
Khu đại học này có quy mô diện tích lập quy hoạch 1.000ha; đào tạo 60.000 sinh viên tới năm 2020 và dự trữ phát triển tới năm 2050 là 100.000 sinh viên.
![]() |
Phối cảnh của khu Láng - Hòa Lạc. Ảnh; GDTĐ |
![]() |
Phối cảnh của khu Láng - Hòa Lạc. Ảnh; GDTĐ |
Mới đây, cô cũng có chuyến từ thiện tại Trà Vinh và Huế. Trong chuyến đi ở quê hương Trà Vinh, Phương Lê đã mang 500 triệu đồng xây sửa 10 căn nhà cho những người dân nghèo. Người đẹp cho biết đây là một trong những việc cô không bao giờ quên mỗi năm khi Tết đến.
Dù bận rộn với công việc kinh doanh tại TP.HCM nhưng cô vẫn cố gắng sắp xếp những chuyến đi từ thiện về quê nhà mỗi khi có cơ hội, thậm chí trực tiếp tham gia khảo sát để đảm bảo chất lượng.
Hoa hậu Quý bà Hòa bình Thế giới 2017 chia sẻ hậu đại dịch Covid-19 kinh tế khó khăn khiến nhiều người, đặc biệt là các hộ nghèo lao đao, cùng cực. Việc kinh doanh của Phương Lê cũng bị ảnh hưởng nhưng cô vẫn thấy mình may mắn hơn nhiều người. Tết đã cận kề, hoa hậu muốn góp phần hỗ trợ các gia đình nghèo đón xuân mới ấm cúng, đủ đầy hơn nên đã tổ chức hoạt động xây sửa nhà cho người nghèo.
Không chỉ tặng quà, hoa hậu gốc Trà Vinh còn thăm hỏi tình hình chuẩn bị Tết và động viên các hộ gia đình bình tĩnh vượt qua ngặt nghèo.
Hoa hậu Phương Lê cho rằng việc từ thiện công khai hay âm thầm là do tùy vào mọi người. "Khoe thì cũng bị chửi, họ thắc mắc là sao đi từ thiện mà còn chụp ảnh đăng lên mạng xã hội giống như đi du lịch vậy. Tôi đã bị vài lần rồi, còn bây giờ khi tôi không đăng nữa lại nói tôi không cho", cô kể.
"10 căn nhà được trao là 10 hoàn cảnh khác nhau có gia đình chính sách, gia đình có công với cách mạng, gia đình thuộc diện xóa đói giảm nghèo… nhưng có một điểm chung đều thật sự khó khăn và đối với họ đó là những ngôi nhà mơ ước. Tôi không khỏi xúc động trước sự thiếu thốn của các hộ gia đình và những giọt nước mắt hạnh phúc khi có nhà mới", Phương Lê nói thêm.
![]() | ![]() |
Phương Lê sinh năm 1979, quê ở Trà Vinh. Cô nổi tiếng từ khi đoạt giải Á hậu doanh nhân người Việt thế giới 2016. Năm 2017 Phương Lê giành chiến thắng trong cuộc thi Hoa hậu Quý bà Hoà bình Thế giới.
Mai Thư
![]() | ![]() |
Cả hai phát sinh tình cảm từ đầu năm. Họ thường xuyên xuất hiện "như hình với bóng", không ngại trao nhau cử chỉ tình cảm chốn đông người.
Đáng chú ý, Mã Thanh Dương đã lập gia đình, chưa hoàn tất thủ tục ly hôn. Á hậu Miss Hong Kong 1981 Tiền Tuệ Nghi - bà xã của nam doanh nhân khẳng định hiện cả hai vẫn còn là vợ chồng trên danh nghĩa.
Theo Tuệ Nghi, việc Lâm Ngọc Vị đến nhà của Mã Thanh Dương khiến gia đình "xấu hổ", bởi ba người con chung của họ đang ở với bố.
Trước ồn ào, Mã Thanh Dương lên tiếng bảo vệ bạn gái. Ông khẳng định mình đang độc thân nên việc tìm hiểu người mới là chuyện bình thường. Về việc Lâm Ngọc Vị thường xuyên ghé qua biệt thự của mình và ở lại, vị đại gia cho biết bạn gái chỉ gửi xe trong vườn nhà ông do có việc gần đó.
"Tôi mong ồn ào sớm khép lại để Ngọc Vị tập trung quay phim mới. Tôi không muốn những cuộc tranh cãi khiến sự nghiệp cô ấy bị ảnh hưởng", ông nói.
Dù vậy, Lâm Ngọc Vị điêu đứng thời gian qua vì bị tẩy chay. Một số đồng nghiệp dè bỉu, trong khi lãnh đạo cấp cao của TVB cũng không chấp nhận đời tư thị phi của cô.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Một nguồn tin tiết lộ dù không nổi tiếng, thu nhập bèo bọt, Lâm Ngọc Vị có cuộc sống vương giả không thua sao hạng A. Cô liên tiếp sắm xe sang, căn hộ ở khu nhà giàu, tận hưởng thú vui du lịch, ăn uống và mua sắm xa xỉ.
Mã Thanh Dương - người yêu hiện tại của Lâm Ngọc Vị đã ngoài 60 tuổi. Ông là con thứ 6 của người sáng lập Ngân hàng Hong Kong Tai Seng. Ông từng kết hôn với á hậu Tiền Tuệ Nghi, có 3 con. Đời tư vị đại gia trở nên ồn ào khi bà xã hiện tại lên báo tố chồng "cắm sừng", bao nuôi bồ nhí. Hiện hai vợ chồng vẫn đang kiện tụng, tranh chấp ly hôn.
Lâm Ngọc Vị năm nay 30 tuổi, là con của tài tử TVB Lâm Vũ Hiền và vợ người Anh. Trước khi đăng quang hoa hậu, cô có thời gian làm MC, người mẫu. Lâm Ngọc Vị từng tham gia các phim Xuân Kiều cứu Chí Minh, Tiệm xăm Thái Bình. Hiện nữ diễn viên ghi hình tập mới của series phim Mái ấm gia đình 4.
Khoảnh khắc Lâm Ngọc Vị đăng quang hoa hậu
Thúy Ngọc
Ảnh: Internet
Chuyên gia về sông băng Étienne Berthier thuộc Trung tâm Nghiên cứu quốc gia Pháp (CNRS), đồng tác giả của nghiên cứu trên, cho biết lần đầu tiên các nhà nghiên cứu có thể đo lường sự thay đổi của từng sông băng trong số hơn 220.000 sông băng trên hành tinh, ngoại trừ các sông băng ở Greenland và Nam Cực.
Theo chuyên gia Étienne Berthier, chủ yếu dựa vào những hình ảnh được truyền về từ vệ tinh Aster - do Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) phóng lên quỹ đạo vào cuối năm 1999, các nhà nghiên cứu nhận thấy các sông băng đã "thất thoát" trung bình 267 tỷ tấn băng mỗi năm, tính từ năm 2000 đến năm 2019.
Tình trạng băng tan nhanh đặc biệt xảy ra ở dãy núi Alpes, Iceland và Alaska. Tại những khu vực có khí hậu ôn hòa và ẩm ướt hơn, băng có xu hướng tan chảy chậm hơn. Dù vậy, không nơi nào trên Trái Đất tránh được tình trạng sông băng tan chảy, kể cả phía Tây dãy Himalaya, nơi trước đây có lượng băng ổn định hoặc thậm chí đã từng tăng lên.
Tại New Zealand, trong 5 năm qua, các sông băng giảm độ dày 1,5 mét/năm - một con số kỷ lục. Trong khi trước đó 20 năm, những con sông này hầu như không bị hao hụt về thể tích.
Điều khiến các nhà nghiên cứu thấy kinh ngạc và lo ngại là mức độ gia tăng của hiện tượng sông băng tan chảy: từ mức trung bình 227 tỷ tấn băng tan mỗi năm trong giai đoạn 2000-2004, con số này đã tăng lên thành 298 tỷ tấn trong giai đoạn 2015-2019. Lượng băng tan chảy đã góp 21% vào sự gia tăng mực nước biển kể từ đầu thế kỷ 21.
Theo một bài viết khác trên tạp chí khoa học Nature, những nỗ lực giảm phát thải khí nhà kính sẽ có tác dụng tích cực trực tiếp hạn chế sự gia tăng mức độ tan chảy của các sông băng.
Các nhà khoa học cho rằng nếu con người kìm hãm được sự tăng nhiệt của Trái Đất ở mức 1,5°C như mục tiêu đề ra trong Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu năm 2015, thì lượng băng tan chảy khiến mực nước biển dâng cao sẽ giảm tới 50%.
Ở một nghiên cứu khác cũng công bố trên tạp chí Nature, giới chuyên gia báo động rằng tại Nam Cực - nơi có lượng băng lớn nhất thế giới, tình trạng băng tan nhanh có thể dẫn đến việc nước biển gia tăng ở mức không thể đảo ngược.
Tuy nhiên, sông băng tan chảy không chỉ ảnh hưởng tới mực nước biển. Nhà nghiên cứu Étienne Berthier cho biết, các lưu vực sông băng bao phủ ít nhất 25% diện tích đất đai toàn cầu và là nơi sinh sống của gần 1/3 dân số thế giới.
Các sông băng trữ nước ở thể rắn và cấp nước cho các con sông vào mùa Hè. Do đó, khi không còn sông băng trong khu vực, tuyết sẽ tan nhanh hơn nhiều và gây nguy cơ thiếu nước vào mùa Hè tại các khu vực bị ảnh hưởng.
Theo Baotintuc
Khoảng 150 người được tin có thể đã thiệt mạng sau khi một sông băng khổng lồ ở Himalaya bị vỡ và cuốn phăng một đập thủy điện ở miền bắc Ấn Độ.
">