您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Toyota Land Cruiser giảm 130 triệu thực chất là hàng tồn
Ngoại Hạng Anh874人已围观
简介Theảmtriệuthựcchấtlàhàngtồkết quả bóng đá u20 hôm nayo khảo sát của PV, Toyota Land Cruiser giảm 130...
Theảmtriệuthựcchấtlàhàngtồkết quả bóng đá u20 hôm nayo khảo sát của PV, Toyota Land Cruiser giảm 130 triệu là xe đời 2016, không phải đời 2017.
Toyota giảm điên cuồng cuối tháng 7, giá trị lên tới 130 triệu đồngTags:
相关文章
Soi kèo góc MU vs Wolves, 20h00 ngày 20/4
Ngoại Hạng AnhHoàng Ngọc - 20/04/2025 08:31 Kèo phạt góc ...
阅读更多16 năm học Toán không biết dùng làm gì?
Ngoại Hạng Anh"Tại sao đa số các em học sinh, sinh viên đã phải học Toán hàng chục năm suốt từ lớp 1 đến lớp 12, lên cả bốn năm đại học, nhưng ra đời đi làm vẫn không hoặc chưa thấy được lợi ích của việc học Toán? Biết bao thời gian và cơ hội dành để các em được học Toán một cách hiệu quả, bổ ích đã bị bỏ phí thật đáng tiếc.
Chương trình dạy Toán cho học sinh phổ thông của Singapore rất hiện đại, quay về đúng với bản chất, vai trò, giá trị của Toán học, đồng thời phù hợp với quy luật nhận thức, tiếp thu kiến thức của con người. Mọi phép Toán, bài Toán đều được dẫn dắt từng bước một cách hệ thống, đi ra từ những vấn đề cụ thể cần giải quyết trong tự nhiên và đời sống con người.Thế nên, Toán học trước tiên và trên hết phải là công cụ để mô hình hóa, phân tích và giải quyết các vấn đề cụ thể, chứ không chỉ là một mớ những công thức, thủ thuật cần ghi nhớ để giải đề Toán. Ở đâu và thời nào cũng vậy, con người ta chỉ thực sự có động lực quan tâm tìm hiểu, có hứng thú, ấn tượng sâu đậm, nỗ lực ghi nhớ, lĩnh hội những kiến thức và kỹ năng khi chúng cần thiết, phù hợp cho bản thân".
Đó là quan điểm của độc giả Trilq3xung quanh câu chuyện "Học Toán để làm gì?". Đây là câu hỏi vốn gây nhức nhối cho cả học sinh và phụ huynh Việt suốt thời gian qua. Nhiều người cho rằng, chương trình Toán phổ thông ở nước ta hiện nay vẫn quá nặng về kiến thức hàn lâm, giải Toán nhưng lại ít tính ứng dụng, khiến học sinh không còn hứng thú.
Đánh giá cao vai trò của Toán học trong đời sống, tuy nhiên bạn đọc Tran huu vycho rằng, phương pháp giảng dạy mới đóng vai trò quyết định: "Không phải ai cũng có khả năng thành một nhà Toán học. Đúng là học Toán rất cần thiết, vì nó có ứng dụng nhiều trong khả năng phân tích của con người, là công cụ giúp giải quyết nhiều thứ trong nghiên cứu khoa học tự nhiên. Song, học đến mức thế nào thì phải tùy thuộc vào con người cụ thể, và điều đó đúng cả với nhiều môn học khác nữa. Tại trường phổ thông, chúng ta chỉ nên hạn chế dạy các môn ở mức độ cơ bản cần cho con người bước vào đời, hoặc cao hơn một chút. Khi con người có một khả năng nào đó vượt trội, thì tự họ sẽ thấy cần học sâu hơn, lúc đó có cấm họ cũng không được, xã hội cần giúp họ phát triển khả năng đó. Điều này cần thống nhất trong ngành giáo dục hiện nay".
Đồng quan điểm, độc giả Hoan Donhấn mạnh hệ lụy tiêu cực khi chương trình dạy Toán ở Việt Nam vẫn quá thiên về giải bài tập: "Ứng dụng của Toán học thì rất nhiều. Vấn đề là ta chưa học đủ sâu để có thể nhìn ra tầm quan trọng và áp dụng nó trong cuộc sống. Những kiến thức mà ta học được ở phổ thông hay đại học là khá đơn giản, vì thế chỉ có ứng dụng cho một số rất ít các lĩnh vực. Hơn nữa, cách dạy Toán ở Việt Nam cũng là một vấn đề. Hầu hết chỉ tập trung vào việc giải bài tập, thi cử và ít quan tâm đến tính ứng dụng của nó. Thế nên, dẫn đến hệ lụy là học sinh hay sinh viên học xong chẳng rõ Toán để làm gì, ngoài việc chăm chăm tập trung giải những bài toán khó.
Đơn giản như ứng dụng tìm kiếm đường đi, trang web tìm kiếm, sắp xếp thời khóa biểu, sắp xếp giờ bay của các hãng hàng không, phần mềm chỉ đường trong hàng không... đều dựa trên Toán học. Những thứ người sử dụng nhìn thấy chỉ là phần giao diện của nó nhưng phần cốt lõi bên trong là Toán học. Ngoài ra, những ngành khoa học dựa trên dữ liệu như thống kê, trí tuệ nhân tạo (AI), sinh học phân tử... thì Toán học đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Hầu hết những lĩnh vực này, tôi đều đã làm đến nên khẳng định là Toán học có rất nhiều ứng dụng. Vấn đề ở đây là ta có học đủ rộng và sâu để nhìn ra và áp dụng nó trong cuộc sống hay không mà thôi".
>> Học Toán, Lý, Hóa để làm gì?
Hiện nay, có khá nhiều quan niệm cực đoan về việc học Toán khi cho rằng cần bỏ bớt những loại Toán mà không dùng gì trong cuộc sống sau này. Trong khi đó, nhiều thầy cô dạy Toán cũng lúng túng khi được hỏi: học toán để làm gì? Điều đó dẫn đến những phương pháp giảng dạy sai lầm, thiếu cảm hứng và làm lệch lạc tư duy về Toán học của các thế hệ học sinh.
Lấy dẫn chứng từ chương trình giáo dục Toán ở các nước tiên tiến, bạn đọc Khoi Doanđưa ra so sánh: "Muốn hiểu học Toán để làm gì, chúng ta hãy nhìn vào lĩnh vực Toán ứng dụng. Tuy nhiên, tôi không thấy môn học này trong chương trình phổ thông ở Việt Nam. Trong khi đó, mỗi chương trong sách giáo khoa Toán tại Mỹ và Canada đều có giới thiệu phần ứng dụng của chương đang học vào thực tế. Bằng cách này, những đứa trẻ tuy còn nhỏ nhưng có thể tìm thấy tính ứng dụng thực tế ngay lập tức áp dụng những lý thuyết Toán mà mình đang học vào cuộc sống".
Độc giả Lianalại cho rằng, chương trình Toán phổ thông ở Việt Nam hiện nay vừa nặng vừa thừa: "Vấn đề này, thật ra câu trả lời rất đơn giản: Học Toán là để dùng những phép Toán đó tính những cái mình muốn. Do đó, chủ yếu ở đây là việc học Toán ở chương trình học phổ thông 12 năm của nước ta, tôi phải dùng từ nặng và thừa. Vì những phép Toán nâng cao như đạo hàm, tích phân... khi ra cuộc sống cũng chẳng dùng được bao nhiêu. Từ đó mới gây ra cái tranh cãi: học Toán để làm gì? Thực tế, có nhiều kiến thức học xong để đó cả đời cũng không dùng đến.
Riêng bản thân tôi, học kỹ sư cơ khí, ra làm thiết kế, cần vẽ hay làm gì thì thời đại này có máy tính với phần mềm làm cho hết. Nhưng cơ sở Toán học thì vẫn phải biết để mà áp dụng như cộng, trừ, nhân, chia, khai căn... chỉ nhiêu đó thôi là đủ. Thực tế trong công việc có khi dùng để tính toán cho tiết kiệm thì giải phương trình bậc 1, 2 hoặc 3 nghiệm là cao lắm rồi, chứ không cần tới bậc cao. Mà giải mấy cái này thì chỉ cần kiến thức cấp hai và 5 phút cộng, trừ, nhân, chia là được. Tôi nghĩ một phần như thế nên chương trình học của nước ngoài, cụ thể là ở Mỹ và một số nước châu Âu, Toán cấp ba cũng chỉ bằng toán cấp hai ở ta. Nhưng khi vào Đại học thì Toán cao cấp của họ phải cỡ Thạc sĩ trở lên ở mình".
Đó cũng là nhận định của bạn đọc Duy bui: "Phần lớn người đặt câu hỏi "học toán để làm gì?" đều không nghĩ rằng Toán học là vô ích cho xã hội. Họ chỉ không biết áp dụng được bao nhiêu kiến thức Toán đã học vào cuộc sống, công việc của mình mà thôi? Không ai xem nhẹ Toán học hết, nhưng vấn đề là kiến thức học trong chương trình phổ thông quá nặng nề, học đến 10 nhưng người bình thường áp dụng chỉ được 5-6 là quá giỏi.
Đúng ra, những kiến thức quá khó nên được chuyển vào chuyên ngành để chỉ đúng người cần sử dụng mới phải học. Tôi hoàn toàn đồng ý với quan điểm 'Toán học đóng góp rất nhiều vào cuộc sống', những phần lớn mọi người (trong đó có tôi) đều thắc mắc: việc phải cố gắng nhồi nhét những kiến thức quá cao siêu như tích phân, vi phân, đạo hàm... vào ngay trong những năm học phổ thông liệu có đáng?".
>> Các ý kiến không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Gửi bài tại đây.
">...
阅读更多Sợ bị ly hôn, bác sĩ dàn cảnh đánh ghen làm nhục vợ
Ngoại Hạng AnhMột vụ đánh ghen - Ảnh minh hoạ
Kết thúc phiên xử, tòa phúc thẩm quyết định sửa án sơ thẩm, tăng mức án từ tùtreo sang tù giam đối với 2 bị cáo Trần Trung Lập (SN 1962), Võ Xuân Hồng (SN1975) cùng trú xã An Dân, Tuy An.
Dàn cảnh đánh ghen
Sáng 11/4/2012, một đoạn đường ở khu phố Trường Xuân, thị trấn Chí Thạnh (TuyAn) bỗng trở nên ồn ào, huyên náo. Mọi người ùa ra xem thì thấy 3-4 người đangvây lấy một phụ nữ, chửi rủa thậm tệ.
Nạn nhân là chị Huỳnh Thị Kim Cúc (SN 1966, là người địa phương) bỏ chạy thìbị một người đuổi theo nắm áo kéo lại. Một người khác lao vào đánh nạn nhân,chửi rằng đã quan hệ bất chính với chồng mình...
Việc chửi bới, hành hung diễn ra khoảng 20 phút trên phố đông người. May mắnlà sau đó người dân chứng kiến đã báo công an can thiệp, không để sự việc đi quáxa.
Tại cơ quan chức năng, hành vi của nhóm người trên đã được làm rõ. Hóa ra vụviệc là do Trần Trung Lập, chồng của nạn nhân sắp xếp.
Hồ sơ vụ án thể hiện, dù đã có 2 con chung nhưng qua thời gian dài sống vớinhau, chị Huỳnh Thị Kim Cúc thấy tình cảm vợ chồng mâu thuẫn không thể hàn gắnnên đầu năm 2012, đã làm đơn gửi ra tòa xin ly hôn.
Vì Lập không muốn chuyện này nên nghĩ cách thuê người tạo ra vụ đánh ghen để mọingười nghĩ chị Cúc ngoại tình nên mới làm đơn ly hôn. Cụ thể, Lập nhờ em họ làVõ Xuân Hồng tìm người thực hiện ý định. Qua người quen, Hồng liên hệ nhờ TrầnThị Nghĩa (SN 1987, trú xã Bình Kiến, TP Tuy Hòa) cùng bàn bạc việc này.
Sau khi trao đổi với Hồng và Lập, Nghĩa rủ thêm Nguyễn Thị Hòa (SN 1980, trú xãAn Dân), Cao Thị Na, Phan Thị Bích Nhung, Huỳnh Thị Hồng Hà (cùng ở TP Tuy Hòa)“đi làm xấu hổ một phụ nữ do người quen nhờ” với giá 3 triệu đồng.
Sáng ngày xảy ra sự việc, Hồng báo cho nhóm Nghĩa biết hướng chị Cúc đi làm. Cảnhóm lên xe đuổi theo rồi chặn đường làm nhục chị Cúc giữa thị trấn Chí Thạnh vàgây thương tích 2% tạm thời.
Chị Huỳnh Thị Kim Cúc cho biết, sau khi có thông tin chồng quan hệ với một y tá,vợ chồng chị mâu thuẫn gay gắt. Cách ngày chị bị chặn đánh trước đó hơn 2 tháng(ngày 4/2/2012), chị đã làm đơn ly hôn nhưng ông Lập không ký.
Sau đó chị đã đơn phương gửi đơn đến TAND huyện Tuy An. “Do tôi làm đơn xin lyhôn nên ông Lập có ý định thuê người tạo ra cảnh xô xát, nhục mạ tôi như một vụđánh ghen để mọi người nghĩ rằng tôi ngoại tình nên mới ly hôn chồng”, chị Cúcbức xúc.
">
Tại phiên tòa sơ thẩm ngày 11/1/2013, TAND huyện Tuy An đã tuyên phạt bị cáoTrần Trung Lập 1 năm tù nhưng cho hưởng án treo. Các đồng phạm Võ Xuân Hồng,Trần Thị Nghĩa, Nguyễn Thị Hòa, Cao Thị Na, Phan Thị Bích Nhung và Huỳnh ThịHồng Hà mỗi bị cáo bị phạt từ 3 đến 9 tháng tù đều cho hưởng án treo cùng tội“Làm nhục người khác”; đồng thời liên đới bồi thường cho nạn nhân hơn 5 triệuđồng để bù đắp tổn hại về tinh thần.
Cho rằng bản án sơ thẩm xử nhẹ các bị cáo, chị Huỳnh Thị Kim Cúc đã làm đơnkháng cáo; Viện KSND huyện Tuy An cũng kháng nghị bản án đề nghị tăng mức án đốivới Trần Trung Lập và các bị cáo. Trong khi đó bị cáo Lập và Hồng cũng làm đơnkháng cáo, xin giảm nhẹ hình phạt.
Bà Trương Thị Hòa, mẹ ruột của bị cáo Lập cũng đã có “đơn kêu cứu khẩn thiết”gửi TAND tỉnh Phú Yên và nhiều nơi khác xin “cứu xét” cho bị cáo “nhận mức hìnhphạt vừa giáo dục để Lập khắc phục sửa đổi bản thân”.
Trong đơn này, bà Hòa thanh minh về hành động sai trái, vi phạm pháp luật củacon trai; đồng thời nói nhiều điều không đúng về con dâu của mình (chị Huỳnh ThịKim Cúc) .
Tăng mức án bị cáo
Mới đây, ngày 16/7, TAND tỉnh Phú Yên đã đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm. Tạiphiên tòa, lời khai nhận tội của các bị cáo đều phù hợp với các tài liệu, chứngcứ có tại hồ sơ vụ án, đủ cơ sở kết luận các bị cáo đã phạm tội “Làm nhục ngườikhác” theo khoản 1, Điều 121 Bộ luật Hình sự.
Theo hội đồng xét xử phúc thẩm, là một bác sĩ, là đảng viên có trình độ nhậnthức và hiểu biết pháp luật nhưng Trần Trung Lập đã giải quyết mâu thuẫn giađình bằng cách dùng tiền thuê người chặn đường, chửi bới làm nhục vợ mình giữanơi đông người đã vi phạm pháp luật, lại vi phạm đạo đức nên cần xử lý nghiêm.
Tuy bị cáo có nhiều tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự nhưng án sơ thẩm phạtbị cáo một năm tù cho hưởng án treo là không đủ tác dụng giáo dục riêng và phòngngừa chung. Còn đối với bị cáo Võ Xuân Hồng là người tham gia với vai trò giúpsức tích cực dù không có mâu thuẫn gì với người bị hại, nhưng đã tích cực trongviệc tổ chức thực hiện ý đồ phạm tội của bị cáo Lập.
Hành vi của bị cáo Hồng thể hiện thái độ xem thường pháp luật, xem thường nhânphẩm, danh dự của người khác. Bản án sơ thẩm phạt bị cáo 9 tháng tù cho hưởng ántreo là chưa tương xứng với tính chất, mức độ của hành vi phạm tội.
Vì vậy tòa bác kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt của bị cáo Lập và bị cáo Hồng;chấp nhận một phần kháng nghị của Viện KSND huyện Tuy An và kháng cáo của ngườibị hại không cho 2 bị cáo này hưởng án treo.
Các bị cáo Nghĩa, Nhung, Na, Hòa, Hà tích cực giúp sức và trực tiếp gây án, đóngvai trò quan trọng nên cũng cần phải xử phạt nghiêm. Các bị cáo còn lại cần xửlý mức án tương xứng với tính chất, mức độ phạm tội. Tuy nhiên, tại phiên xửphúc thẩm, Viện KSND tỉnh rút phần kháng nghị về hình phạt đối với 5 bị cáo trênnên bản án sơ thẩm đối với các bị cáo này đã có hiệu lực pháp luật.
Kết thúc phiên phúc thẩm, TAND tỉnh Phú Yên quyết định sửa bản án sơ thẩm, tuyênphạt bị cáo Trần Trung Lập 1 năm tù; bị cáo Võ Xuân Hồng 9 tháng tù về tội Làmnhục người khác.
Về trách nhiệm dân sự, tòa tuyên buộc các bị cáo có trách nhiệm liên đới bồithường cho chị Huỳnh Thị Kim Cúc 11,5 triệu đồng thiệt hại do danh dự, nhânphẩm, uy tín bị xâm hại.
(Theo Báo Phú Yên điện tử)...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Marseille vs Montpellier, 2h05 ngày 20/4: Cơ hội của chủ nhà
- Làm mới nhà bếp với đồ gia dụng đồng màu
- Khâu cổ tử cung để mang thai an toàn
- Bé 3 tuổi mất tích được tìm thấy trên đỉnh núi, nghi do bị báo bắt
- Nhận định, soi kèo Brentford vs Brighton, 21h00 ngày 19/4: Tự tin trên sân khách
- Cả nhà đóng kịch để lừa cô dâu
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Becamex Bình Dương vs Hà Nội FC, 18h00 ngày 19/4: Tin vào cửa trên
-
Thay vào đó rất nhiều cô nàng đã chọn cách bước ra khỏi cuộc hôn nhân một cách hiên ngang, khiến cho người chồng bị bỏ lại hoang mang tột độ. Câu chuyện của Hương dưới đây sẽ khiến nhiều chị em hả hê vì cách xử lý kẻ bạc tình.
“Mình và chồng kết hôn đến giờ đã bước sang năm thứ 3 và có với nhau một bé gái, hai đứa đều ở cùng tỉnh lẻ nhưng nhà mình ở quê còn anh ấy ở trên phố. Vừa cưới xong lại được ở riêng nên mọi người đều bảo mình tốt số vì làm dâu nhà giàu, chồng lại còn hiền lành.
Nhưng ở trong chăn mới biết chăn có rận, chồng mình ra ngoài lịch sự thân thiện với mọi người bao nhiêu thì lại cục cằn với người nhà bấy nhiêu, hễ điều gì không vừa ý là lớn tiếng.
Hơn nữa anh còn rất sĩ diện, luôn tỏ ra là hình mẫu lý tưởng trong mắt người ngoài trong khi đó chưa bao giờ đụng tay làm bất cứ việc gì trong nhà. Mình nghĩ mỗi người đều có tính cách riêng nên tôn trọng và chấp nhận con người thật của anh”– Hương chia sẻ.
Một hôm nọ, cô bạn cùng cơ quan rụt rè nói với Hương rằng hình như bắt gặp chồng cô dắt tay một cô gái vào nhà nghỉ nhà mình. Ban đầu Hương không tin. Đến lúc đồng nghiệp gửi qua một tấm ảnh, cô mới điếng người. Đó chính là chồng cô chứ chẳng ai vào đây.
Thật không ngờ sau tất cả những tính xấu của chồng mà cô đang cố chịu đựng, anh ta còn là một kẻ bạc tình. Hương như người mất hồn, nhưng lý trí mạnh mẽ đã thôi thúc cô vạch trần bộ mặt của hắn ta. Cô không tiếc tiền, bỏ ra 30 triệu thuê người theo dõi chồng thu thập bằng chứng.
“Những hình ảnh cả hai người cùng đi mua sắm, cử chỉ tình tứ của họ đều bị mình ghi lại. Nhân lúc chồng đi tắm, mình lén đọc trộm tin nhắn thì còn phát hiện họ thường xuyên gửi ảnh thân mật cho nhau và những buổi tăng ca cuối tuần gần đây của chồng mình đều để dành thời gian cho cô ta. Dĩ nhiên là mình đều đã chụp lại hết những thứ đó.
Càng ngày quan hệ vợ chồng càng lạnh nhạt, chồng mình về đến nhà cái gì cũng không vừa ý, động chút là to tiếng, thậm chí dạo này còn hay quát tháo con vô cớ. Mình nghĩ không thể để con lớn lên trong cảnh này được vì sẽ ảnh hưởng tâm lý bé nên càng quyết tâm ly hôn”– Hương nói.
Hôm đó nhân dịp bố mẹ và em chồng sang nhà chơi, cả nhà tập trung ăn uống đông đủ, Hương đã chuẩn bị tất cả để vạch mặt anh ta.
“Nhân lúc mọi người ăn xong đang ngồi nói chuyện, con gái thì sang nhà hàng xóm chơi, mình cắm chiếc USB vào tivi và cho chiếu những đoạn tin nhắn mùi mẫn và clip đã quay được của chồng mình với cô bồ lên. Mọi người xem đều ngỡ ngàng, riêng chồng mình đi từ bếp ra thấy vậy vội lao lên tắt màn hình. Anh quát lớn: ‘Cô làm trò gì vậy?’.
Mình cũng không vừa, trước mặt mọi người nói toẹt sự thật ra: ‘Làm gì tôi phải hỏi anh, bề ngoài thì anh tỏ ra là người chồng mẫu mực thương vợ thương con. Nhưng sau lưng tôi anh lại làm những gì? Anh sợ mất sĩ diện à, hôm nay để bố mẹ biết bộ mặt thật của anh luôn nhé. Đồ giả dối’.
Bố mẹ chồng cũng sửng sốt, đòi hỏi rõ mọi chuyện. Anh em chồng phẫn nộ đến tột cùng. Chồng mình lúc đó lại bắt đầu xuống nước xin lỗi nhưng mình đã quyết, đưa đơn ly hôn đã kí rồi quyết định chấm dứt tất cả, về nhà mẹ đẻ”– Hương chia sẻ.
Sau đó dù nhiều lần chồng sang xin lỗi và hứa hẹn sẽ không tái phạm nhưng Hương vẫn nhất quyết muốn ly thân một thời gian để cả hai tự suy nghĩ lại.
Không phải mọi chuyện cứ phải um lên hay đánh ghen, phụ nữ hiện đại họ còn có một sự lựa chọn nhẹ nhàng và tuyệt đối văn minh khác, đó là từ bỏ. Cuộc đời có quá nhiều biến cố không kiểm soát được, mong rằng những người phụ nữ hãy luôn tự tin, chủ động để biết mình muốn gì và cần gì.
Theo Gia đình & Xã hội
Mê muội trong tình yêu cuồng nhiệt của trai trẻ, tôi cay đắng với cú lừa
Gần 40 tuổi vẫn cô đơn lẻ bóng, tôi đúng là kiểu phụ nữ hay được người ta thêu dệt trong tiểu thuyết: Học thức cao, kiếm được nhiều tiền, có nhà có xe nhưng người yêu thì không có.
" alt="Vợ bỏ 30 triệu thuê người theo dõi, xử lý chồng ngoại tình">Vợ bỏ 30 triệu thuê người theo dõi, xử lý chồng ngoại tình
-
Chú Sáu, ba của Bằng, lúc đó nói, nhà ruộng đất nhiều, cần gì học, ở nhà làm ruộng cũng sống khỏe re. Ở tuổi 16, Bằng không nghĩ được gì nhiều, người lớn nói sao nghe vậy. Vài năm sau, Bằng trở thành lao động trụ cột trong nhà. Một mình cậu quán xuyến hai mẫu ruộng, mỗi năm canh tác ba vụ, của ăn không thiếu. Rồi Bằng lấy vợ, sanh con, xây dựng một gia đình như bao gia đình khác ở quê tôi. Dân miền Tây có câu "lấy táo đong lúa chớ không ai lấy táo đong chữ", nghĩa là mọi thứ phải ưu tiên cho cái ăn cái mặc, chuyện học hành có cũng được, không có cũng chẳng sao. "Đói mới chết, dốt không chết"- người quê tôi thường nói vậy. Quan điểm đó kéo dài đời này sang đời khác, nên người dân ở đây không chịu cho con học đến nơi đến chốn. Nhiều gia đình chỉ cho con học đến biết đọc biết viết, rồi nghỉ. Xứ này vốn dĩ đất ruộng mênh mông, trên cơm dưới cá, chuyện đói kém hiếm khi xảy ra. Đó cũng là nguyên nhân khiến người ta không chú trọng nhiều đến chuyện học hành, nhất là bà con ở quê.
Hôm trước, tôi đi công tác dưới miệt Gành Hào. Đang chạy xe, bỗng có người đàn ông trung niên đứng bên đường ra dấu. Tưởng anh xin quá giang, vì miệt này chuyện đi nhờ xe của người lạ cũng rất phổ biến. Nhưng anh muốn nhờ tôi đọc giùm hướng dẫn sử dụng bao thức ăn cho tôm anh mới mua. Anh nói, chủ cơ sở bán thức ăn có nói qua cách sử dụng nhưng anh không nhớ rõ, lại không biết chữ nên không đọc hướng dẫn được, sợ cho ăn sai sẽ thiệt hại vuông tôm. Tôi biết, những người như anh không hiếm ở xứ này. Nhiều nông dân miền Tây một chữ bẻ đôi không biết, không đọc nổi những dòng chữ trên bao phân, bao thức ăn thì thật xa xỉ khi nói về chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi hay xây dựng một nền nông nghiệp thông minh để phát triển vùng.
Những năm qua, miền Tây đứng trước nhiều thách thức. Nạn ô nhiễm môi trường, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, cách đánh bắt kiểu tận diệt làm cho nguồn thủy sản gần như cạn kiệt. Hiện tượng "được mùa mất giá" lúa gạo và nông sản cũng khiến cho người nông dân điêu đứng. Khi ruộng vườn, sông nước miền Tây không còn đủ sức để "cưu mang" người dân, thì làn sóng di cư ồ ạt diễn ra.
Báo cáo của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam lần đầu tiên đưa ra con số 1,3 triệu người miền Tây - lớn hơn dân cư của một tỉnh đồng bằng - đã ly hương lên Đông Nam Bộ trong thập kỷ qua. Bài toán giáo dục ở miền Tây lại bị đặt vào thách thức nan giải.
Em Neang Sà B. là người dân tộc Khmer, sinh năm 2003, đang học lớp 12 ở Châu Đốc thì nghỉ ngang để đi Bình Dương làm công nhân. Mấy tháng sau em lấy chồng rồi sanh con đầu lòng. Ở tuổi 19, khi bạn bè cùng trang lứa đang viết nên tương lai tươi đẹp trên giảng đường đại học thì Sà B. chăm con trong phòng trọ mấy mét vuông gần khu công nghiệp, cách quê nhà mấy trăm cây số. Mọi chi phí trong gia đình nhỏ của Sà B. phụ thuộc vào đồng lương chồng em, cũng đang làm công nhân trên ấy.
Ở miền Tây, học sinh đến độ tuổi lao động bỏ học để đi Bình Dương, đi Sài Gòn làm công nhân như Sà B. nhiều không đếm xuể. Đáng báo động hơn là học sinh tiểu học và trung học cơ sở cũng bỏ học. Cô giáo Võ Diệu Thanh đang dạy ở Tiểu học Thị trấn Chợ Vàm (Phú Tân, An Giang) cho tôi biết, mỗi năm sau đợt Tết Nguyên Đán là trường cô lại "hao hụt" hàng chục học sinh. Mấy em này có phụ huynh đi mần mướn ở Bình Dương, nghỉ Tết về rồi "bắt" con lên trên ấy luôn. Tôi gặp thầy Quách Ngọc Thuần đang dạy cấp hai ở huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng, thầy bảo tình hình học sinh bỏ học theo cha mẹ lên Bình Dương quả thật rất nhức nhói. Năm nào trường của thầy Thuần cũng dùng mọi biện pháp để vận động học sinh đừng bỏ học, nhưng không hiệu quả.
Khi lên Bình Dương, Sài Gòn, những đứa trẻ này hầu như không được đi học tiếp. Các em không chuyển trường đúng quy định nên không được giải quyết cho nhập học trên đó. Các tỉnh khác như Kiên Giang, Đồng Tháp, Bạc Liêu, Cà Mau, Vĩnh Long, Bến Tre, tình hình cũng tương tự. Nói cách khác, làn sóng bỏ học để đi Bình Dương, Sài Gòn mấy năm nay đã bao phủ khắp miền Tây. Với những đứa trẻ thất học này, cánh cửa tương lai chắc chắn sẽ hẹp lại. Rồi miền Tây sẽ ra sao?
Khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát, nhiều nơi ở miền Tây không tiêu thụ nông sản được khiến đời sống người dân lâm vào khó khăn. Công ty, xí nghiệp ở các tỉnh miền Đông cũng lần lượt đóng cửa, đẩy lượng lớn công nhân rơi vào cảnh thất nghiệp, đói kém. Lúc bấy giờ, nhiều người mới nhận ra, chỉ có học hành đến nơi đến chốn mới là kế sách "sâu rễ bền gốc" giúp cuộc sống ổn định lâu dài. Nghỉ học để đi Bình Dương, Sài Gòn làm thuê chỉ nên là việc bất đắc dĩ, không thể biến thành một làn sóng, một trào lưu rầm rộ.
Người miền Tây đã quá mệt mỏi với những đợt ly hương rồi hồi hương. Ước mơ của bà con là các tỉnh miền Tây xây thêm nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất, để họ có thể vừa đi làm vừa được sống gần gũi với gia đình, chòm xóm, để con cái không phải chịu cảnh dang dở chuyện học hành. Đó cũng là giải pháp căn bản để hạn chế nạn di cư tự phát đang kéo theo nhiều hệ lụy cho vùng.
Ở những khu công nghiệp lớn như Bình Dương, Sài Gòn, Đồng Nai, theo tôi cũng cần đánh giá lại các chính sách giáo dục và an sinh cho người nhập cư. Mấy tháng nay, khi dịch bệnh cơ bản được kiểm soát, nhiều công ty bắt đầu mở cửa hoạt động lại. Họ dùng mọi biện pháp để thu hút và tuyển dụng công nhân. Song, trong các chế độ đãi ngộ mà công ty trưng ra để chào mời, tôi không thấy đề cập gì đến chuyện chăm lo giáo dục cho con cái của những công nhân sẽ được tuyển dụng.
Nếu cứ tiếp diễn tình trạng cha mẹ đi làm công nhân, cho con cái nghỉ học rồi lên ở trong các căn phòng trọ chật chội gần khu công nghiệp, suốt ngày với chiếc điện thoại hay máy chơi game, chúng ta xem như đã tước mất tuổi thơ và tương lai của những đứa trẻ này.
Và tương lai của miền Tây phụ thuộc vào những thế hệ đang dần bị tước mất tuổi thơ và quyền được học hành đó.
Trương Chí Hùng
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Tương lai của miền Tây">Tương lai của miền Tây
-
Với “mê hồn trận” những đồ cần mua dịp Tết mà ngân quỹ chi tiêu không quá dồi dào, để tránh vung tay quá trán, chị em cần “thủ” sẵn một vài bí kíp mua sắm tiết kiệm, hiệu quả.
1. Lập list đồ cần mua và quyết tâm không vượt ngân sách
Việc lên kế hoạch tài chính trong dịp Tết rất quan trọng, vì bạn luôn cảm thấy có quá nhiều thứ cần phải mua. Để tránh việc chi tiêu quá đà, chị em cần xác định được trước các khoản như: quà cáp, tiền mừng tuổi nội ngoại, họ hàng, bạn bè, tiền mua sắm đồ đạc, thực phẩm… Sau khi danh sách đã hoàn thành, bạn sẽ dự tính được mình sẽ cần chi bao nhiêu tiền cho mỗi khoản và (nếu có thể), gạt bỏ trong danh sách đó những mục chưa hợp lý.
Với riêng mục những mặt hàng cần mua trong Tết, ngoài việc chốt danh sách bằng những mặt hàng thiết yếu, không thể không có, bạn cũng nên kiểm tra lại trong list xem có món nào bạn đã mua những năm trước có thể tái sử dụng không (ví dụ: hộp đựng mứt, lọ hoa, ly cốc, thảm trải nhà…). Với mẹo liệt kê chi tiết và chỉ tập trung vào những thứ cần mua, cộng thêm sự quyết tâm không vượt hạn mức ngân sách, bạn có thể tránh được tình trạng sa đà, gặp món nào hay hay cũng sà vào mua khi đi sắm Tết.
2. Tranh thủ khuyến mại, săn hàng giá rẻ
Những mặt hàng thường “ngốn” nhiều tiền nhất trong mỗi dịp sắm Tết của các gia đình thường là đồ gia dụng thiết yếu như điều hoà hai chiều, quạt sưởi, lò vi sóng, lò nướng…
Có giá trị cao và thường khiến người mua cân nhắc nhiều nhất, nhưng những mặt hàng này, với nhiều gia đình, là không thể thiếu. Ngoài việc cân nhắc kỹ về thương hiệu, giá trị sử dụng có “đáng đồng tiền bát gạo” hay không, chị em cũng cần tranh thủ “săn” các chương trình khuyến mại của những siêu thị, cửa hàng điện máy.
Dịp gần Tết, các siêu thị, cửa hàng điện máy luôn có những chiêu hút khách bằng giảm giá “khủng” hoặc tặng quà đi kèm khi mua các sản phẩm gia dụng, ví dụ như mua nồi cơm điện tặng bộ ấm trà, mua bếp từ tặng chảo chống dính… nên không khó để bạn có thể mua nhiều đồ cần thiết với giá hợp lý. Tuy nhiên, bạn cũng cần tỉnh táo kiểm tra giá cả ở nhiều nơi trước khi quyết định mua hàng để không bị mua “hớ” hay rơi vào “bẫy” nâng giá lên mây rồi giảm xuống của một số siêu thị.
3. Mua sắm thông minh
Những mặt hàng giải trí gia đình như TV, loa, đầu đĩa… cũng hay được chọn mua vào dịp cận Tết, đặc biệt là những sản phẩm cao cấp, thông minh. Tùy vào điều kiện tài chính, bạn có thể “lách” để chọn những món đồ đẳng cấp đó cho gia đình mà không phải chi quá nhiều tiền.
Định mua thêm một dàn karaoke điện tử cho gia đình trong dịp Tết, nhưng đứng ngắm nghía ở siêu thị điện máy một hồi, vợ chồng chị Mai Trang (Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội) bị “mê hoặc” với kho ứng dụng đồ sộ và đầy thú vị của những chiếc trên chiếc TV thông minh, mê nhất là tính năng hát karaoke hay lướt web thoải mái mà chỉ cần nối mạng.
Mặc dù ở nhà đã có một chiếc LCD mới mua đầu năm, chị vẫn nài nỉ chồng “nghiên cứu” để sắm thêm TV thông minh cho phòng khách. Choáng khi thấy giá của sự “thông minh” 42 inch cao ngất ngưởng đến hơn chục triệu, gấp rưỡi tháng lương của mình, ông xã chị ngần ngừ mãi. Cuối cùng, anh quyết định chiều vợ, “lên đời” chiếc LCD cũ đang dùng thành Smart TV, nhưng không phải bằng việc mua thêm TV mới mà sắm thêm thiết bị smart box của VNPT.
Vậy là, với chi phí rẻ hơn rất nhiều (chỉ khoảng 2,5 triệu đồng), cả gia đình vẫn có thể có những trải nghiệm cao cấp không khác mấy so với một chiếc smart TV tân tiến. Bé con của anh chị tha hồ được xem, nghe truyện cổ tích hoặc chơi đố vui; nhu cầu lướt web, karaoke, xem phim của anh chị cũng được đáp ứng mà ông bà của bé cũng vui lây vì có “góc người già” cài đặt sẵn.
Với những món đồ gia dụng khác, lựa chọn sản phẩm nhiều chức năng cũng là một xu hướng thông minh để tiết kiệm, ví dụ bạn có thể chọn lò vi sóng có chức năng nướng, nồi cơm có thể hầm cháo, hấp bánh, nồi lẩu – nướng điện kết hợp...
4. Tranh thủ sắm Tết sớm
Với những mặt hàng thực phẩm, đồ uống, hầu như giá cả đều bị đội thêm 5 – 10% vào dịp gần Tết. Với những thứ có thể để được khá lâu mà không sợ hỏng như gia vị, đồ khô, các loại hạt, rượu bia, kẹo, mứt… bạn hoàn toàn có thể sắm dần từ bây giờ để tránh bị mua đắt.
Những mặt hàng thực phẩm tươi sống, dù không có hạn sử dụng dài nhưng bạn cũng đừng để đến ngày 29, 30 tháng Chạp mới bắt đầu mua, vì rất dễ gặp phải cảnh bị hàng trăm nghìn một nải chuối, vài chục nghìn một cây súp lơ hay thịt, cá lên vùn vụt. Bạn hoàn toàn có thể mua sớm hơn một chút và để vào ngăn đá tủ lạnh. Thêm nữa, những năm nay tiểu thương thường mở cửa sớm, nên có lẽ bạn chỉ nên trữ đồ đến mùng 3 Tết, sau đó thì mua đồ tươi, giá cũng sẽ không chênh quá nhiều so với giáp Tết.
5. Tích cực với “cây nhà lá vườn”
Một mẹo nữa để có thể tiết kiệm triệt để trong những ngày Tết là tích cực tự chế biến thực phẩm ăn Tết. Nhìn chung, hầu hết các loại thực phẩm ăn Tết như dưa hành, bánh quy, giò tai, bánh chưng, mứt Tết các loại… đều dễ làm, chỉ cần chị em tranh thủ thời gian và khéo tay một chút.
Ví dụ như món nem (chả giò), bạn có thể kêu gọi sự hỗ trợ của ông xã và những em bé của gia đình và bỏ ra một buổi tối để gói, sau đó đóng hộp để vào ngăn đá tủ lạnh; món mứt mất thời gian hơn, bạn có thể dành một tối để sơ chế, ngâm đường và tối hôm sau mới sên mứt… Tự làm thực phẩm Tết vừa có thể giúp chị em tiết kiệm một khoản tiền so với mua hàng sẵn, vừa có thể bảo vệ gia đình trước các mối nguy về an toàn thực phẩm.
(Theo PLXH)" alt="Mẹo mua sắm tiết kiệm, thông minh cho dịp Tết">Mẹo mua sắm tiết kiệm, thông minh cho dịp Tết
-
Nhận định, soi kèo Shimizu S
-
- Có mẹ chồng giỏi giang, ham làm, khéo vun vén là một may mắn cho nhiều nàng dâumới bỡ ngỡ về nhà chồng, nhưng lối sống tằn tiện, khắt khe của bà đã khiến tôicảm thấy ngột ngạt ngay chính trong ngôi nhà của mình.Con dâu lập mưu để mẹ chồng cho ở riêng" alt="Làm dâu nhà giàu mà khổ hơn osin">
Làm dâu nhà giàu mà khổ hơn osin