Nguoi thay anh 1

Bà Đặng Thị Minh Ngọc - vợ cố Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh.

Bà kể, năm 2023,Người thầy nhận giải Cuốn sách được bạn đọc yêu thíchdo Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch trao tặng. Năm nay, tác phẩm tiếp tục được bạn đọc yêu mến nhiều hơn với hai giải thưởng, đó cũng là dấu ấn.

"Tôi nghĩ cuốn sách đã phần nào được lan tỏa, chạm đến tình cảm của mọi người", bà Ngọc nói.

Là độc giả đặc biệt của chồng, bà Ngọc cho biết Người thầy không chỉ viết về ông Ba Quốc - một anh hùng trong ngành tình báo mà còn kể lại cuộc đời và sự phấn đấu của tướng Vịnh trong công việc này. Tất nhiên, ngành tình báo có đặc thù riêng nên không thể nói hết trong tác phẩm.

"Đây là cuốn sách chồng tôi thai nghén từ rất lâu. Ông Ba Quốc là người dẫn dắt chồng tôi làm nghề và làm người. Ông là người cha thứ hai của anh Vịnh, có mối quan hệ thân thiết với gia đình tôi. Chính vì vậy, anh Vịnh viết sách để đền đáp công ơn của người thầy. Ban đầu tác phẩm được đặt khá nhiều tên, nhưng sau cùng Người thầyđược lựa chọn bởi anh Vịnh thấy nó hợp lý nhất", bà Ngọc chia sẻ.

Ấp ủ suốt 20 năm nhưng tướng Vịnh bắt tay vào viết cuối năm 2022, khi nghỉ hưu. Tháng 11/2023, xong bản thảo, ông gửi in sách.

"Chồng tôi rất yêu thích văn học, chịu khó và thích đọc sách từ nhỏ. Trước đây, gia đình anh ở 34 Lý Nam Đế, đối diện Thư viện Quân đội nên đó là địa điểm yêu thích, thường xuyên ghé thăm. Sau này khi đi học tại Nha Trang, anh cũng luôn xuống thư viện đọc sách mỗi ngày.

Chồng tôi tới thư viện nhiều đến nỗi người khác nghĩ anh tán tỉnh cô gái nào ở đó. Sau mỗi ngày, anh làm đầy tư liệu trong con người mình. Tôi thấy anh có cả một kho tàng văn học trong mình nên mọi thứ sẽ tuôn ra tự nhiên nhất nhưng vẫn có chiều sâu và sự chỉn chu, tỉ mỉ, cẩn thận trong từng câu chữ", bà Ngọc cho hay.

Nguoi thay anh 2

Tác phẩm Người thầy được viết theo phong cách hiện đại, là truyện nhưng phi hư cấu, về huyền thoại tình báo Quốc phòng Việt Nam, Thiếu tướng Đặng Trần Đức (Ba Quốc). Ảnh: Thanh Trần

Thời điểm Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh viết cuốn sách cũng là lúc ông phát hiện bị bệnh, song ông vẫn sửa bản thảo khi nằm viện.

"Chồng tôi làm việc rất khoa học, phân định rất rõ ràng. Anh ấy viết nhưng vẫn có thời gian nghỉ ngơi, xem ca nhạc, dành thời gian cho vợ con và các cháu.

Khi nằm viện, sáng uống thuốc xong chồng tôi lại ngồi vào bàn làm việc. Gia đình tôi mang cả máy in, mua mực, giấy phục vụ anh làm việc trong bệnh viện. Chúng tôi còn tôi thuê chỗ ở ngay cạnh viện để chữa bệnh cho anh", bà Ngọc tâm sự.

Theo bà Ngọc, tâm nguyện của chồng là hoàn thành cuốn sách trong thời gian chữa bệnh đã được như ý.

Nhân vật trung tâm trong Người thầylà ông Ba Quốc, tức Thiếu tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Đặng Trần Đức, một nhà tình báo xuất sắc hội tụ đầy đủ những phẩm chất của một điệp viên "chui sâu, leo cao" hoàn hảo; một nhà chỉ huy có tầm nhìn chiến lược, sắc sảo, quyết liệt và là một người thầy có cá tính đặc biệt, nghiêm khắc nhưng vô cùng nhân văn, sâu sắc.

Với 500 trang khổ lớn, được bố cục thành 7 chương theo phong cách hiện đại, Người thầykhông chỉ kể về những đóng góp quan trọng của ông Ba Quốc đối với ngành tình báo quốc phòng mà còn nói về sự mất mát, hy sinh thầm lặng của cá nhân ông và gia đình. Tác phẩm cũng đem đến cho bạn đọc câu chuyện cuộc đời, những điệp vụ, chiến công của một số nhân vật nổi tiếng, các nhà tình báo lỗi lạc cũng như người chỉ huy trực tiếp và đồng đội "vào sinh ra tử" của tác giả.

Dưới góc nhìn của tác giả, Thiếu tướng Đặng Trần Đức là một người sẵn sàng hy sinh vì đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng, hết mình vì nhiệm vụ, nghiêm khắc về công việc nhưng cũng rất đời thường, quan tâm và sâu sát đối với thế hệ trẻ. Với tấm lòng kính trọng, cảm phục về người thầy của mình, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh đã truyền lửa cho đoàn viên, thanh niên về tình yêu, lý tưởng cách mạng của Thiếu tướng Đặng Trần Đức, về niềm tin đối với thế hệ trẻ của lớp người đi trước.

Tác giả cũng mong muốn Người thầy đến với bạn đọc nói chung, thế hệ trẻ nói riêng như một mảnh ghép rất nhỏ về quá khứ, qua đó hiểu rõ hơn về giá trị của hòa bình.

" />

Vợ tướng Vịnh kể hậu trường viết 'Người thầy'

Thế giới 2025-04-11 09:57:56 25

Tại lễ trao Giải thưởng Sách quốc gia 2024,ợtướngVịnhkểhậutrườngviếtaposNgườithầbảng xếp hạng v-league hôm nay cuốn sách Người thầy của cố Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, do Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân phát hành, giành giải C và giải Sách được bạn đọc yêu thích.

Bà Đặng Thị Minh Ngọc - vợ cố Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh "vui và xúc động" khi nhận giải thưởng cho chồng.

Nguoi thay anh 1

Bà Đặng Thị Minh Ngọc - vợ cố Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh.

Bà kể, năm 2023,Người thầy nhận giải Cuốn sách được bạn đọc yêu thíchdo Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch trao tặng. Năm nay, tác phẩm tiếp tục được bạn đọc yêu mến nhiều hơn với hai giải thưởng, đó cũng là dấu ấn.

"Tôi nghĩ cuốn sách đã phần nào được lan tỏa, chạm đến tình cảm của mọi người", bà Ngọc nói.

Là độc giả đặc biệt của chồng, bà Ngọc cho biết Người thầy không chỉ viết về ông Ba Quốc - một anh hùng trong ngành tình báo mà còn kể lại cuộc đời và sự phấn đấu của tướng Vịnh trong công việc này. Tất nhiên, ngành tình báo có đặc thù riêng nên không thể nói hết trong tác phẩm.

"Đây là cuốn sách chồng tôi thai nghén từ rất lâu. Ông Ba Quốc là người dẫn dắt chồng tôi làm nghề và làm người. Ông là người cha thứ hai của anh Vịnh, có mối quan hệ thân thiết với gia đình tôi. Chính vì vậy, anh Vịnh viết sách để đền đáp công ơn của người thầy. Ban đầu tác phẩm được đặt khá nhiều tên, nhưng sau cùng Người thầyđược lựa chọn bởi anh Vịnh thấy nó hợp lý nhất", bà Ngọc chia sẻ.

Ấp ủ suốt 20 năm nhưng tướng Vịnh bắt tay vào viết cuối năm 2022, khi nghỉ hưu. Tháng 11/2023, xong bản thảo, ông gửi in sách.

"Chồng tôi rất yêu thích văn học, chịu khó và thích đọc sách từ nhỏ. Trước đây, gia đình anh ở 34 Lý Nam Đế, đối diện Thư viện Quân đội nên đó là địa điểm yêu thích, thường xuyên ghé thăm. Sau này khi đi học tại Nha Trang, anh cũng luôn xuống thư viện đọc sách mỗi ngày.

Chồng tôi tới thư viện nhiều đến nỗi người khác nghĩ anh tán tỉnh cô gái nào ở đó. Sau mỗi ngày, anh làm đầy tư liệu trong con người mình. Tôi thấy anh có cả một kho tàng văn học trong mình nên mọi thứ sẽ tuôn ra tự nhiên nhất nhưng vẫn có chiều sâu và sự chỉn chu, tỉ mỉ, cẩn thận trong từng câu chữ", bà Ngọc cho hay.

Nguoi thay anh 2

Tác phẩm Người thầy được viết theo phong cách hiện đại, là truyện nhưng phi hư cấu, về huyền thoại tình báo Quốc phòng Việt Nam, Thiếu tướng Đặng Trần Đức (Ba Quốc). Ảnh: Thanh Trần

Thời điểm Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh viết cuốn sách cũng là lúc ông phát hiện bị bệnh, song ông vẫn sửa bản thảo khi nằm viện.

"Chồng tôi làm việc rất khoa học, phân định rất rõ ràng. Anh ấy viết nhưng vẫn có thời gian nghỉ ngơi, xem ca nhạc, dành thời gian cho vợ con và các cháu.

Khi nằm viện, sáng uống thuốc xong chồng tôi lại ngồi vào bàn làm việc. Gia đình tôi mang cả máy in, mua mực, giấy phục vụ anh làm việc trong bệnh viện. Chúng tôi còn tôi thuê chỗ ở ngay cạnh viện để chữa bệnh cho anh", bà Ngọc tâm sự.

Theo bà Ngọc, tâm nguyện của chồng là hoàn thành cuốn sách trong thời gian chữa bệnh đã được như ý.

Nhân vật trung tâm trong Người thầylà ông Ba Quốc, tức Thiếu tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Đặng Trần Đức, một nhà tình báo xuất sắc hội tụ đầy đủ những phẩm chất của một điệp viên "chui sâu, leo cao" hoàn hảo; một nhà chỉ huy có tầm nhìn chiến lược, sắc sảo, quyết liệt và là một người thầy có cá tính đặc biệt, nghiêm khắc nhưng vô cùng nhân văn, sâu sắc.

Với 500 trang khổ lớn, được bố cục thành 7 chương theo phong cách hiện đại, Người thầykhông chỉ kể về những đóng góp quan trọng của ông Ba Quốc đối với ngành tình báo quốc phòng mà còn nói về sự mất mát, hy sinh thầm lặng của cá nhân ông và gia đình. Tác phẩm cũng đem đến cho bạn đọc câu chuyện cuộc đời, những điệp vụ, chiến công của một số nhân vật nổi tiếng, các nhà tình báo lỗi lạc cũng như người chỉ huy trực tiếp và đồng đội "vào sinh ra tử" của tác giả.

Dưới góc nhìn của tác giả, Thiếu tướng Đặng Trần Đức là một người sẵn sàng hy sinh vì đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng, hết mình vì nhiệm vụ, nghiêm khắc về công việc nhưng cũng rất đời thường, quan tâm và sâu sát đối với thế hệ trẻ. Với tấm lòng kính trọng, cảm phục về người thầy của mình, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh đã truyền lửa cho đoàn viên, thanh niên về tình yêu, lý tưởng cách mạng của Thiếu tướng Đặng Trần Đức, về niềm tin đối với thế hệ trẻ của lớp người đi trước.

Tác giả cũng mong muốn Người thầy đến với bạn đọc nói chung, thế hệ trẻ nói riêng như một mảnh ghép rất nhỏ về quá khứ, qua đó hiểu rõ hơn về giá trị của hòa bình.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/032f699634.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Mohun Bagan Super Giant vs Jamshedpur FC, 21h00 ngày 7/4: Củng cố ngôi đầu

Những ngày cận Tết Nguyên đán, thay vì dọn nhà, mua sắm… chị Phan Diệu Linh (Phường 5, TP. Đà Lạt, Lâm Đồng) lại dành thời gian để tổ chức “phiên chợ xanh 0 đồng”.

Dự kiến ngày mùng 3 Tết, chị cùng những người bạn sẽ tổ chức chương trình tặng hạt giống và cây xanh cho tất cả khách đến phiên chợ đặc biệt này. Rất nhiều hạt giống, 1.180 chậu sen đá và hàng chục cây hoa đường phố (mai anh đào, phượng tím…), cây rừng (giáng hương, bầu gió…) sẽ được tặng cho mọi người.

{keywords}
Chị Diệu Linh (bên phải) đang chuyển cây đến những người nhận.

“Điều kiện là những người nhận cây có đất, có thời gian chăm cây và thỉnh thoảng họ chụp ảnh, gửi thông tin cho chúng tôi về cây họ nhận trồng”, chị Diệu Linh nói.

Trước đó, hơn 4.000 cây xanh các loại cũng đã được người phụ nữ này tặng cho người dân với mục đích xây dựng “vườn ở khắp nơi”.

Lời dặn “chăm trồng cây” của người bà đã khuất

Niềm yêu thích trồng cây của chị Diệu Linh được hình thành từ bố là một thầy thuốc nam và người bà nội là một nông dân yêu cây.

“Bà nội mình rất phóng khoáng và thích trồng cây. Mỗi lần bị người ta vặt trộm quả, bà chẳng đuổi mắng, chỉ nhắc nhở: “Hái thì hái nhưng để cho cháu bà nữa nghe”.

Bà thường nói với chúng tôi: “Đất, nước, không khí… đều không thuộc về riêng ai. Vì vậy, cây sống trên đất đều là của mọi người. Mình trồng một cái cây cả làng sẽ được hưởng, mình chặt cây cả làng cũng thiệt hại”.

{keywords}
Nhà chị Linh chật kín trong đợt tặng 400 cây cho người dân.

Bà thường khuyến khích con, cháu trong nhà trồng cây. Năm 2005, bà chị mất. Chín ngày sau, gia đình chị Diệu Linh có họp lại và tổ chức trồng cây theo lời bà dặn. Thỉnh thoảng, gia đình chị vẫn tổ chức trồng thêm vào ngày giỗ. Từ đó, chị Linh cũng chia sẻ với bạn bè ý tưởng, hễ trong gia đình có một sự kiện (ngày cưới, sinh nhật…) cũng nên tổ chức trồng một đợt cây xanh để kỷ niệm. Bởi khi trồng cây, sau này chúng ta mất có thể cây vẫn còn, có ích cho đời.

Đầu năm 2020, do dịch Covid-19, cả nước thực hiện việc cách ly. Có thời gian, chị Linh quyết định mua một mảnh đất để trồng cây. Khi chị đã mua rất nhiều loại giống cây như quýt, ổi, táo… thì bất ngờ người bán đất lại từ chối không bán nữa.

“Lúc này, cây chất đầy nhà. Không còn cách nào khác, tôi lên mạng đăng thông tin tặng lại cây cho mọi người, không ngờ được hưởng ứng quá trời”, chị Linh nhớ lại.

{keywords}
 
{keywords}
Người dân, học sinh tham gia trồng cây sau khi nhận.

Sự kiện này khiến chị thay đổi suy nghĩ. Thay vì mua đất trồng cây, chị quan niệm rằng, mình không cần đất, không cần sở hữu vẫn trồng được cây ở khắp nơi bằng cách tặng cây giống và kêu mọi người cùng trồng với mình.

“Một người trồng không thể nhanh và nhiều bằng mọi người chung tay. Tôi bắt đầu mua, gom cây tặng các gia đình. Mai mốt, cây lớn, tôi sẽ đến các nhà "xin" quả…”, chị Diệu Linh cười nói.

Hơn 4.000 cây xanh cho đi

Ban đầu, chị Linh lên mạng để tìm hiểu nhu cầu cây của mọi người. Sau đó, chị nghiên cứu loại cây nào phù hợp với thổ nhưỡng của vùng đất Lâm Đồng.

Có những người con xa quê hương muốn trồng cây nơi quê nhà của họ nhưng không có đất, không có thời gian chăm bẵm… khi biết được ý định của chị Diệu Linh họ rất hào hứng. Họ đã gửi một phần chi phí để chị Linh mua cây tặng cho các gia đình.

“Tôi cứ nghĩ người dân chỉ thích cây ăn quả nhưng sau đó, các loại cây hoa đường phố, cây rừng… đều được mọi người đón nhận. Có đợt, chúng tôi tặng nguyên một làng ở thị trấn Dran, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng - mỗi nhà 2 cây hoa đường phố. Họ được yêu cầu trồng phía trước nhà để có hoa, bóng mát cho tất cả mọi người”, chị Linh chia sẻ.

{keywords}
Anh Anh Tuấn - người đến nhận cây chia cho người dân. 

Chị tổ chức các đợt phát cây và đợt nào cũng nhanh chóng “hết hàng”. Nhiều người đến nhận cây không phải vì họ không thể mua mà họ hiểu việc trồng rừng là việc của tất cả mọi người. Họ muốn góp một tay vào giúp cộng đồng phủ xanh lại không gian sống.

“Tôi nhớ nhất là anh Vũ Anh (Bảo Lộc, Lâm Đồng) - một người rất tâm huyết với việc trồng cây. Tháng 9/2020, anh nhận 20 cây về trồng. Đây là những loại anh chưa có như: mai anh đào, phượng tím… Sau đó, anh bất ngờ tặng lại 1.000 cây rừng (sao đen, giáng hương, gió bầu...) cho chúng tôi.

Không chỉ vậy, có lần anh Mai Đam San đi lấy cây về chia cho mọi người gặp đường trơn, trời mưa bị ngã. Họ đều là những người vô cùng tâm huyết với việc trồng cây”, chị Linh kể.

{keywords}
Xe của anh Đam San bị ngã khi chuyển cây về cho người dân.

Chị Linh cũng nhớ chuyện của anh Trịnh Phong, chủ một vườn ươm ở Đồng Nai. Chị Linh hỏi giá mua cây của anh. Khi biết chị mua cây để tặng cho mọi người trồng, anh đã tặng và vận chuyển 100 cây lên Đà Lạt cho chị Linh, hoàn toàn miễn phí.

Đầu tháng 1/2020, cùng với 300 cây mai anh đào được một người khác tặng, 1.300 cây xanh đã được chị Linh chia lại cho người dân ở các huyện Đức Trọng, Lạc Dương, Di Linh… ở Lâm Đồng.

{keywords}
Một người dân khác đến nhận cây về trồng.

“Hôm đó, cây giống để kín nhà tôi. Quá nhiều, nên chồng tôi còn phải gửi nhờ sang hàng xóm. Chỉ trong vòng hơn 1 ngày, toàn bộ cây đã được chia hết cho người dân”, người phụ nữ ở Đà Lạt kể.

“Trải qua đại dịch Covid-19, tôi cũng muốn con người chủ động hơn ở vấn đề thực phẩm bằng cách tự tạo ra rau, quả sạch trong vườn để đối phó với hiểm họa. Từ ngày tặng cây, tôi thường nhận được các hình ảnh từ chủ vườn. Ai cũng rất vui khi trông chờ cây lớn lên từng ngày”, chị nói.

Chị Diệu Linh từng tốt nghiệp đại học và làm việc ở TP.HCM suốt 7 năm. Năm 2016, chị kết hôn và chuyển về TP Đà Lạt cùng chồng.

Chứng kiến người dân chật vật lo cái Tết, từ năm 2007, cứ vào dịp cuối năm, chị đứng ra vận động quyên góp quần áo, đồ gia dụng… tổ chức tặng lại cho bà con dân tộc thiểu số.

Năm 2020, chứng kiến sự thay đổi của môi trường như lũ lụt ở miền Trung, hạn hán Tây Nguyên… chị Linh chuyển từ tặng vật chất sang tặng hạt giống, cây trồng kêu gọi người dân thực hiện mô hình “Vườn ở khắp nơi”.

"Tặng cây nhiều quá, mọi người còn đặt cho mình biệt danh: "Cô gái phủ xanh vườn nhà người khác", chị Linh cười chia sẻ.

Xem thêm video: Người phụ nữ nặng lòng với chó mèo hoang, làm xe lăn cho thú cưng bị tật

Chàng trai bỏ đại học, mua đất trồng rừng, ‘gọi’ chim về ở

Chàng trai bỏ đại học, mua đất trồng rừng, ‘gọi’ chim về ở

Không thu hoạch mà ‘tặng’ cả cánh rừng chuối chín cho bầy chim ăn, anh Tâm bị nhiều người gọi là “điên”. Dù vậy 9X vẫn miệt mài với công việc phủ xanh núi và ‘gọi’ chim về.

">

Người phụ nữ Đà Lạt tặng 4.000 cây xanh để 'đi đâu cũng có vườn'

{keywords} 

Núi Bà Đen (Tây Ninh) là điểm đến tâm linh nổi tiếng bậc nhất Đông Nam Bộ. Nơi đây được bao phủ bởi mây trắng quanh năm, là điểm đến không thể thiếu của người dân Tây Ninh và Phật tử ba miền mỗi dịp Tết đến, xuân về. 

Năm nay, người dân Tây Ninh hoan hỉ khi Núi Bà Đen có thêm công trình Phật Bà đẹp tuyệt mỹ đạt kỷ lục "Tượng Phật Bà bằng đồng cao nhất Châu Á tọa lạc trên đỉnh núi” đúng dịp đầu xuân năm mới. Đây cũng là công trình tượng Phật Bà đạt kỷ lục cao nhất Việt Nam tính đến nay.

{keywords}
 

Sừng sững ngự tọa trên nóc nhà Nam Bộ giữa biển mây trắng, Phật Bà Tây Bổ Đà Sơn hướng đôi mắt từ bi về phía đồng bằng Tây Ninh trù phú, phổ độ chúng sinh, ban phước lành, bình an cho bách tính.

{keywords}
 

Cùng với Chùa Bà, nơi thờ vị Linh Sơn Thánh Mẫu đã trở thành huyền tích hàng trăm năm, núi Bà Đen là điểm đến tâm linh linh thiêng và có nhiều người tìm đến nhất, không chỉ riêng ở Tây Ninh mà còn nổi tiếng khắp Nam Bộ. Những năm trước, khi không gặp trở ngại vì Covid-19, rất đông du khách phía Bắc và du khách từ nước ngoài cũng đến Núi Bà Đen vào dịp Tết Nguyên Đán để cầu an, cầu may.

Không chỉ cuốn hút du khách bởi hành trình tâm linh ý nghĩa, núi Bà Đen ngày nay còn hấp dẫn bởi cảnh quan tươi sắc, rực rỡ bốn mùa. Kể từ khi khu du lịch Sun World BaDen Mountain được Tập đoàn Sun Group đưa vào hoạt động, núi Bà Đen "thay áo mới" với những khung hình đa sắc.

Bạn sẽ tìm được những góc châu Âu phóng khoáng và tươi mới như thế này để tha hồ chụp ảnh check-in cùng bạn bè, gia đình ngày xuân mới.

{keywords}
 

Hay thỏa sức dạo bước giữa không gian mát lành của núi Bà, hít thật sâu vào lồng ngực thứ không khí trong trẻo của cây cỏ, của những khóm hoa hồng, mai địa thảo, ly ly, tulip,... đang bung nở giữa ngày xuân.

Gần 100.000 chậu hoa đủ các loại như thạch thảo, cẩm tú cầu, túy điệp, sao nhái, hoa xác pháo, hoa bâng khuâng,... đã được Sun World BaDen Mountain kỳ công ươm trồng, chăm sóc và tạo tác để bừng nở thành những suối hoa đúng dịp Tết, phục vụ du khách.

Năm nay, du khách có thêm trải nghiệm ẩm thực mới lạ khi nhà hàng buffet Vân Sơn trên đỉnh núi đi vào hoạt động từ 12/2, với hơn 80 món ăn nổi tiếng các vùng miền, khiến hành trình khám phá núi Bà thêm phần tiện lợi và tròn vẹn. Nhà hàng mở cửa từ 10:30-15h và 16:30-20h mỗi ngày.

{keywords}
 

Những ngày này, hệ thống cáp treo Sun World BaDen Mountain cũng hoạt động hết công suất để đáp ứng nhu cầu vãn cảnh, cầu an đầu xuân của người dân và du khách. Theo đó, tuyến cáp Chùa Bà hoạt động 24/24, tuyến cáp Vân Sơn lên đỉnh núi hoạt động từ 5h-23h. Giá vé khứ hồi cho người lớn và trẻ từ 1,4m là 250.000 đồng/vé, giá vé cho trẻ em từ 1-1,4m là 150.000 đồng/vé, miễn phí cho trẻ dưới 1m.

Đầu xuân mới, cùng người thân yêu du xuân trên miền mây trắng, đứng giữa bạt ngàn sắc hương, dưới chân tượng Phật Bà chắp tay nguyện cầu một năm mới sức khỏe, bình an, đong đầy yêu thương và khám phá một ngày thật thú vị tại Núi Bà, còn gì có thể tuyệt hơn?

Doãn Phong

">

Vì sao Núi Bà Tây Ninh là ‘điểm phải đến’ Tết Tân Sửu?

Nhận định, soi kèo Charlestown Azzurri vs Belmont Swansea United, 15h15 ngày 8/4: Không thể trả nợ

Va chạm với xe máy, xe Porsche lao vào gốc cây bốc cháy ">

Va chạm với xe máy, xe Porsche lao vào gốc cây bốc cháy

Theo tờ Sohu, nhiều nữ sinh viên Trung Quốc sẵn sàng bán trứng bởi nguồn lợi họ có được từ việc này là rất lớn. Thậm chí chỉ với một lần bán trứng, họ có thể kiếm được số tiền đủ để trang trải chi phí cho cả năm học.

“Phí sinh hoạt hàng tháng bố mẹ gửi cho tôi chỉ có 3.500 Nhân dân Tệ (khoảng 12,6 triệu VNĐ). Số tiền này đối với nhiều sinh viên khác không ít, nhưng với tôi như vậy chẳng đủ để trang trải cuộc sống”, Lâm Dĩnh, sinh viên một trường đại học tại TP Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc cho biết.

Do không đủ tiền sinh hoạt nên Lâm Dĩnh phải đi làm thêm. Một lần, cô vô tình nhìn thấy bài quảng cáo mua trứng với mức giá cao lên đến hàng vạn Nhân dân Tệ (NDT) được đăng trên mạng xã hội, nữ sinh viên lập tức bị thu hút và gọi vào số điện thoại ghi phía dưới bài quảng cáo.

{keywords}
Mỗi lần bán trứng, sinh viên Trung Quốc có thể kiếm được hàng vạn NDT. Ảnh: Baijiahao

Chỉ vài ngày sau, phía trung gian mua trứng đã nhanh chóng giới thiệu Lâm Dĩnh cho một cặp vợ chồng hiếm muộn tại TP Vũ Hán. Cặp vợ chồng trên đã đặt cọc trước 20.000 NDT (70 triệu VNĐ) và phía trung gian nói rằng Lâm Dĩnh sẽ nhận thêm 130.000 NDT nữa sau khi việc lấy trứng hoàn tất. Tức nữ sinh viên sẽ nhận 150.000 NDT (hơn 530 triệu VNĐ) chỉ với một lần bán trứng.

Lâm Dĩnh kể rằng sau khi thủ thuật lấy trứng kết thúc, cô đã được đưa sang phòng khác nghỉ ngơi khoảng 2 tiếng đồng hồ rồi được về nhà. Khi phóng viên tờ Sohu đề cập đến về lấy trứng có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe, cô cho biết bản thân vốn không để tâm tới điều đó. Thậm chí, cô còn gọi điện cho phía trung gian mua trứng hỏi xem lúc nào mình có thể tiếp tục công việc này.

Với số tiền kiếm được, Lâm Dĩnh đã sắm một chiếc điện thoại đi động và một laptop của hãng Apple, cũng như bỏ ra 10.000 NDT để mua quần áo mới. Số tiền còn lại cô chuyển hết vào thẻ ngân hàng.

Lâm Dĩnh cho biết, do việc bán trứng mang lại mức thù lao quá hấp dẫn, nên cô ngày càng lún sâu vào công việc này. Thậm chí, cô còn coi đây như ‘ngành nghề thương mại’ và nuôi hy vọng rằng luật pháp Trung Quốc sớm hợp pháp hóa việc buôn trứng phụ nữ trong tương lai gần.

{keywords}
Dụng cụ dùng để hút trứng. Ảnh: Baijiahao

Tờ Sohu dẫn lời một chuyên gia khoa sản giấu tên, nhận định, việc lấy trứng cũng có những rủi ro nhất định. Chẳng hạn, dụng cụ dùng để hút trứng có thể gây ra những thương tổn nghiêm trọng cho các bộ phận như bàng quang, tử cung, ruột, những mạch máu hay những bộ phận xung quanh buồng trứng.

Những thương tổn trên có thể khiến phụ nữ bị xuất huyết, nhiễm trùng hay thậm chí gây chứng vô sinh.

Do vậy, vị chuyên gia trên mong rằng, các nữ sinh Trung Quốc đừng lún sâu vào công việc bán trứng, đừng vì những lợi ích tiền bạc làm cho lóa mắt để bản thân sau này phải gánh chịu những hậu quả đáng tiếc.

Tuấn Trần

Những cô gái tự biến mình thành 'cục sạc dự phòng'

Những cô gái tự biến mình thành 'cục sạc dự phòng'

Cô gái ở trọ cạnh nhà tôi, tuổi ngoài đôi mươi, trẻ trung xinh đẹp. Cô ấy là công chức văn phòng, sáng đi chiều về, cuộc sống khá đơn giản và khép kín.

">

Nữ sinh Trung Quốc bán trứng để tiêu xài

友情链接