Bóng đá

Top 5 chuyện đáng phàn nàn về 6 smartphone “đỉnh”

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-06 11:33:58 我要评论(0)

FixYa,đỉnhlịch thi đấu vòng loại world cup 2026 việt nam một trang web chuyên về hỏi, đáp sản phẩm, lịch thi đấu vòng loại world cup 2026 việt namlịch thi đấu vòng loại world cup 2026 việt nam、、

iphone-4s-broken-smashed.jpg

FixYa,đỉnhlịch thi đấu vòng loại world cup 2026 việt nam một trang web chuyên về hỏi, đáp sản phẩm, cho biết đã tập hợp thông tin từ hơn 25 ngàn người dùng, và hơn 15 triệu báo cáo về những vấn đề còn tồn tại của 6 mẫu smartphone nổi tiếng nhất hiện nay, là Samsung Galaxy SIII, the Apple iPhone 4S, Galaxy Nexus, BlackBerry Curve, HTC Titan II, và Nokia Lumia 900.

Theo khảo sát, người dùng iPhone 4S phàn nàn nhiều nhất về việc điện thoại của họ chóng hết pin, và có tới 45% câu hỏi về iPhone 4S đăng trên trang của FixYa tập trung vào chuyện pin của điện thoại. Ngoài ra, có 20% phàn nàn về các vấn đề kết nối Wi-Fi của 4S, 15% về kết nối Bluetooth và 10% bực bội với Siri.

Samsung Galaxy SIII vừa bắt đầu thâm nhập thị trường Mỹ, song đã có không ít báo cáo về những chuyện bực mình khi dùng mẫu smartphone chủ lực này của Samsung.

Sau đây là những kết quả khảo sát mà FixYa đưa ra, về các mẫu smartphone đình đám nhất hiện nay.

Top 5 vấn đề của Samsung Galaxy SIII:

1.    Trục trặc với microphone – có 50% số phàn nàn tập trung vào microphone của S3.

2.    Thời lượng pin – 15%

3.    Độ nóng của thiết bị – 15%

4.    Các vấn đề về kết nối Internet – 10%

5.    Những vấn đề khác – 10%

Top 5 vấn đề của Apple iPhone 4S:

1.    Thời lượng pin – 45%

2.    Không thể kết nối Wifi – 20%

3.    Kết nối Bluetooth – 15%

4.    Phàn nàn về Siri – 10%

5.    Khác – 10%

Top 5 vấn đề của Galaxy Nexus:

1.    Trục trặc với microphone – 55%

2.    Thời lượng pin – 20%

3.    Không thể kết nối Wifi – 10%

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Lúc đó, sếp chỉ nói miệng mà không có thông báo chính thức hay công khai nào.

Tới mùng 10 nhận lương, tụi em biết bị trừ 70% lương của tháng trước. Tụi em ý kiến nhưng công ty không trả lời và đề nghị ký biên bản trừ lương mà không được giữ biên bản nên em chưa ký.

Trường hợp này tụi em có được đòi lại lương không? Em sợ nghỉ việc lúc này thì công ty không cắt bảo hiểm và không ký giấy xác nhận thôi việc.

Em nên làm gì?

Độc giả Lan Hương

" alt="Ăn quà vặt, xem điện thoại trong giờ làm có bị trừ lương cứng?" width="90" height="59"/>

Ăn quà vặt, xem điện thoại trong giờ làm có bị trừ lương cứng?

Wu Zhimin - người mất hơn 500 triệu đồng để tìm vợ cho con trai

Theo hợp đồng, nếu cuộc hôn nhân không thành vì người phụ nữ không muốn thì công ty sẽ trả lại tiền đặt cọc. Nhưng nếu việc không thành do người đàn ông không thích thì dịch vụ sẽ tính chi phí và chỉ trả lại phần thừa. 

Theo biên lai do ông Wu cung cấp, ông đã thanh toán tiền đặt cọc, rồi sau đó tiếp tục trả thêm 2 lần nữa số tiền lần lượt là 40.000 tệ và 75.000 tệ. Như vậy, tổng số tiền ông đã thanh toán là 145.000 tệ (503 triệu đồng). 

Anh trai ông Wu cho biết, em mình đã phải đi vay hơn 120.000 tệ (416 triệu đồng). 

Bên mai mối sau đó đã đưa cậu con trai là Wu Yue đến Indonesia vào tháng 11/2019 để gặp những người phụ nữ địa phương. Wu tìm được một người anh thích và nói rằng cả hai bên đều có tình cảm với nhau.

“Chúng tôi gặp nhau 3-4 lần nhưng tôi chưa bao giờ đến nhà cô ấy. Người mai mối không cho tôi đến”.

Sau khi người phụ nữ đồng ý kết hôn với anh, gia đình Wu đã mua cho cô bộ trang sức bằng vàng gồm vòng cổ, bông tai và vòng tay theo đúng truyền thống của người Trung Quốc.

Tuy nhiên, cô dâu đã không xuất hiện trong ngày cưới. 

“Khi người mai mối nói rằng cô gái không thể sang Trung Quốc vì đại dịch và anh ta có thể hoàn trả 20.000 tệ (gần 70 triệu đồng), chúng tôi nghĩ rằng mình có thể đã bị lừa”.

Wu Yue và cô gái anh tưởng rằng sẽ cưới được

Về phần ông Chen - chủ công ty mai mối, ông ta nói rằng mình đã giới thiệu thành công hàng chục phụ nữ cho đàn ông Trung Quốc và chỉ thất bại 7-8 lần. Ông Chen cũng nói sẵn sàng ra toà để thẩm phán quyết định số tiền ông phải trả lại.

Trường hợp này làm dư luận nhớ tới một lệnh cấm của cơ quan hành chính hàng đầu nước này vào năm 1994, yêu cầu các công ty mai mối không được giới thiệu vợ chồng là người nước ngoài.

Ông Chen cho biết ông biết điều luật này nhưng theo ông, đó là “cấm giới thiệu phụ nữ Trung Quốc với đàn ông Mỹ và châu Âu”.

Cảnh sát địa phương đang mở một cuộc điều tra sự việc này để xem liệu nó có vi phạm điều luật nào hay không. 

Trường hợp của ông Wu cũng không phải là một ngoại lệ. 

Vào năm 2020, một người đàn ông ở tỉnh Phúc Kiến cũng bị lừa hơn 80.000 tệ (277 triệu đồng) sau khi kết hôn với một phụ nữ Việt Nam. Cô này đã bỏ trốn sau 3 ngày và kết hôn với một người đàn ông khác.

Năm 2018, cảnh sát Quế Lâm đã mất 9 tháng để triệt phá một đường dây lừa đảo kết hôn xuyên biên giới liên quan đến 15 người và số tiền lên đến hơn 1,2 triệu nhân dân tệ (gần 4,2 tỷ đồng).

Đăng Dương(Theo SCMP)

" alt="Gia đình mất nửa tỷ đồng tìm vợ cho con trai" width="90" height="59"/>

Gia đình mất nửa tỷ đồng tìm vợ cho con trai