Huawei Discovery Expedition: Điện thoại cho người ưa khám phá
![]() |
Ảnh: Techblog |
当前位置:首页 > Kinh doanh > Huawei Discovery Expedition: Điện thoại cho người ưa khám phá 正文
![]() |
Ảnh: Techblog |
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Enugu Rangers vs Plateau United, 22h00 ngày 27/3: Khó có bất ngờ
Tại lớp tập huấn này, Tiến sĩ Vũ Xuân Nam và Tiến sĩ Bùi Ngọc Tuấn, Giảng viên Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông trình bày và chia sẻ một số nội dung về An toàn thông tin; nguyên tắc cơ bản của công nghệ Internet; các mối đe dọa và tấn công Internet phổ biến; bảo mật duyệt Web và liên lạc Email; giao dịch trực tuyến an toàn và thương mại điện tử; bảo vệ thông tin cá nhân và quyền riêng tư; an ninh mạng không dây; bảo mật thiết bị di động; an ninh mạng xã hội; ứng phó và phục hồi sau sự cố; các xu hướng mới nổi trong bảo mật Internet; các khía cạnh đạo đức và pháp lý của bảo mật thông tin...
Thế Mỹ và nhóm PV, BTV" alt="Hải Phòng sắp diễn tập thực chiến bảo đảm an toàn thông tin mạng"/>Hải Phòng sắp diễn tập thực chiến bảo đảm an toàn thông tin mạng
Hình ảnh đẹp: Học sinh tiểu học xếp hàng chuyền gạch để xây trường
Giới quan sát nhận định, bất kỳ động thái pháp lý nào nhằm vào nhà sáng lập này cũng sẽ tác động tiêu cực đến những khoản đầu tư của công ty cho trí tuệ nhân tạo hay các kế hoạch mở rộng ra thị trường quốc tế.
Các công tố viên cho biết, Kim có liên quan đến việc thao túng giá cổ phiếu của SM Entertainment vào tháng 2 năm ngoái để cản trở đối thủ cạnh tranh là Hybe mua lại công ty giải trí này.
Kim đang là cổ đông lớn nhất của Kakao Corp, với 24% cổ phần. Một quan chức tòa án cho biết hôm thứ Ba (23/7) rằng, Tòa án quận phía Nam Seoul đã phê chuẩn lệnh bắt giữ nhằm ngăn chặn khả năng tiêu hủy bằng chứng và bỏ trốn của tỷ phú công nghệ này.
Theo thủ tục hình sự của Hàn Quốc, thời gian tạm giam có thể kéo dài lên tới 20 ngày. Trong thời gian đó, các công tố viên sẽ điều tra thêm trước khi quyết định có truy tố hay không.
Nếu bị truy tố, tập đoàn Kakao sẽ gặp khó khăn trong việc duy trì quyền kiểm soát đối với ngân hàng trực tuyến KakaoBank Corp, do quy định tài chính của Hàn Quốc hạn chế những người bị kết án tội phạm tài chính sở hữu hơn 10% cổ phần ngân hàng.
Bản thân tập đoàn Kakao cũng có thể phải chịu sự giám sát của cơ quan quản lý, khiến công ty gặp khó khăn hơn trong việc đưa ra các quyết định quan trọng về đầu tư vào trí tuệ nhân tạo (AI) và mở rộng kinh doanh ở nước ngoài.
Công ty có kế hoạch giới thiệu các dịch vụ AI mới trong năm nay. Cổ phiếu của Kakao Corp giảm 3,4% trong phiên giao dịch buổi sáng xuống mức thấp nhất kể từ tháng 11, sau khi giảm 24% từ đầu năm đến nay.
(Theo Yahoo Tech, KT)
Tỷ phú sáng lập Kakao bị bắt với cáo buộc thao túng cổ phiếu
Cuộc thi mở rộng cho mọi công dân Việt Nam trong và ngoài nước. Tác giả có thể tham gia dưới hình thức cá nhân hoặc nhóm (tối đa 5 người).
Mỗi tác giả hoặc nhóm tác giả có thể gửi tối đa hai tác phẩm dự thi, thuộc các loại hình báo in, báo điện tử, phát thanh, truyền hình và ảnh báo chí.
Ban tổ chức quy định các tác phẩm phải được đăng phát trên các kênh thông tin đại chúng do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp phép trong khoảng thời gian từ ngày 1/10/2024 đến ngày 30/4/2025.
Đặc biệt, những tác phẩm đã từng đạt giải thưởng trong các cuộc thi khác sẽ không đủ điều kiện dự thi lần này.
Các bài dự thi ở tất cả các loại hình đều phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật cao, nội dung phong phú, sáng tạo và mang đậm dấu ấn của báo chí hiện đại.
Với các tác phẩm báo in và báo điện tử, nội dung có thể bao gồm từ tin tức, phỏng vấn, bình luận đến các bài phóng sự, điều tra, ký báo chí, và đặc biệt là các sản phẩm đa phương tiện đối với báo điện tử.
Đối với phát thanh và truyền hình, ban tổ chức yêu cầu các tác phẩm phải thể hiện được chất lượng âm thanh, hình ảnh rõ nét và sinh động.
" alt="Quảng Ninh phát động cuộc thi báo chí đồng hành với sự phát triển của tỉnh"/>Quảng Ninh phát động cuộc thi báo chí đồng hành với sự phát triển của tỉnh
Nhìn chung, việc khai thác, chế biến các mỏ đất hiếm của Việt Nam còn rất hạn chế. Nguyên nhân chính của việc chậm trễ này là do các doanh nghiệp chưa làm chủ được công nghệ chế biến ra sản phẩm đạt yêu cầu (đất hiếm tổng hợp có hàm lượng ≥ 95%), cũng như chưa có công nghệ tách chiết ra các sản phẩm đất hiếm riêng rẽ.
Trước thực trạng trên, để khai thác hiệu quả và hợp lý nguồn tài nguyên đất hiếm, phục vụ phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đề xuất Chính phủ điều tra và đánh giá trữ lượng đất hiếm, ưu tiên ứng dụng công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
“Khảo sát để có định hướng khai thác, chế biến và ứng dụng hiệu quả đất hiếm Việt Nam. Cân đối giữa khai thác với dự trữ khoáng sản quốc gia đối với các khoáng sản chiến lược, quy mô lớn như urani, đất hiếm, làm cơ sở phát triển bền vững xã hội”, Viện trưởng Viện Khoa học Vật liệu nhận định.
Việt Nam cũng cần xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ bằng cách thành lập các trung tâm nghiên cứu mạnh về đất hiếm, tập hợp đội ngũ nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành, đầu tư hạ tầng, trang thiết bị nghiên cứu hiện đại về công nghệ khai thác, chế biến sâu đất hiếm và xử lý môi trường.
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam xung phong xây dựng chương trình nghiên cứu phát triển công nghệ chế biến sâu đất hiếm, phân chia riêng rẽ các oxit đất hiếm độ sạch cao, công nghệ chế tạo nam châm đất hiếm cho ngành công nghiệp ô tô điện, điện gió để sớm đưa vào thực tế sản xuất trong vòng 10 năm tới.
Các nhà khoa học cũng đề xuất ban hành cơ chế, chính sách riêng để phát triển công nghiệp đất hiếm Việt Nam, trong đó gắn kết chặt chẽ giữa nghiên cứu, phát triển công nghệ và triển khai sản xuất, chế biến.
Việt Nam cần tạo cơ chế, chính sách thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào khai thác, chế biến sâu đất hiếm, kèm theo điều khoản về chuyển giao công nghệ, nhất là các doanh nghiệp từ các quốc gia có nền công nghiệp đất hiếm phát triển như Nhật, Hàn Quốc, Mỹ...
Đất hiếm, bao gồm tập hợp 17 nguyên tố kim loại, với những đặc tính từ tính, điện hóa và phát quang. Đây là một trong những nguyên liệu chiến lược để sản xuất chất bán dẫn. Đất hiếm cũng được ứng dụng trong điện thoại thông minh, ổ đĩa cứng, xe điện cho tới các hệ thống phòng thủ quân sự, năng lượng sạch và thiết bị y tế. Theo Cục Khảo sát địa chất Mỹ, trong tổng trữ lượng 130 triệu tấn đất hiếm của thế giới, trữ lượng đất hiếm ở Việt Nam đạt tới 22 triệu tấn, đứng thứ 2, chỉ xếp sau Trung Quốc (44 triệu tấn). |
Việt Nam chưa thể chế biến đất hiếm cho công nghiệp bán dẫn, xe điện
Phát biểu tại sự kiện, Thứ trưởng Bộ TT&TT Bùi Hoàng Phương nhấn mạnh, để hiện thực hóa mục tiêu vươn mình của dân tộc, đưa Việt Nam thành nước phát triển có thu nhập cao, một trong những trụ cột chính là đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số, thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện trong mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội.
Với dân số trẻ, nguồn nhân lực năng động và có khả năng tiếp thu công nghệ nhanh nhạy, các nền tảng công nghệ số Make in Việt Nam đã và đang có sự phát triển vượt bậc. Đi kèm với đó là những xu thế phát triển tất yếu hết sức mạnh mẽ của hạ tầng dữ liệu để phục vụ cho các nền tảng số, phục vụ chuyển đổi số.
Tuy nhiên, để quá trình chuyển đổi số quốc gia thành công, một trong những yêu cầu tất yếu, bắt buộc là phải đảm bảo an toàn, an ninh mạng cho các hệ thống và dữ liệu. Tổng bí thư Tô Lâm cũng đã nhấn mạnh, đẩy mạnh chuyển đổi số phải gắn với an ninh, an toàn.
“Đảm bảo an ninh, an toàn thông tin hơn bao giờ hết, đã trở thành yêu cầu vô cùng quan trọng, cấp thiết. Việc này liên quan đến bài toán rất lớn về đảm bảo an ninh, an toàn quốc gia trên không gian mạng”, Thứ trưởng Bùi Hoàng Phương đánh giá.
Chỉ rõ những bước phát triển của lĩnh vực an toàn thông tin mạng là kết quả sự chung tay, hợp lực của cả cộng đồng dưới sự chỉ đạo quyết liệt của lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Thứ trưởng Bùi Hoàng Phương thông tin: Việt Nam đã vươn lên vị trí 17/194 quốc gia về xếp hạng an ninh mạng toàn cầu. Số sự cố tấn công mạng trong 9 tháng đầu năm đã giảm 55% so với cùng kỳ năm trước.
Hệ thống giám sát quốc gia đã xử lý hơn 10 tỷ bản tin, ngăn chặn thành công trên 14.000 website độc hại, bảo vệ an toàn cho hơn 11 triệu người dùng.
Bên cạnh những kết quả đạt được, theo Thứ trưởng Bùi Hoàng Phương, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại Việt cũng đang phải phải đối mặt với những thách thức rất lớn trong đảm bảo an toàn, an ninh mạng.
Đại diện Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cập nhật tình hình an toàn thông tin Việt Nam trong bối cảnh mới, quyền Cục trưởng Trần Quang Hưng cho biết, tấn công mạng vào các hệ thống thông tin và tấn công mạng, lừa đảo trực tuyến nhắm vào người dân đang là 2 vấn đề chính công tác đảm bảo an toàn thông tin luôn phải đối mặt.
Trong đó, về bảo vệ hệ thống thông tin, ông Trần Quang Hưng chỉ ra một số vấn đề dẫn đến nhiều hệ thống bị tấn công mạng thời gian qua như mức độ quan tâm và trách nhiệm của người đứng đầu còn hạn chế; hơn 50% chủ quản hệ thống thông tin không biết cần phải tuân thủ quy định về đảm bảo an toàn theo cấp độ; đầu tư, sự quan tâm đến an toàn thông tin vừa thừa vừa thiếu.
“Thực tế, qua kiểm tra cho thấy, nhiều đơn vị có triển khai các biện pháp đảm bảo an toàn hệ thống nhưng chưa đủ và chưa đúng; chưa biết đâu mới là nguy cơ, rủi ro cần quan tâm nhất. Thậm chí, có đơn vị khi gặp sự cố vẫn không áp dụng được công nghệ, quy trình và kế hoạch ứng phó đã xây dựng”, ông Trần Quang Hưng phân tích.
Về tấn công, lừa đảo người dân, đại diện Cục An toàn thông tin cho hay, các hình thức lừa đảo trên mạng liên tục gia tăng không ngừng và mục tiêu cuối cùng của các đối tượng nhắm đến là “tài sản”.
Theo thống kê, lừa đảo tài chính chiếm tới 73% trong tổng số vụ lừa đảo, và 27% là lừa đảo đánh cắp thông tin cá nhân.
Liên tục cải thiện năng lực để kịp thời ứng phó với nguy cơ, rủi ro
Trao đổi với các đại biểu dự phiên toàn thể hội thảo Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2024, trong bối cảnh cuộc tấn công mạng ngày càng gia tăng và phức tạp, tinh vi khi có sự hỗ trợ của AI, Thứ trưởng Bùi Hoàng Phương kêu gọi mọi cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân thường xuyên, liên tục nâng cao năng lực tự đảm bảo an toàn thông tin, chủ động triển khai các phương án đảm bảo an toàn thông tin.
Khẳng định Bộ TT&TT sẽ tiếp tục đồng hành, phối hợp với các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trên cả nước trong việc đảm bảo an toàn thông tin, Thứ trưởng Bùi Hoàng Phương cũng nhấn mạnh một số giải pháp cần tập trung thời gian tới để bảo vệ hạ tầng dữ liệu và nền tảng số quốc gia.
Đó là, yêu cầu các cơ quan, tổ chức phải rà soát, đánh giá tổng thể hiện trạng các hệ thống thông tin và triển khai đầy đủ quy định hiện hành về đảm bảo an toàn, an ninh thông tin, đặc biệt là quy định đảm bảo an toàn theo cấp độ.
Tăng cường đầu tư cho an toàn thông tin, tập trung phát triển các sản phẩm công nghệ Make in Việt Nam, nhất là các hệ thống phát hiện và phòng chống tấn công mạng tự động, ứng dụng AI.
Chủ động xây dựng kế hoạch ứng phó các sự cố mất an toàn thông tin, trong đó lưu ý triển khai phương án sao lưu định kỳ hệ thống và dữ liệu quan trọng để kịp thời khôi phục hoạt động của hệ thống khi bị tấn công mạng.
Đồng thời, Bộ TT&TT sẽ chỉ đạo tổ chức thực thi hiệu quả, thực chất, thường xuyên và liên tục công tác bảo đảm an toàn thông tin theo mô hình 4 lớp, đặc biệt là nâng cao năng lực của lớp giám sát, bảo vệ chuyên nghiệp, duy trì kết nối chia sẻ thông tin với Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia.
Trong khuôn khổ phiên toàn thể, nền tảng hỗ trợ diễn tập thực chiến an toàn thông tin đã được Bộ TT&TT chính thức ra mắt. Cùng với đó, đã diễn ra lễ trao Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT cho các đội đạt giải Nhất, Nhì cuộc thi 'Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2024'. Năm nay, cuộc thi có sự tham dự của cả 10 nước ASEAN với gần 250 đội thi.
Đảm bảo an toàn các hệ thống thông tin và dữ liệu là yêu cầu bắt buộc