Theo Cục thuế Hà Nội, Công ty TNHH Thăng Long hiện đang nợ gần 20 tỷ đồng tiền thuế sử dụng đất tại 2 dự án trụ sở văn phòng làm việc, dịch vụ công cộng và nhà ở - Tòa nhà hỗn hợp Thăng Long tại phường Yên Hòa - Cầu Giấy; dự án khu nhà ở bán cho cán bộ Cục cảnh sát điều tra ma túy. Trong đó, dự án Tòa nhà hỗn hợp Thăng Long đã được bán hết cho khách hàng.

Quảng cáo hào nhoáng, rao bán rầm rộ

Vừa qua, Hà Nội vừa công bố một loạt các doanh nghiệp, dự án còn nợ thuế. Tính đến chiều 9/7, Cục Thuế Hà Nội công khai tổng cộng 169 doanh nghiệp và 38 dự án bất động sản còn nợ thuế. Trong danh sách mà Cục Thuế Hà Nội công bố, Công ty TNHH Thăng Long nợ gần 20 tỷ đồng tiền thuế sử dụng đất tại 2 dự án: Dự án Tòa nhà hỗn hợp Thăng Long (ở tổ 50 phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội) và Dự án khu nhà ở bán cho cán bộ Cục cảnh sát điều tra ma túy. Trong đó, dự án Tòa nhà hỗn hợp Thăng Long đã được chủ đầu tư bán cho khách hàng (hình thức góp vốn).

{keywords}

Liên hệ với một nhân viên tư vấn dự án trên trang web: thanglongyenhoa.com, nhân viên này cho biết hiện nay căn hộ tại dự án đã bán hết. Khách hàng có nhu cầu chỉ có thể mua đi bán lại. Hiện giá giao dịch căn hộ tại dự án dao động từ 23 – 27 triệu tùy căn, tùy vị trí.

Dù dự án vẫn chồng chất với những sai phạm như Vland đã phản ánh trong bài viết “Chuyện lạ ở Hà Nội: Dự án không phép càng xây càng cao” và bị đình chỉ. Cụ thể, sai phạm tại công trình lần này phương án xây dựng sai khác so với thực tế so với hồ sơ phương án thiết kế kiến trúc được duyệt tăng thêm khoảng 587m2 diện tích sàn xây dựng. Chủ yếu là phần diện tích đã thi công sàn lấp khoảng thông tầng tại các sàn căn hộ, theo phương án thiết kế được duyệt để sử dụng làm lô gia các căn hộ, bình quân khoảng 22m2/tầng, tăng thêm khoảng 49m2 phần diện tích tầng kỹ thuật, tăng khoảng 8m2 tầng mái.

Tuy nhiên dự án vẫn được quảng cáo rầm rộ với những thông tin về tiện ích “hào nhoáng” từ chính những sai phạm trên. Như tầng 1 đã được Lotteria mua, tầng 4 - 25 khu chung cư thiết kế theo tiêu chuẩn Ánh sáng, tầng 26 - 27 khu chung cư Penhouse - Duplex (thông tầng), tầng 27 Spa & Bể bơi Mini (300m2).

Thêm vào đó việc chủ đầu tư bán cho khách hàng khi dự án còn nợ hàng tỷ đồng tiền thuế càng khiến cho khách hàng hoang mang. Bởi điều này hoàn toàn trái với quy định của pháp luật.

Theo Điều 42, Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ, những dự án chung cư chưa nộp tiền sử dụng đất sẽ không được phép bán căn hộ cho khách hàng.

Chính phủ quy định rõ việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất gắn với chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ dự án đầu tư xây dựng kinh doanh nhà ở phải bảo đảm các điều kiện trong đó quan trọng nhất là chủ đầu tư phải hoàn thành nghĩa vụ tài chính liên quan đến đất đai của dự án gồm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất; thuế, phí, lệ phí liên quan đến đất đai (nếu có).

Làm ngơ với rủi ro của khách hàng?

Tại cuộc họp giao ban báo chí Thành ủy Hà Nội chiều 14/7, ông Thái Dũng Tiến, Phó Cục trưởng Cục Thuế Hà Nội đưa ra khuyến cáo, khi chủ dự án nợ tiền sử dụng đất chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến người mua nhà, nhất là khi làm thủ tục để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở sẽ gặp phải nhiều khó khăn. Do đó, Phó Cục trưởng Cục Thuế Hà Nội khuyên người dân không nên mua nhà của các DN nợ tiền sử dụng đất.

Ý kiến từ luật sư cũng khẳng định, với những dự án mà chủ đầu tư nợ tiền sử dụng đất, người mua nhà sẽ phải đối mặt với nguy cơ không được cấp sổ đỏ, sổ hồng.

Một dự án với quá nhiều sai phạm từ xây dựng đến việc “chây ỳ” nợ thuế mà vẫn rao bán rầm rộ khiến dư luận không khỏi đặt ra câu hỏi: Công ty TNHH Thăng Long đã quá coi thường pháp luật, coi thường quyền lợi của hàng trăm khách hàng mua nhà tại dự án? Trong khi hệ thống quản lý, xử lý vi phạm trật tự xây dựng được tổ chức từ cấp sở tới các quận, huyện, phường, xã... thì tại sao vẫn để tồn tại sai phạm như vậy? Trong quá trình chủ đầu tư xây dựng các công trình không phép này thì các cơ quan quản lý đã ở đâu?

Vẫn biết, những sai phạm trong xây dựng trước hết là do sự coi thường pháp luật của các cá nhân, tổ chức đầu tư. Tuy nhiên, việc để những công trình xây dựng sai phạm thi công tới cả chục tầng mới phát hiện xử lý thì không thể nói là không có lỗi ở công tác quản lý của cơ quan chức năng.

Vland sẽ tiếp tục thông tin về vấn đề này.

Hồng Khanh

>>Chuyện lạ ở Hà Nội: Dự án không phép càng xây càng cao" />

Dự án Thăng Long Yên Hòa: Bán hết nhà vẫn nợ thuế tiền tỷ

Thời sự 2025-02-05 15:03:49 13

TheựánThăngLongYênHòaBánhếtnhàvẫnnợthuếtiềntỷ23 âm là bao nhiêu dươngo Cục thuế Hà Nội, Công ty TNHH Thăng Long hiện đang nợ gần 20 tỷ đồng tiền thuế sử dụng đất tại 2 dự án trụ sở văn phòng làm việc, dịch vụ công cộng và nhà ở - Tòa nhà hỗn hợp Thăng Long tại phường Yên Hòa - Cầu Giấy; dự án khu nhà ở bán cho cán bộ Cục cảnh sát điều tra ma túy. Trong đó, dự án Tòa nhà hỗn hợp Thăng Long đã được bán hết cho khách hàng.

Quảng cáo hào nhoáng, rao bán rầm rộ

Vừa qua, Hà Nội vừa công bố một loạt các doanh nghiệp, dự án còn nợ thuế. Tính đến chiều 9/7, Cục Thuế Hà Nội công khai tổng cộng 169 doanh nghiệp và 38 dự án bất động sản còn nợ thuế. Trong danh sách mà Cục Thuế Hà Nội công bố, Công ty TNHH Thăng Long nợ gần 20 tỷ đồng tiền thuế sử dụng đất tại 2 dự án: Dự án Tòa nhà hỗn hợp Thăng Long (ở tổ 50 phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội) và Dự án khu nhà ở bán cho cán bộ Cục cảnh sát điều tra ma túy. Trong đó, dự án Tòa nhà hỗn hợp Thăng Long đã được chủ đầu tư bán cho khách hàng (hình thức góp vốn).

{ keywords}

Liên hệ với một nhân viên tư vấn dự án trên trang web: thanglongyenhoa.com, nhân viên này cho biết hiện nay căn hộ tại dự án đã bán hết. Khách hàng có nhu cầu chỉ có thể mua đi bán lại. Hiện giá giao dịch căn hộ tại dự án dao động từ 23 – 27 triệu tùy căn, tùy vị trí.

Dù dự án vẫn chồng chất với những sai phạm như Vland đã phản ánh trong bài viết “Chuyện lạ ở Hà Nội: Dự án không phép càng xây càng cao” và bị đình chỉ. Cụ thể, sai phạm tại công trình lần này phương án xây dựng sai khác so với thực tế so với hồ sơ phương án thiết kế kiến trúc được duyệt tăng thêm khoảng 587m2 diện tích sàn xây dựng. Chủ yếu là phần diện tích đã thi công sàn lấp khoảng thông tầng tại các sàn căn hộ, theo phương án thiết kế được duyệt để sử dụng làm lô gia các căn hộ, bình quân khoảng 22m2/tầng, tăng thêm khoảng 49m2 phần diện tích tầng kỹ thuật, tăng khoảng 8m2 tầng mái.

Tuy nhiên dự án vẫn được quảng cáo rầm rộ với những thông tin về tiện ích “hào nhoáng” từ chính những sai phạm trên. Như tầng 1 đã được Lotteria mua, tầng 4 - 25 khu chung cư thiết kế theo tiêu chuẩn Ánh sáng, tầng 26 - 27 khu chung cư Penhouse - Duplex (thông tầng), tầng 27 Spa & Bể bơi Mini (300m2).

Thêm vào đó việc chủ đầu tư bán cho khách hàng khi dự án còn nợ hàng tỷ đồng tiền thuế càng khiến cho khách hàng hoang mang. Bởi điều này hoàn toàn trái với quy định của pháp luật.

Theo Điều 42, Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ, những dự án chung cư chưa nộp tiền sử dụng đất sẽ không được phép bán căn hộ cho khách hàng.

Chính phủ quy định rõ việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất gắn với chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ dự án đầu tư xây dựng kinh doanh nhà ở phải bảo đảm các điều kiện trong đó quan trọng nhất là chủ đầu tư phải hoàn thành nghĩa vụ tài chính liên quan đến đất đai của dự án gồm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất; thuế, phí, lệ phí liên quan đến đất đai (nếu có).

Làm ngơ với rủi ro của khách hàng?

Tại cuộc họp giao ban báo chí Thành ủy Hà Nội chiều 14/7, ông Thái Dũng Tiến, Phó Cục trưởng Cục Thuế Hà Nội đưa ra khuyến cáo, khi chủ dự án nợ tiền sử dụng đất chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến người mua nhà, nhất là khi làm thủ tục để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở sẽ gặp phải nhiều khó khăn. Do đó, Phó Cục trưởng Cục Thuế Hà Nội khuyên người dân không nên mua nhà của các DN nợ tiền sử dụng đất.

Ý kiến từ luật sư cũng khẳng định, với những dự án mà chủ đầu tư nợ tiền sử dụng đất, người mua nhà sẽ phải đối mặt với nguy cơ không được cấp sổ đỏ, sổ hồng.

Một dự án với quá nhiều sai phạm từ xây dựng đến việc “chây ỳ” nợ thuế mà vẫn rao bán rầm rộ khiến dư luận không khỏi đặt ra câu hỏi: Công ty TNHH Thăng Long đã quá coi thường pháp luật, coi thường quyền lợi của hàng trăm khách hàng mua nhà tại dự án? Trong khi hệ thống quản lý, xử lý vi phạm trật tự xây dựng được tổ chức từ cấp sở tới các quận, huyện, phường, xã... thì tại sao vẫn để tồn tại sai phạm như vậy? Trong quá trình chủ đầu tư xây dựng các công trình không phép này thì các cơ quan quản lý đã ở đâu?

Vẫn biết, những sai phạm trong xây dựng trước hết là do sự coi thường pháp luật của các cá nhân, tổ chức đầu tư. Tuy nhiên, việc để những công trình xây dựng sai phạm thi công tới cả chục tầng mới phát hiện xử lý thì không thể nói là không có lỗi ở công tác quản lý của cơ quan chức năng.

Vland sẽ tiếp tục thông tin về vấn đề này.

Hồng Khanh

>>Chuyện lạ ở Hà Nội: Dự án không phép càng xây càng cao
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/03a699645.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri

Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó

Ảnh: Gizchina

Theo báo cáo của các phương tiện truyền thông gần đây, Samsung Electronics đã công bố báo cáo tài chính quý đầu tiên của năm 2020 với con số lỗ lên tới 240 triệu USD. Ngoài ra, Samsung Display sẽ sa thải một số công nhân và cũng sẽ đóng cửa các dây chuyền sản xuất màn hình LCD của hãng.

Điều này phản ánh sự bất lực của các nhà sản xuất màn hình LCD Hàn Quốc. LG Display và Samsung Display khi mà cả hai gã khổng lồ về màn hình Hàn Quốc, phải đối mặt với những tình huống khó xử tương tự. Tuy nhiên, các nhà sản xuất màn hình LCD Trung Quốc  tiếp tục mở rộng lô hàng của họ và tăng thị phần.

Samsung thúc đẩy rút khỏi thị trường màn hình LCD

Doanh thu kinh doanh màn hình quý 1/2020 của Samsung đạt 5,36 tỷ USD và khoản lỗ hoạt động là khoảng 240 triệu USD. Hiện tại có một nguồn cung dư thừa trong thị trường màn hình LCD và gây ra sự giảm giá rất lớn. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh màn hình LCD của Samsung.

Samsung Display được biết đến là một công ty sản xuất màn hình LCD toàn cầu và dẫn đầu về màn hình điện thoại thông minh. Theo báo cáo khảo sát thị trường màn hình điện thoại thông minh toàn cầu năm 2019 từ CINNO Research, Samsung Display chiếm vị trí gần như độc quyền trong thị trường màn hình điện thoại thông minh AMOLED toàn cầu vào năm 2019. Lô hàng của nó có khoảng 390 triệu chiếc với thị phần 85,2%. Ngoài ra, Samsung Display cũng chế tạo bảng hiển thị cho màn hình hiển thị thể thao điện tử, máy tính cá nhân, smartwatch, TV, v.v.

Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, đã có một số báo cáo về việc Samsung ngừng hoạt động dây chuyền sản xuất màn hình LCD. Ngay từ tháng 9 năm ngoái, đã có báo cáo rằng Samsung Display đã đưa ra kế hoạch ngừng hoạt động sớm để sa thải nhân viên. Ngoài ra, công ty đã chuyển một số nhân viên từ dây chuyền sản xuất màn hình LCD sang dây chuyền sản xuất màn hình OLED.

Nghiên cứu của CINNO cũng cho thấy rằng, Samsung Display đang đẩy nhanh việc đóng cửa việc sản xuất màn hình LCD và chuyển sang màn hình OLED. Việc đóng cửa hoàn toàn có thể diễn ra vào quý 4 năm nay. Việc Samsung rút khỏi thị trường màn hình LCD không phải là một điều quá bất ngờ. Khi năng lực sản xuất của các đối thủ cạnh tranh tăng lên đáng kể, Samsung đang phải đối mặt với những thách thức trong lĩnh vực này.

Không chỉ Samsung, LG Display cũng đang đối mặt với tổn thất trong sản xuất màn hình LCD

Samsung Display không phải là trường hợp duy nhất bị tác động trong lĩnh vực màn hình LCD mà LG Display cũng đang mất tiền trong hoạt động kinh doanh màn hình LCD. Trong quý 1 năm 2020, LG bị lỗ khoảng 296 triệu USD. Đây là quý thứ 5 liên tiếp LG Display bị lỗ trong lĩnh vực này.

Điều đáng chú ý là nhiều nhà phân tích cho rằng do ảnh hưởng rõ rệt của đại dịch ở châu Âu, Bắc Mỹ và các thị trường lớn khác, các nhà sản xuất màn hình Samsung Display và LG Display có thể chịu thiệt hại lớn hơn trong quý 2 này.

LG cũng đang đối mặt với tình trạng tương tự như Samsung Display. Họ đang di chuyển từ lĩnh vực màn hình LCD sang lĩnh vực màn hình OLED. Vào cuối tháng 1 năm nay, LG Display tuyên bố sẽ ngừng sản xuất tấm LCD cho TV ở Hàn Quốc và nhà máy Paju ở Triều Tiên cũng sẽ đóng cửa trong năm nay.

Cơ hội cho các nhà sản xuất Trung Quốc trỗi dậy

Trong khi các công ty sản xuất màn hình LCD của Hàn Quốc đang rút khỏi thị trường thì các nhà sản xuất Trung Quốc như  BOE, Huaxing Optoelectronics và HKC đang mở rộng sự sản xuất của mình. Thống kê từ Hiệp hội Công nghiệp Hiển thị Hàn Quốc cho thấy Hàn Quốc chiếm 41,1% thị trường màn hình toàn cầu năm ngoái và đã cho thấy xu hướng giảm trong 3 năm liên tiếp. Năm nay rất có khả năng giảm xuống còn 30%.

Trái ngược với ngành công nghiệp màn hình của Hàn Quốc, thị phần toàn cầu của Trung Quốc đang tăng nhanh. Thị trường màn hình LCD vừa và nhỏ ở Trung Quốc đại lục chiếm 40,4%, vượt xa Hàn Quốc (13,3%), Nhật Bản (28,7%) và Đài Loan (14,4%). Trong lĩnh vực màn hình LCD kích thước lớn, Trung Quốc đại lục chiếm 34,3%, vượt 33,8% của Hàn Quốc, đứng đầu thế giới.

Theo dữ liệu của CINNO Research cho thấy, các lô hàng từ các nhà sản xuất màn hình ở Trung Quốc chiếm 59,4% tổng số lô hàng vào tháng 2 năm 2020. Với thị phần 18,8%, Huaxing Optoelectronics đã trở thành nhà cung cấp màn hình LCD lớn nhất thế giới, trong khi đó BOE và Samsung lần lượt xếp thứ 2 và thứ 5.

Phan Văn Hoà (Theo Gizchina)

">

Đại dịch Covid

Tài xế quỳ lạy CSGT vì bị xử phạt đi vào đường cấm

友情链接