您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Cách nhận biết ứng dụng đang theo dõi vị trí của bạn trên iPhone
NEWS2025-02-24 09:10:29【Nhận định】7人已围观
简介Việc cho phép các ứng dụng theo dõi vị trí của chúng ta làm chúng trở nên hữu dụng hơn rất nhiều và lịch thi đấu giải vô địch pháplịch thi đấu giải vô địch pháp、、
Việc cho phép các ứng dụng theo dõi vị trí của chúng ta làm chúng trở nên hữu dụng hơn rất nhiều và đôi khi đó là điều cần thiết. Google Maps không thể chỉ đường cho bạn nếu nó không biết vị trí của bạn. Thế nhưng,áchnhậnbiếtứngdụngđangtheodõivịtrícủabạntrêlịch thi đấu giải vô địch pháp liệu các ứng dụng ghi chú có cần phải biết bạn đang ở đâu? Có thể có, có thể không.
Quyết định có cấp quyền truy cập vị trí cho một ứng dụng hay không hoàn toàn phụ thuộc vào chính bạn. Bài viết sau sẽ hướng dẫn cách làm thế nào để kiểm soát ứng dụng biết vị trí của bạn, và khi nào chúng được phép theo dõi bạn.
Điều quan trọng bạn cần lưu ý là, một số ứng dụng cần dữ liệu vị trí để hoàn thành nhiệm vụ của chúng. Việc thu hồi quyền truy cập vị trí có thể làm chúng không thể tiếp tục hoạt động.
Cách xem ứng dụng nào đang theo dõi bạn
Để xem danh sách các ứng dụng đã yêu cầu quyền truy cập vào dữ liệu vị trí, bạn mở ứng dụng Settings (Cài đặt), và chọn Privacy (Quyền riêng tư).
![]() |
Kế đến, bạn chọn Location Services (Dịch vụ định vị).
![]() |
Màn hình tiếp theo sẽ hiển thị tất cả các ứng dụng đã yêu cầu quyền truy cập vào dữ liệu vị trí. Bạn có thể xem liệu mình đã cấp quyền truy cập cho chúng hay chưa, và nếu có, liệu ứng dụng có thể truy cập vị trí của bạn mọi lúc hoặc chỉ khi bạn sử dụng nó.
Để xem chi tiết quyền truy cập dữ liệu vị trí của một ứng dụng cụ thể, bạn hãy chọn nó.
![]() |
Tại đây, bạn có thể thấy ba tùy chọn khác nhau (và một dấu kiểm màu xanh bên cạnh tùy chọn đang được chọn).
- Never (Không): Ứng dụng sẽ không bao giờ được phép truy cập vào dữ liệu vị trí.
- When Using the App (Khi dùng Ứng dụng): Mỗi khi ứng dụng mở và đang hoạt động - hay nói cách khác, khi nó đang hiển thị trên màn hình của iPhone - nó sẽ được phép truy cập dữ liệu vị trí.
- Always (Luôn luôn): Đúng như tên gọi, nếu bạn chọn tùy chọn này, ứng dụng sẽ có thể truy cập dữ liệu vị trí bất cứ khi nào nó cần.
![]() |
Cách thu hồi quyền truy cập dữ liệu vị trí
Nếu bạn không muốn một ứng dụng nào đó truy cập vào dữ liệu vị trí, bạn có thể thu hồi quyền truy cập vị trí của nó. Mở ứng dụng Settings (Cài đặt), và chọn Privacy (Quyền riêng tư) một lần nữa.
![]() |
Chọn Location Services (Dịch vụ định vị).
![]() |
Chọn tên của ứng dụng bạn muốn thu hồi quyền truy cập.
![]() |
Để đảm bảo ứng dụng không còn có thể truy cập dữ liệu vị trí của bạn nữa, bạn hãy chọn tùy chọn Never (Không).
![]() |
Làm sao biết một ứng dụng đang truy cập dữ liệu vị trí ở chế độ nền
Nếu một ứng dụng đang truy cập dữ liệu vị trí nhưng không hiển thị trên màn hình - hay nói cách khác, nếu nó truy cập dữ liệu vị trí ở chế độ nền khi bạn không sử dụng nó - iOS sẽ hiển thị thông báo màu xanh dương dọc theo cạnh trên của màn hình để thông báo cho bạn.
![]() |
Nếu bạn thấy thông báo này và không biết ứng dụng nào là “thủ phạm”, hãy chọn thông báo và nó sẽ khởi chạy ứng dụng tương ứng. Bạn có thể truy cập vào Settings (Cài đặt) > Privacy (Quyền riêng tư) > Location Services (Dịch vụ định vị), chọn tên của ứng dụng, và chọn Never (Không) hoặc While Using the App (Khi dùng Ứng dụng) để chặn nó khỏi việc truy dữ liệu vị trí ở chế độ nền.
Ca Tiếu (theo How-To Geek)

Ứng dụng iOS bán thông tin định vị hàng chục triệu iPhone
Ngày càng gia tăng tình trạng ứng dụng iOS thu thập và bán dữ liệu định vị của hàng triệu thiết bị iOS cho bên thứ ba, theo cáo buộc của nhóm phát triển ứng dụng VPN và tường lửa GuardianApp cho thiết bị di động.
很赞哦!(5)
相关文章
- Soi kèo góc Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2
- Black Friday dần mất sức hút
- Bầu Đức: "Chết ở đâu đứng dậy ở đó"
- Nhiệt điện Phả Lại vi phạm môi trường, bị nghi ngờ khả năng hoạt động
- Soi kèo góc Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2
- Ukraine ra mệnh lệnh đặc biệt cho binh sĩ ở Kursk
- Kiểm toán Nhà nước kiến nghị xử lý gần 740.000 tỷ đồng trong 30 năm
- Chứng khoán "sale off" ngày 11/11, tiền trú ngụ nhóm cổ phiếu nào?
- Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Thể Công Viettel, 19h15 ngày 23/2: Đối thủ khó ưa
- Cổ phiếu nhà Cường "Đô La" đột biến, VN
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2
Phó Thủ tướng giao Bộ Công Thương nghiên cứu lập sàn giao dịch xăng dầu
Huỳnh Anh
(Dân trí) - Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị Bộ Công Thương nghiên cứu việc thành lập sàn giao dịch xăng dầu.
Văn phòng Chính phủ vừa có công văn truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái về việc nghiên cứu thông tin, báo chí phản ánh, kiến nghị về việc thành lập sàn giao dịch xăng dầu.
Văn phòng Chính phủ cho biết một số cơ quan báo chí đã đăng tải ý kiến của các chuyên gia cho rằng cần xem xét áp dụng mô hình sàn giao dịch xăng dầu để minh bạch và đảm bảo hài hòa lợi ích giữa các doanh nghiệp.
Theo đó, việc thành lập sàn kinh doanh xăng dầu có thể mang lại nhiều lợi ích cho Việt Nam. Khi sàn kinh doanh xăng dầu được vận hành sẽ công khai thông tin về giá cả, khối lượng giao dịch, từ đó giảm thiểu khả năng thao túng giá, tạo cơ chế định giá linh hoạt, nhanh chóng và cải thiện quá trình phân phối, lưu thông xăng dầu.
Phó Thủ tướng giao Bộ Công Thương nghiên cứu lập sàn giao dịch xăng dầu (Ảnh: Mạnh Quân).
Bên cạnh đó, chuyên gia kinh tế cho biết trong bối cảnh thị trường xăng dầu hiện nay, dù vẫn còn độc quyền Nhà nước nhưng về cơ bản có cả tư nhân tham gia bán lẻ nên vẫn có thể lập sàn được.
Hơn nữa, trong Nghị định mới đã cho phép một doanh nghiệp bán lẻ có thể mua được hàng từ nhiều đầu mối thì quy định đó đã tạo tiền đề cho việc lập sàn.
Về vấn đề này, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái giao Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan rà soát, nghiên cứu thông tin, báo chí phản ánh, kiến nghị về việc thành lập sàn giao dịch xăng dầu nhằm tăng tính công khai, minh bạch, khắc phục những bất ổn của thị trường xăng dầu thời gian qua.
Trên cơ sở đó, có giải pháp triển khai phù hợp theo thẩm quyền và quy định của pháp luật, trường hợp vượt thẩm quyền báo cáo Chính phủ trong tháng 7.
">Phó Thủ tướng giao Bộ Công Thương nghiên cứu lập sàn giao dịch xăng dầu
Trồng thứ tưởng đã biến mất ở Việt Nam, nhàn tênh mà "hốt" tiền "ầm ầm"
Loại cây này trồng đơn giản, người trồng cũng không cần chăm sóc quá nhiều song tiền thu về lớn.
Có một thời gian dài loại cây này còn lại số lượng rất ít, nhưng một số nông dân Việt Nam đã tìm cách trồng và kiếm được nhiều tiền nhờ nó.
Cây chanh chúc vốn dĩ là cây mọc hoang ở vùng An Giang. Điểm đặc biệt là cây dễ trồng, không cần chăm sóc vẫn phát triển tốt.
Tuy nhiên, nói vậy không có nghĩa là trồng ngay sẽ có tiền. Người trồng sẽ cần từ 5-8 năm mới có thể thu hoạch.
Mỗi năm, cây chỉ cho trái 1 lần vào mùa mưa. Mỗi cây có thể cho trái 30-50kg/cây.
Cây trồng càng lâu năm thì quả càng nhiều. Với sản lượng như vậy, có cây từng cho nông dân kiếm được 2 triệu đồng/cây, trong khi nhu cầu của thị trường rất lớn.
Cây chúc có họ với chanh nhưng quả có vỏ xù xì, vị chua, mùi thơm rất lâu.
Quả chúc được sử dụng làm nước giải khát, nước mắm chấm, bóp gỏi, ngâm mật ong hoặc làm tinh dầu.
Loại cây này thích nghi tốt ở nhiệt độ cao, khô hạn ở vùng đồi núi.
Ngoài quả thì lá cũng được mua với giá hơn 200.000 đồng/kg, cây chúc có thế đẹp được người thích chơi cây cảnh mua về trưng bày.
Đặc biệt, vào dịp Tết, các cây chúc được uốn thế đẹp được bán với giá 10 triệu đồng/cặp.
Không giống như các loại cây cảnh khác, nhánh chúc khá giòn và có gai nên việc cắt tỉa, tạo dáng khó khăn hơn.
Ở Việt Nam, hiện quả này được rao bán với giá 70.000 đồng - 80.000 đồng/kg.
">Trồng thứ tưởng đã biến mất ở Việt Nam, nhàn tênh mà "hốt" tiền "ầm ầm"
Ứng dụng gọi xe Be thay Tổng Giám đốc giữa dịch
Việt Đức
(Dân trí) - Với việc bổ nhiệm tân Tổng Giám đốc từ ngày 8/9, Be đã có 3 Tổng Giám đốc sau 3 năm hoạt động.
Ngày 8/9, Công ty Cổ phần Be Group, đơn vị sở hữu và phát triển ứng dụng gọi xe Be, thông báo bà Nguyễn Hoàng Phương rời vị trí Tổng Giám đốc với lý do cá nhân.
Bà Phương là một trong những thành viên sáng lập của ứng dụng gọi xe này vào năm 2018, nhậm chức CEO từ cuối năm 2019. Như vậy, chỉ sau 3 năm hoạt động, Be đã có 3 Tổng Giám đốc.
CEO mới của Be Group là bà Vũ Hoàng Yến. Theo giới thiệu của công ty, bà Yến tốt nghiệp Đại học Kinh tế London, có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực thương mại điện tử, tài chính - ngân hàng và chuyển đổi số. Tân CEO của Be từng đảm nhận các vị trí quan trọng tại Adayroi (VinGroup), Agoda, Y khoa Hoàn Mỹ.
Ứng dụng Be có tổng giám đốc thứ 3 chỉ sau 3 năm hoạt động (Ảnh: BG).
Cùng với Grab và Gojek, Be là doanh nghiệp Việt nằm trong nhóm 3 ứng dụng gọi xe được sử dụng nhiều nhất tại Việt Nam. Công ty này có khoảng 300.000 tài xế, cung cấp dịch vụ tại gần 30 tỉnh, thành.
Cũng như nhiều ứng dụng khác trong ngành, Be và các đơn vị gọi xe công nghệ thời gian gặp nhiều khó khăn khi hoạt động di chuyển bị hạn chế trong thời gian TPHCM, Hà Nội cùng nhiều tỉnh, thành giãn cách xã hội để chống dịch. Tại TPHCM, hiện shipper chỉ được giao hàng trong một quận, huyện, TP Thủ Đức.
">Ứng dụng gọi xe Be thay Tổng Giám đốc giữa dịch
Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Queretaro, 08h05 ngày 24/2: Chủ thắng cả kèo lẫn trận
HAGL gặp bất lợi cực lớn trước trận tiếp đón Than Quảng Ninh
Tranh "miếng bánh" 44 tỷ USD ở Indonesia: Tỷ phú toàn cầu đổ về Đông Nam Á
(Dân trí) - CEO của Amazon không phải là tỷ phú duy nhất để mắt đến lĩnh vực thương mại điện tử trị giá 44 tỷ USD của Indonesia.
Mới đây, thông qua văn phòng gia đình Bezos Expeditions, tỷ phú Jeff Bezos đã đầu tư cho vòng tài trợ vốn Series B trị giá 87 triệu USD của công ty thương mại điện tử Indonesia Ula do Prosus Ventures, Tencent và B-Capital tổ chức.
Tỷ phú Jeff Bezos, ông chủ của "gã khổng lồ" thương mại điện tử Amazon, mới đây đã có động thái xâm nhập vào thị trường Đông Nam Á tiềm năng thông qua khoản đầu tư vào công ty khởi nghiệp của Indonesia - Ula (Ảnh: South China Morning Post).
Ula là startup thương mại điện tử có trụ sở tại Jakarta, Indonesia và mới chỉ mới ra mắt từ 8 tháng trước với vốn huy động trong vòng Series A đạt 20 triệu USD.
Công ty này chuyên cung cấp các giải pháp công nghệ cho các nhà bán lẻ nhỏ đang tìm cách mở rộng hoạt động kinh doanh trên nền tảng thương mại. Bên cạnh đó, Ula cũng đang xây dựng chuỗi cung ứng địa phương và hạ tầng logistics tại khu vực Đông Nam Á.
Khoản đầu tư này đã đánh dấu "bước chân" đầu tiên của vị tỷ phú Mỹ này tại lĩnh vực thương mại điện tử của Đông Nam Á.
Trước đó, hồi đầu tháng 5 năm nay, công ty đầu tư tư nhân của Horizon Ventures tiết lộ kế hoạch chuyển trọng tâm thị trường từ Bắc Mỹ, châu Âu và Israel sang Đông Nam Á, đặc biệt là Indonesia, sau khi chứng kiến tốc độ số hóa tăng vọt tại khu vực này trong bối cảnh đại dịch Covid-19 có những diễn biến phức tạp.
Năm ngoái, số lượng người dùng Internet mới tại Đông Nam Á ước tính lên tới 40 triệu người. Điều này giúp nâng tổng số người dùng Internet tại khu vực này cán mốc 400 triệu người trên tổng dân số khoảng 600 triệu người, theo một nghiên cứu chung của Google, Temasek và Bain&Co.
Thị trường Đông Nam Á, đặc biệt tại Indonesia đang ngày càng chứng minh được tiềm năng phát triển kinh tế số (Ảnh: South China Morning Post).
Chi tiết về quy mô đầu tư của Bezos vào startup thương mại điện tử Ula không được tiết lộ. Song, tờ South China Morning Postnhận định, vị CEO của Amazon không phải là tỷ phú duy nhất để mắt đến lĩnh vực thương mại điện tử trị giá 44 tỷ USD của Indonesia.
Tỷ phú giàu nhất thế giới hiện nay là Elon Musk - CEO và nhà đồng sáng lập của Tesla - cũng dần chú ý và đầu tư mạnh vào Đông Nam Á. Hồi tháng 2 năm nay, một nguồn quan chức Indonesia giấu tên tiết lộ Tesla đã đệ trình đề xuất xây dựng một cơ sở sản xuất mới tại quốc gia này.
Trước đây, gã khổng lồ thương mại điện tử Mỹ Amazon chỉ duy trì sự hiện diện hạn chế trong khu vực này ở Singapore với một trung tâm điện toán đám mây. Chi nhánh điện toán đám mây Amazon Web Services có một trung tâm dữ liệu mới dự kiến sẽ đi vào hoạt động tại Jakarta vào đầu năm tới cùng với các công ty tại Singapore.
Trong khi đó, Horizon Ventures có trụ sở tại Hồng Kông đã hợp tác với công ty đầu tư mạo hiểm Alpha JWC của Indonesia đầu tư vào chuỗi cửa hàng cà phê Kopi Kenangan, nhà cung cấp khách sạn con nhộng Bobobox và ứng dụng giao dịch chứng khoán Ajaib.
"Sự quan tâm mạnh mẽ đến lĩnh vực công nghệ của Indonesia sẽ giúp thúc đẩy sự hấp dẫn của đất nước với tư cách là một điểm đến đầu tư hàng đầu ở châu Á cùng với các Trung Quốc và Ấn Độ", ông Adrian Li, đối tác quản lý tại AC Ventures có trụ sở tại Jakarta, cũng đã tham gia vòng tài trợ mới nhất của Ula cho biết.
Chia sẻ thêm, ông Li nhấn mạnh: "Sức hấp dẫn đầu tư vào ngành kinh tế số của Indonesia đã đạt được động lực đáng kể trong 3 năm qua và đang trên đà bứt phá lên mức từng thấy ở Trung Quốc và Ấn Độ. Trong khi 6 tháng qua đã chứng kiến một làn sóng quỹ toàn cầu thiết lập sự hiện diện trong khu vực, chúng tôi tin rằng nhiều quỹ khác sẽ làm theo để tiếp cận với cơ hội này".
Logistics, thương mại điện tử và công nghệ tài chính - bao gồm ngân hàng kỹ thuật số và công nghệ đầu tư - có thể sẽ là nguồn tăng trưởng lớn nhất tiếp theo trong lĩnh vực công nghệ của Indonesia, ông Li dự đoán.
Đối với CEO của Ula Nipun Mehra, bán lẻ truyền thống - bao gồm các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa - là một trong những ngành có triển vọng lớn nhưng chưa được khai thác ở Indonesia.
"Thị trường mà chúng tôi đang kinh doanh, bán lẻ truyền thống, dự kiến đạt khoảng 250 tỷ USD và tăng trưởng 8% mỗi năm", Li chia sẻ. "Nhìn chung Indonesia là một thị trường bùng nổ từ rất lâu, tuy nhiên, chỉ gần đây, các nhà đầu tư bên ngoài châu Á mới nhận ra tiềm năng đó".
">Tranh "miếng bánh" 44 tỷ USD ở Indonesia: Tỷ phú toàn cầu đổ về Đông Nam Á
Nga lao đao khi hứng thêm đòn trừng phạt kim loại từ Mỹ, Anh
Huỳnh Anh
(Dân trí) - Mỹ và Anh vừa qua đã áp đặt các hạn chế mới đối với giao dịch các kim loại quan trọng do Nga xuất khẩu. Động thái này nhằm hạn chế nguồn thu từ xuất khẩu của Moscow.
Cụ thể, nhôm, niken và đồng có nguồn gốc từ Nga sẽ bị cấm nhập khẩu vào Mỹ. Ngoài ra, việc cung cấp dịch vụ bảo hiểm vận chuyển kim loại và các dịch vụ mua kim loại nằm trong hợp đồng phái sinh cũng bị cấm trên sàn giao dịch kim loại London và sàn giao dịch hàng hóa Chicago.
"Chúng tôi tin rằng kim loại có nguồn gốc từ Nga sẽ không thể tìm được đường lên các sàn giao dịch này", một quan chức Bộ Tài chính Mỹ cho biết. Các giao dịch thương mại thực hiện theo các hợp đồng chính phủ song phương sẽ không bị ảnh hưởng bởi lệnh cấm mới của Mỹ và Anh.
Trước đó, Mỹ và các đồng minh châu Âu thận trọng với việc đưa ra lệnh cấm kim loại Nga do lo ngại gây gián đoạn cho ngành công nghiệp kim loại ở châu Âu và lo ngại Moscow có thể trả đũa bằng việc cắt nguồn cung palladium, kim loại quan trọng với ngành công nghiệp ô tô châu Âu.
Các cuộn nhôm bên trong nhà máy tại Nga (Ảnh: Reuters).
Các kho dự trữ kim loại của Nga tại sàn giao dịch kim loại London đang ở mức cao. Hơn 90% tồn kho nhôm tại các cơ sở của sàn này hiện là nhôm có nguồn gốc từ Nga.
Theo Mỹ và Anh, số nhôm hiện có này sẽ không nằm trong diện bị ảnh hưởng bởi lệnh cấm mới, như một biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro gây biến động trên thị trường.
Nga là nhà xuất khẩu kim loại lớn. Theo dữ liệu từ công ty tư vấn CRU Group, Moscow hiện chiếm khoảng 6% sản lượng nhôm, 5% niken và 4% đồng toàn cầu.
Xuất khẩu kim loại này mang về cho nước này 40 tỷ USD trong 2 năm qua. Các quan chức Anh, Mỹ nói lệnh cấm sẽ không ảnh hưởng đáng kể với người tiêu dùng và nhà sản xuất.
"Bằng cách thực hiện hành động này một cách có mục tiêu và trách nhiệm, chúng tôi sẽ làm giảm thu nhập của Nga trong khi bảo vệ đối tác và đồng minh khỏi các tác động không mong muốn", bà Janet Yellen, Bộ trưởng Tài chính Mỹ, tuyên bố.
Kể từ khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra, Mỹ và châu Âu đã áp dụng các biện pháp trừng phạt đối với giới thượng lưu, các ngân hàng lớn và đóng băng tài sản của Ngân hàng Trung ương Nga ở nước ngoài. Mỹ và Anh cũng đã trừng phạt vàng, khí đốt và kim cương Nga.
Theo RT, AP">Nga lao đao khi hứng thêm đòn trừng phạt kim loại từ Mỹ, Anh