Trợ lý, rồi Vụ phó Vụ quốc tế Bộ Tài chính; năm 2005 là Ủy viên Hội đồng quản trị của Trung Quốc tại Ngân hàng Phát triển châu Á; năm 2009 là Vụ trưởng Quốc tế Bộ Tài chính; tháng 4/2012 là Trợ lý Bộ trưởng Tài chính.

{keywords}
Tòa nhà nơi ông Tùng ngã chết.

Ngày 25/7/2013, ông được bổ nhiệm chức Phó tỉnh trưởng Phúc Kiến; tháng 3/2016 là Ủy viên thường vụ tỉnh ủy; 1 tháng sau đó ông thôi chức Phó tỉnh trưởng để giữ chức Tổng thư ký tỉnh ủy; đến tháng 7/2016 ông được bổ nhiệm chức Phó Ban Liên lạc đối ngoại Trung ương. Ngày 20/9/2017, Trịnh Hiểu Tùng được trao giữ chức Chủ nhiệm văn phòng liên lạc chính phủ trung ương tại Đặc khu hành chính Macao, được thăng cấp trưởng bộ. Tại Đại hội 19 (tháng 10/2017), ông Tùng được bầu làm Ủy viên Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Được biết ông Tùng đã “ngã lầu chết” tại tòa nhà cao tầng là trụ sở của Văn phòng. Sau khi xảy ra sự việc, cảnh sát Macao đã tới hiện trường tiến hành điều tra nhưng tạm thời chưa phát hiện điều gì khả nghi, nguyên nhân cái chết của ông Tùng chưa được xác định; cảnh sát cho biết khi có kết quả sẽ thông báo sau.

Theo trang tin Đa Chiều, một nguồn tin cho biết, gần đây ông Trịnh Hiểu Tùng đã được quan chức Ủy ban Kiểm tra kỷ luật trung ương gặp gỡ nói chuyện, đây có thể là một nguyên nhân khiến ông tự sát.

Đáng chú ý, cái chết của người đứng đầu cơ quan đại diện chính phủ Trung Quốc tại Macao xảy ra chỉ 4 ngày trước khi diễn ra lễ thông xe cây cầu lớn nối liền Hongkong – Chu Hải – Macao, ông Tập Cận Bình sẽ tới tham dự buổi lễ quan trọng này.

Ngô Tuyết

 

Tình tiết mới vụ quan tham bị ông Tập Cận Bình chỉ đích danh

Tình tiết mới vụ quan tham bị ông Tập Cận Bình chỉ đích danh

Chủ tịch Tập Cận Bình từng nói: “Thiên Tân có Vũ Gia, đến bãi giữ xe cũng của nhà này… sau Đại hội 18 vẫn ngông cuồng như thế, thật chưa từng có”.

">

Ủy viên trung ương, Trưởng đại diện chính phủ Trung Quốc tại Macao “ngã lầu chết” vì trầm cảm

Kỳ 1: Cuộc sống dưới bóng vương miện

Nhưng thật ngạc nhiên, phần lớn công chúng Anh lại chấp thuận mối quan hệ của Công chúa Margaret với Đội trưởng "thường dân" Townshend. Điều này đã tạo ra rạn nứt giữa công chúng với Hoàng gia và Chính phủ Anh.

{keywords}
Công chúa xinh đẹp Margaret. Ảnh: Historyextra

Căng thẳng với Nữ hoàng

Chị gái Margaret, Nữ hoàng mới lên ngôi Elizabeth Đệ nhị, bị mắc kẹt trong một tình thế khó xử. Là người đứng đầu Giáo hội Anh, Nữ hoàng Elizabeth được yêu cầu không cho phép Margaret kết hôn với lý do cuộc hôn nhân này hoàn toàn không môn đăng hộ đối. Nhưng Nữ hoàng lại muốn giúp em gái, muốn Margaret hạnh phúc, vì vậy bà đã cố gắng dung hoà giữa truyền thống tôn giáo và hoàng gia.

Sự căng thẳng giữa Công chúa Margaret và Nữ hoàng Elizabeth là điểm trung tâm trong phần đầu tiên của serie phim truyền hình "The Crown" (Vương miện) do Netflix sản xuất. Trong phim, Nữ hoàng Anh rơi vào một cuộc chiến tinh thần giữa nghĩa vụ của bà với ngôi báu và tình nghĩa chị em. Sau khi tin tức bùng nổ về mối tình lãng mạn của Margaret, một cố vấn cho Nữ hoàng đề nghị bà điều Townshend ra nước ngoài để tránh bê bối yêu công chúa. Nữ hoàng đã cử Townshend tháp tùng bà và Hoàng tử Philip trong chuyến công du Khối thịnh vượng chung.

Trên thực tế, Townshend không bao giờ đi cùng Nữ hoàng trong chuyến công du đó. Thủ tướng Anh Winston Churchill đã sắp xếp để Townshend tới Brussels (Bỉ), nơi anh sẽ đợi 2 năm cho đến khi Margaret tròn 25 tuổi – độ tuổi mà Công chúa có thể kết hôn mà không cần sự chấp thuận trực tiếp của Nữ hoàng.

Khi Công chúa Margaret tròn 25 tuổi vào năm 1955, cô và Townshend đã tái hợp và được tự do kết hôn. Nhưng để xoa dịu Nghị viện và những người coi trọng truyền thống, Công chúa Margaret sẽ phải từ bỏ tước hiệu Hoàng gia và các trợ cấp, rời khỏi đất nước tối thiểu 5 năm để đổi lấy cuộc hôn nhân.

Trong bộ phim The Crown, Nữ hoàng Elizabeth tuyên bố với Margaret rằng bà sẽ không cho phép cô kết hôn với Townshend và rằng cô sẽ bị loại khỏi Hoàng gia nếu cố tình làm vậy.

Quyết định mà Công chúa Margaret cuối cùng đã đưa ra là giống nhau, cả trong thực tế lẫn trong loạt phim giả tưởng về cuộc đời cô. Margaret đã chọn không kết hôn với Peter Townshend vì những sức ép nghĩa vụ Hoàng gia và sự tôn trọng đối với Giáo hội Anh.

Trong cuốn tự truyện năm 1978, "Thời gian và Cơ hội", Townshend ngậm ngùi rằng ông không đủ khiến Margaret đánh đổi uy tín của mình với tư cách một thành viên hoàng tộc. "Cô ấy chỉ có thể kết hôn với tôi nếu cô ấy sẵn sàng từ bỏ mọi thứ, địa vị, uy tín và cả bí mật của cô ấy", ông Town Townshend viết.

Dù nguyên nhân thực sự là gì, trong mắt công chúng, Công chúa Margaret đã trở thành nạn nhân của những luật lệ lỗi thời dưới chế độ quân chủ Anh.

{keywords}
Công chúa Margaret chào đón The Beatles. 1964.

Đường tình duyên trắc trở

Sau khi cuộc hôn nhân bị từ chối, Townshend trở về Brussels để bắt đầu một cuộc sống mới. Mặc dù quyết định cuối cùng là do Margaret đưa ra, nỗi đau mất tình yêu đầu rõ ràng đã ảnh hưởng đến cô một cách sâu sắc nhất.

Đối mặt với áp lực xã hội trong việc tìm chồng, công chúa Margaret quyết định đính hôn với Billy Wallace - một người bạn của gia đình mà cô quen biết nhiều năm. Địa vị của Wallace cũng được coi là phù hợp với một công chúa. Chỉ hơn 1 năm sau khi tuyên bố chia tay với Townsend, Margaret và Wallace đã chuẩn bị để công khai lễ đính hôn của họ.

Tuy nhiên, Wallace tự tin rằng lễ đính hôn đã được định sẵn, với kỳ nghỉ ở Bahamas, nơi anh từng có một cuộc tình ngắn ngủi. Anh kể lại với Margaret về những gì đã xảy ra, và thật ngạc nhiên, cô lập tức hủy hôn.

Sau những chuyện đau lòng, Margaret uống rượu thường xuyên, hút thuốc lá nhiều và chẳng buồn che giấu tất cả những điều đó trước mắt công chúng.

{keywords}
Công chúa Margaret và chồng, nhiếp ảnh gia Antony Armstrong-Jones, tại Cung điện Buckingham ở London trong ngày cưới.

Cô cũng được biết đến với những thói quen ngông cuồng. Công chúa bắt đầu ngày mới bằng bữa sáng trên giường kèm theo một chai vodka. Tinh thần nổi loạn đó đã đưa cô vào vòng tay của Antony Tony Armstrong-Jones, một nhiếp ảnh gia nổi tiếng phóng túng, người sau này trở thành người chồng đầu tiên và duy nhất của cô.

Lễ đính hôn của họ chính thức được công bố trước công chúng vào tháng 2/1960 sau khi Nữ hoàng sinh người con thứ ba, Hoàng tử Andrew. Vào ngày 6/5/1960, Công chúa Margaret và Armstrong-Jones trở thành vợ chồng tại Tu viện Westminster, trong đám cưới hoàng gia được truyền hình đầu tiên trong lịch sử. Đám cưới xa hoa này tiêu tốn hơn 113.000 USD thời đó.

Tuần trăng mật của họ là sáu tuần trên du thuyền Hoàng gia Britannia tới Caribbean. Năm 1961, Armstrong-Jones trở thành Bá tước Snowdon và cặp vợ chồng chuyển đến sống trong Cung điện Kensington. Không lâu sau đám cưới, con trai đầu lòng của họ David chào đời và ba năm sau là cô con gái Sarah.

Công chúa và Bá tước Snowdon có lẽ là cặp vợ chồng nổi tiếng nhất ở London. Họ tham dự các sự kiện xã hội danh giá và rất thích sự nổi tiếng. Nhưng cả hai cũng trải qua một cuộc hôn nhân đầy sóng gió. Armstrong-Jones dính vào quan hệ tình ái với nhiều phụ nữ khác, trong đó các nữ diễn viên Jacqui Chan và Gina Ward, còn Margaret được cho là có mối quan hệ tình cảm với cha đỡ đầu của con gái cô là Anthony Barton và những người nổi tiếng như Mick Jagger và Peter Sellers. Tin đồn về chuyện ngoại tình của họ lan nhanh như cháy rừng.

Nhưng phải đến khi mối quan hệ của Công chúa với Roddy Llewellyn vỡ lở thì cuộc hôn nhân mới chính thức không còn lối thoát. Llewellyn trẻ hơn Margaret 17 tuổi. Họ gặp nhau vào năm 1973 và năm sau, Công chúa mời Llewellyn đến nhà nghỉ của mình trên hòn đảo nhiệt đới Mustique.

Năm 1976, một bức ảnh thân mật giữa Margaret và Llewellyn được tung lên trang nhất tờ News of the World, khiến công chúng nổi giận bởi sự chênh lệch tuổi tác quá đáng giữa hai người.

Sau đó, Công chúa và Bá tước công khai thừa nhận rằng cuộc hôn nhân của họ tan vỡ và tuyên bố chia tay. Vào ngày 11/7/1978, cuộc ly hôn được hoàn tất - kết thúc một chương nữa trong cuộc đời đầy kịch tính của Margaret. Đó là lần đầu tiên một thành viên Hoàng gia Anh ly dị kể từ thời Vua Henry VIII vào thế kỷ 16.

{keywords}
Ảnh: Royal.uk

Công chúa Margaret không bao giờ tái hôn nữa và phần đời còn lại của bà liên tiếp dính tới những rắc rối sức khoẻ. Là một người nghiện thuốc lá từ năm 15 tuổi, năm 1985, Margaret phải phẫu thuật cắt bỏ lá phổi bên trái.

Bà bỏ thuốc là vào năm 1991 nhưng vẫn tiếp tục uống rượu nhiều. Năm 1993 bà mắc bệnh viêm phổi và trải qua một cơn đột quỵ nhẹ vào năm 1998. Cuối cùng Công chúa em gái Nữ hoàng Anh qua đời vào ngày 9/2/2001 sau một cơn đột quỵ.

Những di sản mà Margaret để lại thực sự mang ý nghĩa biểu tượng. Bà là một người con nổi loạn của Hoàng gia Anh, nhưng nếu không có những nỗ lực của bà, thế giới có thể không bao giờ chứng kiến những Kate Middleton và Meghan Markle kết hôn với thành viên Hoàng gia.

Theo Báo Tin tức

">

Công chúa Margaret

Nhận định, soi kèo Real Chikkamagaluru vs FC Agniputhra, 17h00 ngày 13/1: Tưng bừng bắn phá

sieu cup 2.jpg
Hai đội Nam Định và Thanh Hóa đều rất quyết tâm.

Trong khi đó, Thanh Hóa của HLV Velizar Popov cũng sở hữu những cầu thủ chất lượng như Rimario, Nguyễn Thái Sơn, Lâm Ti Phông, Võ Nguyên Hoàng... 

CLB Thép Xanh Nam Định đang chờ đợi chiếc Siêu Cúp đầu tiên trong lịch sử. Trong khi đó, nếu giành chiến thắng ở trận đấu chiều 31/8 tới, Thanh Hóa có lần thứ ba được nâng Siêu Cúp sau hai lần trước vào các năm 2009, 2023.

Nét đặc biệt của Siêu Cúp năm nay là lần đầu tiên Ban tổ chức mời trọng tài nước ngoài cấp FIFA cầm còi (ông Nazmi bin Nasaruddin người Malaysia); lần đầu tiên trận Siêu Cúp được chính thức sử dụng hệ thống VAR với đầy đủ tính năng được cấp phép.

sieu cup 1.jpg
Siêu Cúp Quốc gia năm nay có nhiều điểm mới.

Theo điều lệ, mỗi đội được phép đăng ký tối thiểu 18 cầu thủ, tối đa 30 cầu thủ, trong đó có 5 cầu thủ nước ngoài (được sử dụng nhiều nhất 3 người trên sân), 2 cầu thủ gốc Việt và 2 cầu thủ nhập tịch.

Hai đội thi đấu 1 trận, nếu hòa trong 90 phút sẽ phân định thắng thua bằng loạt luân lưu. Đội giành chiến thắng nhận được cúp và tiền thưởng 300 triệu đồng, đội còn lại nhận 200 triệu đồng.

HLV Kim Sang Sik triệu tập Đình Bắc lên U22 Việt Nam đá giải Trung Quốc

HLV Kim Sang Sik triệu tập Đình Bắc lên U22 Việt Nam đá giải Trung Quốc

Đình Bắc, Văn Khang, Thái Sơn... được HLV Kim Sang Sik triệu tập lên U22 Việt Nam chuẩn bị cho giải giao hữu quốc tế diễn ra tại Trung Quốc.">

Siêu Cúp Quốc gia hứa hẹn nảy lửa, lần đầu có trọng tài ngoại

友情链接