Điều kiện phân lô, tách thửa đất mới nhất tại Thừa Thiên HuếDương TâmDương Tâm

(Dân trí) - Từ ngày 3/10, tại Thừa Thiên Huế, diện tích tối thiểu tách thửa tại các phường của TP Huế là 60m2.

UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành Quyết định số 67/2024 về tách thửa đất, hợp thửa đất đối với đất ở và đất nông nghiệp trên địa bàn. Chính sách mới có hiệu lực kể từ ngày 3/10, thay thế cho các quyết định cũ liên quan được ban hành vào năm 2021, 2022, 2024. 

Theo quyết định, đối với đất ở, thửa đất hình thành từ việc tách thửa và thửa đất còn lại phải đảm bảo các điều kiện về diện tích, kích thước cạnh tối thiểu.

Cụ thể, diện tích tối thiểu của thửa đất sau khi tách thửa tại các phường của TP Huế là 60m2; các thị trấn thuộc huyện, các phường thuộc thị xã là 80m2; các xã đồng bằng là 100m2; các xã trung du, miền núi là 120m2.

Kích thước cạnh mặt tiền thửa đất lớn hơn hoặc bằng 4m đối với đường phố có bề rộng chỉ giới đường đỏ nhỏ hơn 19 m. Kích thước cạnh mặt tiền thửa đất lớn hơn hoặc bằng 5m đối với đường phố có bề rộng chỉ giới đường đỏ lớn hơn hoặc bằng 19m. Kích thước chiều sâu thửa đất lớn hơn hoặc bằng 5m.

Đối với đất nông nghiệp, việc tách thửa đất mới hình thành từ việc tách thửa và thửa đất còn lại phải đảm bảo điều kiện về diện tích. 

Điều kiện phân lô, tách thửa đất mới nhất tại Thừa Thiên Huế - 1

Diện tích tách thửa tối thiểu tại TP Huế từ ngày 3/10 là 60m2 (Ảnh: Vi Thảo).

Trong đó, diện tích tối thiểu của đất trồng cây hàng năm (trừ đất lúa), đất nuôi trồng thủy sản, đất chăn nuôi tập trung tại các xã, phường thuộc TP Huế là 200m2; tại các thị trấn thuộc huyện và các phường thuộc thị xã là 300m2; tại các xã đồng bằng là 400m2; tại các xã trung du, miền núi là 500m2.

Diện tích tối thiểu của đất trồng cây lâu năm, đất nông nghiệp khác tại các xã, phường thuộc TP Huế là 400m2; các thị trấn thuộc huyện và các phường thuộc thị xã là 600m2; các xã đồng bằng là 800m2; tại các xã trung du, miền núi là 1.000m2.

Đối với đất lâm nghiệp, quy định nêu phải đảm bảo diện tích tối thiểu là 5.000m2.

Ngoài ra, về việc xử lý chuyển tiếp, trường hợp đã tiếp nhận hồ sơ hợp lệ về tách thửa đất, hợp thửa đất nhưng đến trước ngày quyết định này có hiệu lực thi hành (ngày 3/10) mà chưa giải quyết thì tiếp tục giải quyết tách thửa đất, hợp thửa đất theo những quyết định cũ liên quan được ban hành trước đó. 

Trường hợp tiếp nhận hồ sơ sau ngày 3/10 thì cơ quan có thẩm quyền giải quyết theo quy định của quyết định này.  

" />

Điều kiện phân lô, tách thửa đất mới nhất tại Thừa Thiên Huế

Thế giới 2025-04-04 12:21:41 29

Điều kiện phân lô,ĐiềukiệnphânlôtáchthửađấtmớinhấttạiThừaThiênHuếđội tuyển bóng đá quốc gia pháp tách thửa đất mới nhất tại Thừa Thiên Huế

Dương TâmDương Tâm

(Dân trí) - Từ ngày 3/10, tại Thừa Thiên Huế, diện tích tối thiểu tách thửa tại các phường của TP Huế là 60m2.

UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành Quyết định số 67/2024 về tách thửa đất, hợp thửa đất đối với đất ở và đất nông nghiệp trên địa bàn. Chính sách mới có hiệu lực kể từ ngày 3/10, thay thế cho các quyết định cũ liên quan được ban hành vào năm 2021, 2022, 2024. 

Theo quyết định, đối với đất ở, thửa đất hình thành từ việc tách thửa và thửa đất còn lại phải đảm bảo các điều kiện về diện tích, kích thước cạnh tối thiểu.

Cụ thể, diện tích tối thiểu của thửa đất sau khi tách thửa tại các phường của TP Huế là 60m2; các thị trấn thuộc huyện, các phường thuộc thị xã là 80m2; các xã đồng bằng là 100m2; các xã trung du, miền núi là 120m2.

Kích thước cạnh mặt tiền thửa đất lớn hơn hoặc bằng 4m đối với đường phố có bề rộng chỉ giới đường đỏ nhỏ hơn 19 m. Kích thước cạnh mặt tiền thửa đất lớn hơn hoặc bằng 5m đối với đường phố có bề rộng chỉ giới đường đỏ lớn hơn hoặc bằng 19m. Kích thước chiều sâu thửa đất lớn hơn hoặc bằng 5m.

Đối với đất nông nghiệp, việc tách thửa đất mới hình thành từ việc tách thửa và thửa đất còn lại phải đảm bảo điều kiện về diện tích. 

Điều kiện phân lô, tách thửa đất mới nhất tại Thừa Thiên Huế - 1

Diện tích tách thửa tối thiểu tại TP Huế từ ngày 3/10 là 60m2 (Ảnh: Vi Thảo).

Trong đó, diện tích tối thiểu của đất trồng cây hàng năm (trừ đất lúa), đất nuôi trồng thủy sản, đất chăn nuôi tập trung tại các xã, phường thuộc TP Huế là 200m2; tại các thị trấn thuộc huyện và các phường thuộc thị xã là 300m2; tại các xã đồng bằng là 400m2; tại các xã trung du, miền núi là 500m2.

Diện tích tối thiểu của đất trồng cây lâu năm, đất nông nghiệp khác tại các xã, phường thuộc TP Huế là 400m2; các thị trấn thuộc huyện và các phường thuộc thị xã là 600m2; các xã đồng bằng là 800m2; tại các xã trung du, miền núi là 1.000m2.

Đối với đất lâm nghiệp, quy định nêu phải đảm bảo diện tích tối thiểu là 5.000m2.

Ngoài ra, về việc xử lý chuyển tiếp, trường hợp đã tiếp nhận hồ sơ hợp lệ về tách thửa đất, hợp thửa đất nhưng đến trước ngày quyết định này có hiệu lực thi hành (ngày 3/10) mà chưa giải quyết thì tiếp tục giải quyết tách thửa đất, hợp thửa đất theo những quyết định cũ liên quan được ban hành trước đó. 

Trường hợp tiếp nhận hồ sơ sau ngày 3/10 thì cơ quan có thẩm quyền giải quyết theo quy định của quyết định này.  

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/051c699467.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Arsenal vs Fulham, 1h45 ngày 2/4

"Số bệnh nhân thận mạn ngày càng tăng là gánh nặng lớn về bệnh tật, kinh tế của gia đình người bệnh cũng như của cả xã hội", GS.TS.BS Nguyễn Lân Việt, Phó chủ tịch thường trực Hội Tim mạch học Việt Nam, nói tại hội thảo mới đây về điều trị bệnh thận mạn ở TP HCM.

Bệnh thận mạn thường gây ra chủ yếu bởi đái tháo đường và tăng huyết áp. Bệnh tiến triển âm thầm và không có triệu chứng rõ ràng cho đến khi tình trạng trở nên nghiêm trọng. Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh thận mạn có xu hướng tăng, đứng thứ 8 trên 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu.

Các thống kê gần đây cho thấy nước ta có hơn 8,7 triệu người mắc bệnh thận mạn, chiếm 12,8% số người trưởng thành. Số ca mắc mới mỗi năm lên đến 8.000 và số bệnh nhân cần điều trị lọc máu do tiến triển của bệnh thận mạn, lên đến khoảng 800.000 người. Trong khi thống kê từ Hội lọc máu Việt Nam năm 2020, cả nước có trên 5.000 máy lọc thận. Con số này nghĩa là số lượng máy chỉ đáp ứng gần 30% nhu cầu.

Thực tế này dẫn đến tình trạng quá tải về các biện pháp lọc thận trong bệnh viện. Gần đây, nhiều bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối ở TP HCM phải chật vật tìm chỗ chạy thận, bởi lượng bệnh ngày càng tăng, các bệnh viện không thể đáp ứng toàn bộ. Tình trạng xảy ra tương tự tại các bệnh viện khu vực phía Bắc. Bệnh nhân bị gián đoạn chạy thận sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm, nhanh chóng diễn tiến nặng hơn, ảnh hưởng tính mạng.

Chi phí cho điều trị bệnh thận mạn và lọc máu đang chiếm 2-8% ngân sách y tế mỗi năm. Trong đó, chi phí y tế cho lọc máu cao gấp 3 lần so với chi phí quản lý bệnh thận mạn ở giai đoạn sớm. Dù được điều trị nhưng bệnh nhân thận mạn thường đối mặt với các hậu quả nghiêm trọng, bao gồm biến cố tim mạch, suy tim, tử vong hoặc tiến triển đến bệnh thận giai đoạn cuối, phải chạy thận hoặc ghép thận.

Bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối chạy thận nhân tạo tại bệnh viện ở TP HCM. Ảnh: Phùng Tiên">

Bệnh nhân thận mạn ở Việt Nam tăng

{keywords}

Một nghiên cứu mới ở Anh cho biết các cặp vợ chồng đã gặp nhau qua mạng có nhiều khả năng ly hôn trong vòng 3 năm đầu tiên hơn các cặp đôi khác.

Kết quả cũng cho thấy, tỷ lệ ly hôn ở những cặp đôi quen nhau qua mạng tăng lên theo năm tháng. Sau 7 năm chung sống, khả năng ly hôn của một cặp vợ chồng quen nhau qua mạng tăng lên 17%, so với 10% ở những người gặp nhau qua bạn bè.

Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng 8% các cặp vợ chồng từng gắn bó trong trường học và 7% các cặp vợ chồng gặp nhau tại nơi làm việc đã ly hôn trong vòng 3 năm đầu tiên.

“Những con số này thật đáng lo ngại khi các cặp đôi quen nhau qua mạng ngày càng phổ biến. Các cặp đôi kết hôn với tư cách là những người xa lạ”, giám đốc nghiên cứu của Tổ chức Hôn nhân Harry Benson giải thích.

Ông Benson cho biết, nghiên cứu “mở ra suy đoán rằng trong những năm đầu của hôn nhân, những cặp vợ chồng gặp nhau theo cách này có thể thiếu kiến thức xã hội hoặc các mạng lưới hỗ trợ để đối phó với tất cả những thách thức mà họ phải đối mặt”.

Tuy nhiên, ông Benson nhấn mạnh rằng, nghiên cứu không bài xích việc hẹn hò trực tuyến.

“Phát hiện của chúng tôi không làm suy yếu hoặc giảm bớt vai trò quan trọng của hẹn hò trực tuyến. Nhưng nó làm nổi bật những rủi ro và khó khăn khi làm quen với một người xa lạ, nơi các nguồn thông tin cơ bản, đáng tin cậy ít sẵn có hơn”.

Cuộc điều tra đã tính đến các yếu tố như giới tính, tuổi tác và nghề nghiệp. Nghiên cứu cho biết: “Việc xác định những khác biệt này sẽ cung cấp thêm thông tin cho các cặp đôi đang tính tới việc kết hôn, cũng như khuyến khích việc xây dựng kiến thức xã hội trong những năm đầu của hôn nhân”.

Hẹn hò trực tuyến thực sự đã thay đổi cách thế giới vận hành. Một nghiên cứu riêng biệt được thực hiện bởi ứng dụng hẹn hò eHarmony và Trường Kinh doanh Imperial College vào năm 2019 đã tiết lộ rằng, vào năm 2037, hầu hết trẻ em sinh ra ở Anh sẽ là từ các bậc cha mẹ đã gặp nhau qua mạng.

Tiến sĩ Paolo Taticchi, một giảng viên đại học, cho biết trong nghiên cứu năm 2019 rằng: “Thế giới số đã sắp xếp hợp lý quy trình hẹn hò trực tuyến - giúp bạn tìm được ai đó dễ dàng hơn trong khi vẫn đảm bảo rằng họ phù hợp với tiêu chí của bạn. Theo các nghiên cứu, năm 2035 sẽ là một năm quan trọng để bắt đầu một kỷ nguyên mới của hẹn hò thế kỷ 21”.

Đăng Dương(Theo NY Post)

Người phụ nữ kiếm bộn tiền nhờ tán tỉnh hộ người khác

Người phụ nữ kiếm bộn tiền nhờ tán tỉnh hộ người khác

Với 10.000 USD cho gói tư vấn 4 tháng, chuyên gia tư vấn sẽ "cầm tay chỉ việc" để khách hàng tìm được một đối tượng phù hợp trên các ứng dụng hẹn hò. 

">

Vợ chồng quen nhau qua mạng thường ly hôn sớm hơn

Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Udinese, 23h00 ngày 30/3: 'Trầy da tróc vẩy'

Thung lũng Quy Hòa nằm lọt thỏm giữa một bên là dãy núi hình cánh cung, một bên là bờ biển cong cong đầy cát trắng. Từ trên cao nhìn xuống, ngôi làng của những bệnh nhân phong ẩn hiện dưới những hàng dừa rợp bóng nằm trong khuôn viên Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quy Hòa. Làng phong Quy Hòa từng được xem là thế giới của những con người bất hạnh, sống tách biệt với xã hội bên ngoài.

Vì mắc bệnh phong nên hầu hết các bệnh nhân đều bị khuyết tật. Những bi kịch đau thương gây ra từ vi khuẩn Hansen (vi khuẩn gây ra bệnh phong - PV) hiện lên rõ ràng hơn với hình ảnh người đàn ông trên chiếc xe lắc, đôi bàn tay trụi ngón. Đó là ông Phạm Văn Lem (SN 1955, người dân tộc Hrê, đền từ huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi).

Ông Lem vốn bị bệnh phong từ nhỏ. Vì sống giữa rừng núi xa xôi nên ông không được chữa trị kịp thời. Đến khi phát bệnh nặng, ông Lem bị người dân đuổi ra khỏi làng vì sợ lây truyền. Lay lắt mãi đến những năm 1980, một đoàn bác sĩ đến làng khám chữa bệnh thì phát hiện và đưa ông xuống Bệnh viện phong Quy Hòa. Sau 10 năm điều trị, cuối cùng ông Lem cũng thoát khỏi cảnh bệnh tật đeo bám.

Chỉ vào đôi chân đã bị cưa dưới gối và đôi bàn tay trụi ngón, ông Lem hồn nhiên nở nụ cười: “Tôi điều trị muộn màng, tay chân bị hư đâu có cứu được. Tôi được sống cũng là may mắn rồi. Nếu mà không được bác sĩ tốt bụng đưa xuống đây chắc tôi đã chết rồi”. Chúng tôi hỏi ông tật nguyền thế này có tủi thân lắm không, ông lắc đầu rồi bảo “không”. Sau đó, ông tươi cười ngỏ ý dẫn chúng tôi về thăm nhà.

{keywords}

Vợ chồng ông Lem, bà Hà.

Nhà ông Lem chỉ có hai gian ọp ẹp. Hè nhà được dùng làm cửa hàng tạp hóa mà theo ông Lem thì đó là nguồn sống của gia đình. Thấy ông Lem về, một phụ nữ người Kinh tươi cười bước ra. Đó là vợ ông, đôi bàn tay co quắp vì bệnh phong.

Ông Lem kể cho khách nghe chuyện tình của hai vợ chồng mình. Vợ ông, bà Phan Thị Hà (SN 1958, quê Quảng Nam) bị bệnh phong từ năm 14 tuổi nhưng không hề hay biết. Gia đình ban đầu cho uống thuốc nam không bớt nên sau đó bỏ mặc.

Mãi đến mấy năm sau, bà Hà mới được được đưa đến bệnh viện và biết rằng mình bị bệnh phong. Thời gian trôi đi, năm 1994, căn bệnh phát nặng, bà Hà phải ra Đà Nẵng phẫu thuật. Nhưng sau đó bà trở về nhà đi làm ruộng khiến căn bệnh càng thêm trầm trọng hơn. Rồi bà xin vào Quy Hòa với hi vọng được chữa trị dứt bệnh.

Những ngày bà điều trị, ông Lem thường lên khu an dưỡng ở bệnh viện chơi rồi hai người gặp nhau. Thấy người phụ nữ tội nghiệp, ông Lem thường mua bánh tráng đến mời bà ăn và động viên an ủi bà. Hai người trò chuyện tâm đầu ý hợp dù có nhiều bất đồng về ngôn ngữ.

“Tôi lên khu an dưỡng chơi được thời gian thì không đến nữa. Sau đó nghe mấy người nói: “Cô Hà buồn lắm”. Tôi hỏi nguyên do thì họ bảo: “Cô Hà thương anh rồi”. Tôi gãi đầu gãi tai nghĩ mình bệnh tật thế này sao người ta thương? Tôi lảng tránh nhưng mọi người cứ nói vào nên tôi đành đến gặp cô ấy. Chúng tôi bốn mắt nhìn nhau mà ngại ngùng chẳng biết nói gì. Rồi tôi nghĩ người ta đã không chê mà đem lòng thương mình nên cũng bớt mặc cảm. Cuối cùng chúng tôi đến với nhau, theo kiểu góp gạo nấu cơm chung”, ông Lem kể.

Quyết định gắn bó với nhau, hai người cùng báo tin cho người thân ở quê nhà biết sự tình. Thế nhưng ngày mẹ bà Hà lặn lội vào Quy Hòa, ông Lem vì mặc cảm mình bị tàn phế nên chạy trốn biệt tăm. Bà Hà đi tìm mãi mới đưa được ông về để gặp mẹ vợ tương lai.

Nhìn chàng thanh niên tay chân ngắn ngủn, bà cụ thấu hiểu mọi chuyện, liền bảo: “Các con đều bệnh tật, nếu đã có tình cảm thì hãy thương nhau trọn đời”. Câu nói này khiến ông Lem cảm động khóc sụt sùi. Được người mẹ chứng giám, họ nên nghĩa vợ chồng từ dạo đó.

Khi bà Hà xuất viện, ông bà cùng xin một ngôi nhà nhỏ trong làng để nương trú. Sống được 3 năm thì bà Hà sinh cho ông cậu con trai kháu khỉnh, niềm hạnh phúc nhân lên gấp bội. Càng vui hơn khi đứa bé lớn lên mạnh khỏe, lanh lợi. Vợ chồng ông Lem cho biết con trai họ nay 15 tuổi, học lớp 10.

Qua bao năm tháng, đứa con chính là sợi dây vô hình neo chặt tình cảm vợ chồng. Với làng phong thì cậu trai mang hai dòng máu Kinh - Hrê là “quả ngọt” của tình yêu không phân biệt dân tộc, vùng miền. Tìm hiểu mới biết, những trường hợp như vợ chồng ông Lem ở đây không phải là chuyện hiếm.

(Theo PLVN)">

Chuyện tình của chàng rể chạy trốn mẹ vợ

Mì kiều mạch (hay còn gọi mì soba) dai dai là đặc trưng của món ăn này. Phần sốt cay được tạo nên từ táo, hành, tỏi, gừng, tương ớt Hàn Quốc... khiến thực khách thích thú.

mi lanh cay Han Quoc anh 2


Nguyên liệu cho 4 người ăn

300 g mì soba

2 quả trứng gà

Rau củ: 1 quả dưa chuột, 1 củ cà rốt, 1 quả cà chua, củ cải, xà lách búp Mỹ, 2 quả táo, 1 củ hành

Gia vị: 2 tép tỏi, gừng, 1 muỗng cà phê ớt bột Hàn Quốc, 2 muỗng canh gochujang, 2 muỗng canh giấm gạo, 1 muỗng canh xì dầu, 2 muỗng cà phê đường, muối, 1 muỗng cà phê dầu mè

Trang trí: Hạt mè, đá viên

Công thức

Bước 1:

Cắt dưa chuột, cà rốt, củ cải, xà lách búp Mỹ thành miếng dài.

Thái nhỏ cà chua, bóc vỏ hành, tỏi và gừng.

Cắt sợi nhỏ một nửa quả táo, phần còn lại, bạn dùng làm nước sốt (ngâm táo trong nước để không bị thâm).

Bước 2:

Nấu mì soba theo hướng dẫn trên bao bì.

Khi mì chín, lọc và rửa lại bằng nước lạnh cho đến khi thành phẩm nguội.

Đem trứng gà luộc khoảng 6 phút, để nguội rồi bóc vỏ, cắt đôi.

Bước 3:

Để làm sốt, bạn xay nhuyễn 1/2 quả táo, hành, tỏi, gừng và 2 muỗng canh nước.

Đem hỗn hợp lọc qua rây mịn rồi kết hợp với ớt bột Hàn Quốc, gochujang, giấm gạo, nước tương, đường và muối.

Cho vào sốt một ít đá lạnh.

Bước 4:

Món ăn thường được trình bày trong đĩa lớn với mì ở chính giữa, xung quanh là các nguyên liệu dưa, rau.

Sau cùng, đặt trứng lên trên, trang trí với hạt mè, rưới sốt cay và thưởng thức.

Theo Zing

Làm khoai tây đút lò phô mai thịt xông khói tại nhà

Làm khoai tây đút lò phô mai thịt xông khói tại nhà

Nếu muốn đổi vị với món Âu, tín đồ ẩm thực hãy thử phiên bản khoai tây đút lò hấp dẫn theo công thức đơn giản của nữ 9X Sài thành gợi ý.

">

Công thức làm mì lạnh cay Hàn Quốc đúng chuẩn

友情链接