Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Atlas, 7h00 ngày 15/1
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/050e699350.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Macarthur FC, 13h00 ngày 12/1: Đội khách áp đảo
Liệu có phải muốn giỏi là phải đi học thêm, để tiếp thu tốt thì phải học với thầy cô nổi tiếng và bất chấp thời gian? Đây là vấn đề khiến không ít phụ huynh, học sinh đau đầu. Học chính khóa, học thêm khiến thời gian biểu chằng chịt, lịch học dày đặc khiến nhiều bạn khó mệt mỏi và không thể tập trung học tập hiệu quả.
Học sinh dễ căng thẳng, stress với lịch học thêm kín mít. |
Học thêm quá nhiều, khó có thời gian tự học, nghiền ngẫm lại kiến thức, nếu chỉ tiếp thu thụ động, các bạn sẽ khó nhớ lâu, không thể “ứng phó” được các dạng bài mới và mất đi sự linh hoạt khi giải quyết vấn đề.
Học lâu không bằng học sâu
“Học ít hay học nhiều không quan trọng bằng cách học ra sao. Học nhiều mà học nhồi nhét, học thụ động sẽ khó có hiệu quả. Do đó, phụ huynh cần cân nhắc khi học thêm cho con, để con có thời gian tự học” - Giáo sư Ngô Bảo Châu chia sẻ.
Lập một thời gian biểu khoa học để có thời gian hiểu sâu, thực hành bài học sau khi về nhà. |
Thời gian tự học ở nhà rất cần thiết và quan trọng với các bạn học sinh. Các con cần có thời gian xem lượng kiến thức môn học, biết được mình hổng kiến thức chỗ nào, còn yếu môn nào để cố gắng tìm lời giải. Đó là cách giúp con hiểu sâu thay vì học vẹt.
Tại sao nhiều thủ khoa chọn tự học?
“Em không hoặc ít đi học thêm mà chỉ tự học” là câu trả lời quen thuộc của nhiều bạn học sinh đạt giải cao ở các kỳ thi quốc gia, quốc tế hay những thủ khoa đại học (80% đến từ vùng nông thôn còn thiếu điều kiện học tập). Trong khi đó, có rất nhiều học sinh bỏ ra nhiều thời gian để học thêm nhưng vẫn không giỏi, thậm chí cảm thấy chán nản và lười học hơn.
Đơn giản vì thủ khoa học chăm chỉ và chịu khó. Nhưng điều quan trọng nhất là cách họ học ở nhà rất khác, học qua các chương trình học trực tuyến, học qua những diễn đàn hay qua những người bạn. Những thủ khoa đại học, họ tự học không phải với cuốn sách giáo khoa và cuốn bài tập kèm theo, mà đó là một tủ sách "đồ sộ" và một nguồn tri thức phong phú đến từ Internet.
Nhiều thủ khoa chủ động học và nghiên cứu tại nhà với chương trình “Học Cùng Thủ Khoa” |
Chương trình: “Học Cùng Thủ Khoa” bao gồm đội ngũ thủ khoa đông đảo vào dạy học online; đồng hành cùng các em ôn luyện thi, giải quyết toàn bộ khó khăn, khúc mắc trong khi học.
Rèn luyện kĩ năng tự học ở nhà thế nào cho đúng?
Tự học không chỉ là tự làm bài tập ở nhà. Các em cần xem các phần kiến thức cần học, phần mình chưa nắm rõ; để lên lịch học bổ sung kịp thời. Tự học là học chủ động, tư do khám phá tri thức bằng cách riêng của mình: khám phá qua sách báo, diễn đàn online, học trực tuyến đều là những cách học thú vị.
Tự học yêu cầu tinh thần tự giác học cao của các em vì các em tự vạch kế hoạch học tập cho mình, không theo lộ trình của giáo viên. Các em cần đảm bảo thời gian học tập đều đặn và hiệu quả (ví dụ: Học lý 1 ngày/2h). Rèn luyện khả năng tự học ngay từ nhỏ là một bước quan trọng giúp con đi lâu dài trên con đường học tập sau này.
Học trực tuyến là xu hướng học mới với nhiều ưu điểm vượt trội. Các em có thể chủ động quản lý và điều chỉnh lộ trình học vủa mình giúp nhớ sâu kiến thức và tiết kiệm thời gian học tập.
(Nguồn Tập đoàn Egroup)
">Tại sao nhiều thủ khoa chọn tự học tại nhà?
Ông Wu Weiren, thiết kế trưởng của chương trình thám hiểm Mặt Trăng, cho biết trước đây Cheng’e 3 từng đáp xuống Sinus Iridum hay Vịnh Rainbows ở khu vực gần với bề mặt bằng phẳng. Còn lần này, Chang’e 4 đã đáp xuống một bề mặt gồ ghề với những ngọn núi cao mấp mô lên tới 10km.
Các chuyên gia về hàng không vũ trụ đã chọn miệng núi lửa Von Karman là nơi hạ cánh của Chang’e 4. Mức độ khả thi trong việc hạ cánh ở khu vực này chỉ bằng 1/8 so với khu vực hạ cánh của Chang’e 3.
Ông Wu cho biết, phương tiếp đất của Chang’e 4 gần như thẳng đứng, thay vì cong parapol như của Chang’e 3.
“Đó là một thách thức lớn trong một thời gian ngắn với độ khó và rủi ro cao” – ông Wu nhận định.
Toàn bộ quá trình hạ cánh đều tự động, không có sự can thiệp từ khu vực điều khiển ở Trái Đất, nhưng vệ tinh đã chuyển toàn bộ hình ảnh về, ông chia sẻ.
“Chúng tôi chọn phương tiếp đất thẳng đứng để tránh bị ảnh hưởng bởi những ngọn núi cao trên đường bay” – ông Zhang He, giám đốc điều hành dự án thăm dò Chang’e 4 tới từ Học viện Công nghệ Vũ trụ Trung Quốc cho biết.
Giây phút hồi hộp của các kỹ thuật viên ở Trung tâm Điều khiển vũ trụ Bắc Kinh trong 12 phút lịch sử |
Ông Li Fei, một trong những nhà thiết kế con tàu, cho biết khi quá trình hạ cánh bắt đầu, một động cơ đã được kích hoạt để giảm vận tốc tương đối của tàu từ 1,7km/ giây xuống gần như bằng 0. Và phương tiếp đất được điều chỉnh theo chiều thẳng đứng.
Khi tàu chỉ còn cách Mặt Trăng khoảng 2km, các camera đã chụp những bức ảnh bề mặt hành tinh này để đầu dò có thể xác định được các chướng ngại vật lớn như đá hay miệng núi lửa – ông Wu Xueying, thiết kế phó của tàu Chang’e 4 cho hay.
Ở độ cao 100m so với bề mặt, tàu dừng trạng thái bay lơ lửng để xác định các chướng ngại vật nhỏ hơn, đồng thời đo độ dốc trên bề mặt.
Sau khi tính toán, Chang’e 4 đã tìm được vị trí an toàn nhất và tiếp tục đi xuống. Khi chỉ còn cách bề mặt 2m, động cơ dừng lại và hạ cánh bằng 4 chân để tránh gây sốc.
Những hình ảnh chụp bề mặt Mặt Trăng được gửi về từ tàu Change'4 |
Con tàu gần đây nhất của Trung Quốc chinh phục Mặt Trăng là Yutu – hay còn gọi là Thỏ Ngọc. Nó đã ngừng hoạt động vào tháng 8/2016 sau 972 ngày hoạt động trên bề mặt Mặt Trăng như một phần của nhiệm vụ Chang’e 3. Trung Quốc cũng là quốc gia thứ 3 thực hiện đổ bộ lên Mặt Trăng sau Mỹ và Nga.
Thiết kế tổng thể của Chang’e 4 được kế thừa từ Thỏ Ngọc – theo ông Wu Weiren.
“Chúng tôi đã làm việc rất vất vả để cải thiện độ tin cậy của con tàu với hàng ngàn thí nghiệm được tiến hành nhằm đảm bảo thời gian hoạt động lâu dài cho con tàu, đặc biệt là trong điều kiện bề mặt mấp mô, không bằng phẳng” – ông Wu nói.
Hiện tại, Bắc Kinh cũng đang có kế hoạch phóng tàu thăm dò Sao Hoả đầu tiên vào khoảng năm 2020.
Quốc gia này cũng đặt mục tiêu xây dựng một trạm vũ trụ hoạt động vĩnh viễn vào năm 2022 khi mà tương lai của Trạm Vũ trụ quốc tế vẫn còn chưa chắc chắn do nguồn ngân sách không đảm bảo và những phức tạp khác về mặt chính trị.
Trong khi đó, mặc dù thành công trong việc đưa tàu vũ trụ lên Sao Hoả, Cơ Quan Vũ trụ Hoa Kỳ NASA đã phải đối mặt với tình trạng ngân sách eo hẹp trong nhiều năm nay.
Tàu Change'4 hạ cánh trên bề mặt Mặt Trăng hôm 3/1 |
Mặc dù Chính phủ Trung Quốc từ lâu đã khẳng định rằng họ không có bất cứ động cơ phi hoà bình nào trong hoạt động thám hiểm không gian, nhưng Washington ngày càng coi Trung Quốc và Nga là một mối đe doạ tiềm năng.
Washington cáo buộc Bắc Kinh đang nỗ lực đưa những vũ khí mới vào vũ trụ, dẫn đến việc Tổng thống Donald Trump tuyên bố sẽ thành lập Lực lượng Vũ trụ Hoa Kỳ vào năm 2020.
Quốc hội Hoa Kỳ đã cấm NASA làm việc với Trung Quốc do những lo ngại về an ninh quốc gia.
Nguyễn Thảo (Theo CNN, China Daily)
Giấc mơ sinh con trong vũ trụ của nhân loại sắp trở thành hiện thực vào năm 2024 khi một công ty hàng không vũ trụ Hà Lan đã bắt đầu khởi động kế hoạch này.
">12 phút lịch sử của ngành hàng không vũ trụ Trung Quốc
Theo TS Lê Thanh Hòa, cả nước chúng ta chỉ có các Trung tâm nghiên cứu về biển đảo trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn với số lượng chưa tới 20 cơ quan. Trong khi đó, tại Trung Quốc, con số này gấp 10 lần chưa kể các cơ quan nước ngoài, thậm chí công việc nghiên cứu cũng được sắp xếp trong các ngành, lĩnh vực khác nhau và có tính liên ngành cao, số lượng công bố cũng áp đảo.
Kết quả phân tích từ khóa trên các trang khoa học uy tín cũng cho thấy sự ít ỏi về số lượng các nghiên cứu khoa học về biển đảo được công bố quốc tế của Việt Nam.
Với từ khóa “Spratly Islands” – quần đảo Trường Sa, kết quả thống kê được thực hiện vào ngày 21.1.2013 cho thấy có 4.630 bài báo khoa học và 317 bài báo về khía cạnh pháp lý. Trong số các bài báo về khía cạnh pháp lý thì 7 bài từ Việt Nam.
Đối với từ khóa “Paracel Islands” – quần đảo Hoàng Sa, kết quả thu được là 1.870 bài báo khoa học và 41 bài báo về khía cạnh pháp lý. Trong các bài về pháp lý thì có 6 bài từ Việt Nam.
Các số liệu thống kê cho thấy ở thời điểm này mỗi năm Việt Nam có khoảng trên dưới 20 công bố quốc tế về Biển Đông nhưng tập trung chủ yếu vào các vấn đề pháp lý, chính trị, ngoại giao. Trong 3 năm gần đây, sau sự kiện giàn khoan Hải Dương 981, các học giả Việt Nam đã ý thức hơn trong công bố quốc tế về biển đảo.
Cũng phân tích tương tự, với từ khóa “Spratly Islands” – quần đảo Trường Sa, có 246 bài báo khoa học. Còn với từ khóa “Paracel Islands” – quần đảo Hoàng Sa, có 171 bài báo khoa học.
Trong số bài báo toàn cầu về vấn đề Biển Đông, số lượng bài của các học giả Trung Quốc chiếm hơn 60%, của các học giả Việt Nam chỉ chưa tới 3%.
Nhóm nghiên cứu của TS Lê Thanh Hòa cũng thống kê số lượng công bố khoa học về Biển Đông của Việt Nam (chủ yếu bằng Tiếng Việt) từ năm 1970-2018. Trong đó, giai đoạn từ 2010-2018 số lượng công bố khoa học có sự gia tăng. Cụ thể: năm 2010 là 48 nghiên cứu. Con số này của năm 2011 là 54, năm 2012 là 49, năm 2013 là 81, năm 2014 là 104, năm 2015 là 123, năm 2016 là 154, năm 2017 là 191, năm 2018 là 202.
Trong khi đó, dẫn thông tin từ cơ sở dữ liệu học thuật toàn văn của Trung Quốc – CNKI, cho kết quả các số liệu như sau: Số bài viết về chủ đề Biển Đông – Hoàng Sa – Trường Sa mà phía Trung Quốc công bố trên các tạp chí trong và ngoài Trung Quốc tính tới ngày 15.6.2015 là 35.864 bài. Trong đó năm 2007 là 1.592 bài, năm 2008 là 1.577 bài, năm 2009 là 1.733 bài, năm 2010 là 1.813 bài, năm 2011 là 2.126 bài, năm 2012 là 3.013 bài, năm 2013 là 5.868 bài, năm 2014 là 20.722 bài, năm 2015 là 6.422 bài…
Theo TS Lê Thanh Hòa, số lượng các chuyên gia bài bản, chuyên nhất về biển đảo hiện nay ở Việt Nam là tương đối ít ỏi, còn chủ yếu vẫn là các nhà nghiên cứu “thuyên chuyển chuyên môn”. Họ là nhà nghiên cứu tự do hoặc các nhà ngoại giao, nên việc công bố trên môi trường quốc tế với họ sẽ rất khó khăn.
Vì thế, các đề tài, dự án, các viện nghiên cứu, các nhà nghiên cứu hiện vẫn chỉ đang là thực hiện nhiệm vụ khoa học trước mắt, mang tính thời sự nóng hổi như đấu tranh chủ quyền (luật biển), nghiên cứu kinh tế biển, thương mại biển… chứ chưa thấy một chiến lược tổng thể mang tính vĩ mô để thúc đẩy tất cả các chuyên ngành khác nhau trong nghiên cứu Biển Đông.
Theo TS Lê Thanh Hòa, đã đến lúc, trên cơ sở chiến lược nghiên cứu Biển Đông của Nhà nước, các nhà nghiên cứu phải cùng ngồi lại với nhau để phác thảo nên một lộ trình nghiên cứu dài hơi và tổng thể về Biển Đông. Cần phân định rõ các đối tượng trước mắt, các nhiệm vụ lâu dài, với những quy hoạch tổng thể về các phân ngành chuyên biệt trong nghiên cứu Biển Đông để chuyên ngành này có thể phát triển trong vòng 30 – 50 năm tới, tránh tình trạng luôn luôn phải ứng phó với những tình huống không lường trước.
“Đấu tranh trên lĩnh vực học thuật là một nhiệm vụ, tư vấn chính sách cho Nhà nước về lộ trình công việc cũng là một nhiệm vụ không thể không nghĩ đến’ – TS Lê Thanh Hòa nhấn mạnh.
Khảo sát của PGS. TS Phạm Văn Phúc, tạp chí Phát triển Khoa học - Công nghệ (ĐHQG TP.HCM), cũng công bố tại hội thảo Công bố quốc tế trong lĩnh vực Khoa học Xã hội và Nhân văn tại Việt Nam, cho thấy vấn đề "Biển Đông" được công bố đầu tiên và lưu trữ trên Scopus từ năm 1930. Mới 16 ngày đầu năm 2019 đã có 80 công bố mới về Biển Đông. 10 quốc gia công bố nhiều nhất về "Biển Đông" gồm Trung Quốc (8.647 bài), Hoa Kỳ (2.139 bài), Đài Loan (1.070 bài), sau đó là Nhật Bản, Úc, Malaysia, Hong Kong, Anh, Đức và Singapore. Việt Nam ngoài tốp với 245 công bố về Biển Đông. |
Ngân Anh
">Việt Nam chỉ có 3% bài báo quốc tế về Biển Đông
Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs ISPE FC, 16h30 ngày 13/1: 3 điểm xa nhà
TIN BÀI KHÁC:
Cả nhà thoát chết nhờ đổi ghế trước khi TransAsia cất cánh">Kỳ lạ cả gia đình giống hệt búp bê Barbie
Thứ trưởng Phạm Công Tạc cho biết, trong năm 2018 Bộ đã có nhiề hỗ trợ phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo quốc gia; làm đầu mối về tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; bước đầu xây dựng và phát triển đề án phát triển Hệ tri thức Việt số hoá; thực hiện các Nghị quyết 19 về cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh...; tập trung vào ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ vào sản xuất; trong sản xuất công nghiệp, tập trung hỗ trợ phát triển sản phẩm của doanh nghiệp theo chuỗi giá trị để tạo ra sản phẩm, hàng hoá mang nhãn hiệu Việt Nam có giá trị gia tăng và tính cạnh tranh cao...
Ngành KHCN xác định trong năm 2019 sẽ tăng cường huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho KHCN, nhất là từ doanh nghiệp; Phát triển mạnh mẽ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia; Đẩy mạnh hoạt động tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng…
Chỉ số KHCN không là việc riêng của ngành khoa học
Phó Thủ tướng ghi nhận những thành tựu mà ngành KHCN đã đạt được trong năm qua |
Phát biểu tại hội nghị tổng kết, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam ghi nhận những nỗ lực, sáng tạo của ngành khoa học công nghệ năm 2018:
“Chúng ta có 8.300 công bố quốc tế so với 6.202 công bố năm 2017 – tăng 25%. Chỉ số đổi mới sáng tạo tiếp tục tăng vọt. Cách đây 2 ngày, vệ tinh MicroDragon đã phóng thành công”.
Ngoài ra, trong nỗ lực chung của cả nước nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, Bộ KHCN đã ban hành các văn bản mới làm nền tảng cho Bộ Nông nghiệp, Bộ Y tế, các bộ ngành khác tiếp tục triển khai. Hơn 50% doanh nghiệp đánh giá là công tác này có tiến bộ rõ rệt.
Phó Thủ tướng cho rằng đây là những thành tựu thực chất, có kết quả rõ ràng.
Tuy nhiên, ông nhắc không được quên "chúng ta vẫn đang là nước có thu nhập trung bình thấp, đừng quên rằng trong báo cáo của Diễn đàn kinh tế thế giới về sự sẵn sàng cho nền sản xuất tương lai của 100 quốc gia, Việt Nam chỉ nằm trong nhóm 4 gồm 58 quốc gia/ nền kinh tế non trẻ”.
Về tiêu chí liên quan trực tiếp là KHCN và nhân lực/ trình độ khoa học, Việt Nam chỉ đứng thứ 90/100.
“Những người làm khoa học không được quên điều đó” – ông Đam nói.
Tất nhiên, theo Phó Thủ tướng, nói đến chỉ số khoa học đứng thứ 90 không có nghĩa là chỉ liên quan đến khoa học và công nghệ, cũng không có nghĩa là chỉ liên quan đến công nghệ sản xuất, mà liên quan đến cả chính sách, môi trường kinh doanh, môi trường đầu tư.
Cần bình đẳng giữa viện nghiên cứu Nhà nước, tư nhân
Nói về những bất cập, Phó Thủ tướng đánh giá: Còn nhiều chính sách (không chỉ riêng Bộ KH&CN) chưa thực sự coi KHCN là quốc sách, là động lực, là chìa khoá quan trọng bậc nhất để thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình.
Ông Đam nói các thủ tục thanh toán vẫn còn nhiều nhiêu khê: "Chúng ta vẫn dùng tiền làm khoa học để chi lương, để chi thu nhập. Đó là sai căn bản so với xu thế, phải kiên quyết sửa”.
Đánh giá tín hiệu "rất mừng" của năm 2018 là nhiều viện nghiên cứu của doanh nghiệp tư nhân được thành lập, ông Đam vẫn lưu ý rằng cơ chế hầu như vẫn còn chưa đủ để doanh nghiệp thực sự tự nguyện xông vào đầu tư vào khoa học và phát triển nguồn nhân lực
“Nếu có Bộ nào gắn nhất với Bộ KH&CN thì đó phải là Bộ GD&ĐT. Không chỉ là công việc nghiên cứu trong trường ĐH, mà còn là vai trò của nguồn nhân lực, vai trò của việc xã hội học tập” - Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói. |
Một bất cập khác mà ông Đam chỉ ra là có rất nhiều chương trình nhưng về cơ bản chưa có chính sách khuyến khích hỗ trợ sản phẩm của khoa học Việt Nam có hàm tri thức KHCN tiếp cận thị trường trong nước và thế giới.
Ông Đam cũng yêu cầu năm tới phải nghiên cứu để thay đổi, từng bước không phân biệt viện nghiên cứu của nhà nước thuộc các bộ, trường ĐH hay doanh nghiệp tư nhân, mà phải bình đẳng và cùng tham gia vào các chương trình khoa học của Nhà nước.
Nguyễn Thảo
“Con người vẫn là quan trọng nhất. Phải làm sao trí thức ủng hộ mình để phát triển đất nước, bảo vệ Tổ quốc” – Thủ tướng nói.
">‘Đừng quên chúng ta vẫn là nước có thu nhập trung bình thấp’
Cuộc thi là sân chơi để người trẻ như tôi được sống với đam mê. Tôi tin ở độ tuổi nào, giai đoạn nào của cuộc sống, tôi vẫn luôn là một người Việt yêu nước, yêu chuộng hòa bình.
Đó là động lực thôi thúc tôi không ngừng nỗ lực, giới thiệu hình ảnh người đàn ông Việt mạnh mẽ, nam tính, có phong thái, bản lĩnh và tài năng ra thế giới. Tôi luôn ấp ủ ước mơ mang hình ảnh Việt Nam tươi đẹp đến bạn bè quốc tế".
Danh Chiếu Linh cũng nhắn nhủ tân Nam vương Toàn cầu Juan Carlos Ariosa: "Đây sẽ là khoảng thời gian đẹp nhất tuổi trẻ của bạn. Hãy không ngừng nỗ lực cho điều mình ước mơ, cho mục tiêu mình đã định.
Tôi đã, đang và chắc chắn luôn trân quý sứ mệnh cao cả mà mình đã được trao trong thời gian qua. Tôi hy vọng bạn cũng sẽ cảm thấy tự hào khi trở thành Nam vương Toàn cầu".
Với Danh Chiếu Linh, năm 2022 như một giấc mơ. Từ một chàng nông dân bình thường, một người mẫu thỉnh thoảng đi diễn, anh bất ngờ đăng quang Mister Global 2021, đón nhận nhiều cơ hội trong cuộc sống.
Danh Chiếu Linh sinh năm 1996 trong gia đình dân tộc Khmer ở Lâm Đồng. Anh cao 1,85m, nặng 83kg, số đo ba vòng 107-79-100cm.
Nhà nghèo, anh từng có thời gian vào Đồng Nai làm công nhân.
Được bạn bè động viên, Danh Chiếu Linh thử sức với cuộc thi Mister Việt Nam 2019 và lọt top 30. Từ chút danh tiếng, anh được mời diễn tại một số show thời trang. Sau đó, tự thấy không phù hợp với môi trường showbiz, anh lại về quê làm vườn.
Đại diện Việt Nam thi Mister Global 2021, Danh Chiếu Linh đoạt á vương 1. Sau đó, nam vương Miguel Angel Lucas Carrasco bị thu hồi danh hiệu do không hoàn thành nhiệm vụ, Danh Chiếu Linh được trao ngôi vị Mister Global 2021.
Trong năm nhiệm kỳ, anh được mời làm giám khảo cuộc thi tìm kiếm đại diện Mister Global các quốc gia. Anh cũng nhiều lần tới Thái Lan, đam mê tìm hiểu văn hóa xứ chùa Vàng song song với các hoạt động thiện nguyện tại Việt Nam.
Mister Global là cuộc thi cho các quý ông, được tổ chức thường niên tại Thái Lan. Năm 2015, Nguyễn Văn Sơn giành ngôi cao nhất. Hữu Vi và Thuận Nguyễn cũng lần lượt là á vương 3 và 4 trong hai năm 2014, 2017.
Danh Chiếu Linh lịch lãm bên Hoa hậu Siêu quốc gia 2022Danh Chiếu Linh vui mừng hội ngộ Lalela Mswane - Hoa hậu Siêu Quốc gia 2022. Anh cũng được vinh danh hạng mục "Người mẫu nam của năm" nhờ những hoạt động nổi bật thời gian qua.">Danh Chiếu Linh: Từ nông dân thành nam vương như một giấc mơ!
友情链接