Chồng tôi làm tài xế trên Hà Nội, tôi ở quê chăm sóc nhà cửa, dạy dỗ con cái. Hai vợ chồng kết hôn từ năm 19 tuổi nên giờ con gái đầu tôi đã 20 tuổi. Hai đứa sau, một đứa 15, một đứa lên 10. Con lớn tôi học đại học, trọ gần công ty bố.

Tôi vất vả đồng áng, chăn nuôi lợn gà, người lúc nào cũng thấm đẫm mùi mồ hôi. Chồng tôi thi thoảng tạt về nhà thăm con, mua chút quà bánh rồi lại đi. Mẹ chồng tôi khi xưa còn sống, vẫn than thở, tôi là người có mệnh khổ.

Dẫu vậy, tôi chẳng bận tâm. Với tôi, con cái ngoan ngoãn, học giỏi, biết thương mẹ là mãn nguyện rồi. Tình cảm vợ chồng tôi không mặn nồng nhưng khá tốt đẹp.

{keywords}
 

Anh về, tôi làm mâm cơm thịnh soạn, thêm cút rượu, chăm sóc, nâng giấc chu đáo. Tôi thương anh vất vả, lăn lội một thân, một mình nơi đất khách quê người, kiếm đồng tiền.

Bởi thế, mỗi tháng anh gửi về 2 triệu, tôi cũng không kêu ca. Tôi bươn chải, chạy chợ sáng nên mấy mẹ con vẫn đủ chi tiêu. Quần áo đứa lớn mặc chật, nhường lại đứa bé. Tiền học cho con lớn, tôi vay tiền quỹ phụ nữ, con nói, sau này ra trường, sẽ hỗ trợ mẹ trả nợ. 

Một lần, lúc dọn nhà, tôi thấy rơi ra quyển sổ tiết kiệm 200 triệu đứng tên chồng. Tôi cất quyển sổ vào chỗ cũ. Nhân lúc chồng về làm giấy tờ nâng bằng lái xe, tôi hỏi, anh bảo đó là tiền dành dụm được sau mấy năm chạy xe, để sau này xây nhà.

Năm nay con gái lớn tôi chuẩn bị làm đề án tốt nghiệp đại học, phải đi thực tập và chạy nhiều nơi. Tôi thương con vất vả, hàng ngày phải đạp xe đến trường, liền gọi cho chồng, giục anh đi rút sổ, lấy 30 triệu đồng, mua cho con chiếc xe máy.

Anh không đồng ý, bảo tiền anh vất vả mãi mới tiết kiệm được, chi cho việc trọng đại, tôi thích mua xe thì đi vay tạm. Mỗi tháng anh gửi thêm 500 nghìn đồng, hỗ trợ trả nợ. Cuối cùng, tôi đành sang nhà ngoại, vay em trai 15 triệu đồng, mua trả góp.

Cho đến gần đây, căn nhà đang ở quá xuống cấp, tôi gom tiền bán lứa vịt, 4 con lợn, định bụng gọi chồng về, bảo anh đi rút sổ, xây sửa lại nhà. Bao năm nay, nhà tôi vốn tiếng nghèo nhất làng. Giờ các con dần trưởng thành, cũng cần cho chúng không gian sống thoải mái hơn. Thế nhưng, khi vào hòm lấy, quyển sổ không cánh mà bay.

Tôi hốt hoảng gọi cho anh, chồng chẳng ngạc nhiên, chỉ trả lời cụt lủn: ‘Anh rút, có việc cần giải quyết lâu rồi. Sau đó anh tắt máy. Kế hoạch xây nhà đổ bể, tôi chưng hửng, tâm trạng có chút buồn bực.

Cuối tuần, con gái tôi về, mặt mày ủ rũ, đêm bỏ ra ngoài sân ngồi khóc. Tôi gặng hỏi, con nức nở, nói trong nước mắt: ‘Bố có dì hai mẹ ạ. Con chứng kiến bố đưa bà ta đi mua sắm rồi vào nhà nghỉ. Bà ta phải già hơn mẹ nhiều tuổi’.

Thông tin con tiết lộ, khiến tôi bàng hoàng. Đầu óc rối bời, tôi vẫn phải gắng gượng động viên con. Hôm sau, con gái lên trường, tôi nhắn chồng về nói chuyện. 

Anh vừa về đến nhà, có chuông điện thoại reo, anh chạy ra sau bếp nói chuyện.

Tôi đứng ở bờ tường, nghe rõ anh nói với người đàn bà nào đó: ‘Chiếc túi anh mua cho em tháng trước, phải rút sổ tiết kiệm mới đủ. Giờ anh chưa có tiền, đợi mấy hôm nữa anh về nhà lấy tiền, anh mua cho’.

Cuộc điện thoại của chồng thực sự làm tim tôi nhói đau. Tôi ở nông thôn, cả đời chưa đụng đến một chiếc túi xách thời trang, nói gì đến hàng hiệu nhưng tôi biết, món đồ chồng tôi mua cho người tình phải thuộc loại xa xỉ lắm. Vì nó mua bằng khoản tiền 200 triệu của chồng tôi.

Mặc dù biết chồng có người khác, tôi vẫn không có ý định ly hôn mà muốn níu kéo anh quay về với gia đình. Tôi hi vọng, mối tình đó chỉ là phút giây ngang qua đời anh.

Xin hãy cho tôi lời khuyên!

Ám ảnh của nữ bác sĩ sau mỗi lần chồng đi công tác

Ám ảnh của nữ bác sĩ sau mỗi lần chồng đi công tác

Cuộc hôn nhân những tưởng hạnh phúc của tôi, hóa ra là địa ngục khi chồng mắc chứng ghen tuông thái quá.

" />

Chồng ngoại tình, bỏ mặc vợ con ở quê

Thời sự 2025-02-07 07:24:54 2724

Chồng tôi làm tài xế trên Hà Nội,ồngngoạitìnhbỏmặcvợconởquê24h bong dá tôi ở quê chăm sóc nhà cửa, dạy dỗ con cái. Hai vợ chồng kết hôn từ năm 19 tuổi nên giờ con gái đầu tôi đã 20 tuổi. Hai đứa sau, một đứa 15, một đứa lên 10. Con lớn tôi học đại học, trọ gần công ty bố.

Tôi vất vả đồng áng, chăn nuôi lợn gà, người lúc nào cũng thấm đẫm mùi mồ hôi. Chồng tôi thi thoảng tạt về nhà thăm con, mua chút quà bánh rồi lại đi. Mẹ chồng tôi khi xưa còn sống, vẫn than thở, tôi là người có mệnh khổ.

Dẫu vậy, tôi chẳng bận tâm. Với tôi, con cái ngoan ngoãn, học giỏi, biết thương mẹ là mãn nguyện rồi. Tình cảm vợ chồng tôi không mặn nồng nhưng khá tốt đẹp.

{ keywords}
 

Anh về, tôi làm mâm cơm thịnh soạn, thêm cút rượu, chăm sóc, nâng giấc chu đáo. Tôi thương anh vất vả, lăn lội một thân, một mình nơi đất khách quê người, kiếm đồng tiền.

Bởi thế, mỗi tháng anh gửi về 2 triệu, tôi cũng không kêu ca. Tôi bươn chải, chạy chợ sáng nên mấy mẹ con vẫn đủ chi tiêu. Quần áo đứa lớn mặc chật, nhường lại đứa bé. Tiền học cho con lớn, tôi vay tiền quỹ phụ nữ, con nói, sau này ra trường, sẽ hỗ trợ mẹ trả nợ. 

Một lần, lúc dọn nhà, tôi thấy rơi ra quyển sổ tiết kiệm 200 triệu đứng tên chồng. Tôi cất quyển sổ vào chỗ cũ. Nhân lúc chồng về làm giấy tờ nâng bằng lái xe, tôi hỏi, anh bảo đó là tiền dành dụm được sau mấy năm chạy xe, để sau này xây nhà.

Năm nay con gái lớn tôi chuẩn bị làm đề án tốt nghiệp đại học, phải đi thực tập và chạy nhiều nơi. Tôi thương con vất vả, hàng ngày phải đạp xe đến trường, liền gọi cho chồng, giục anh đi rút sổ, lấy 30 triệu đồng, mua cho con chiếc xe máy.

Anh không đồng ý, bảo tiền anh vất vả mãi mới tiết kiệm được, chi cho việc trọng đại, tôi thích mua xe thì đi vay tạm. Mỗi tháng anh gửi thêm 500 nghìn đồng, hỗ trợ trả nợ. Cuối cùng, tôi đành sang nhà ngoại, vay em trai 15 triệu đồng, mua trả góp.

Cho đến gần đây, căn nhà đang ở quá xuống cấp, tôi gom tiền bán lứa vịt, 4 con lợn, định bụng gọi chồng về, bảo anh đi rút sổ, xây sửa lại nhà. Bao năm nay, nhà tôi vốn tiếng nghèo nhất làng. Giờ các con dần trưởng thành, cũng cần cho chúng không gian sống thoải mái hơn. Thế nhưng, khi vào hòm lấy, quyển sổ không cánh mà bay.

Tôi hốt hoảng gọi cho anh, chồng chẳng ngạc nhiên, chỉ trả lời cụt lủn: ‘Anh rút, có việc cần giải quyết lâu rồi. Sau đó anh tắt máy. Kế hoạch xây nhà đổ bể, tôi chưng hửng, tâm trạng có chút buồn bực.

Cuối tuần, con gái tôi về, mặt mày ủ rũ, đêm bỏ ra ngoài sân ngồi khóc. Tôi gặng hỏi, con nức nở, nói trong nước mắt: ‘Bố có dì hai mẹ ạ. Con chứng kiến bố đưa bà ta đi mua sắm rồi vào nhà nghỉ. Bà ta phải già hơn mẹ nhiều tuổi’.

Thông tin con tiết lộ, khiến tôi bàng hoàng. Đầu óc rối bời, tôi vẫn phải gắng gượng động viên con. Hôm sau, con gái lên trường, tôi nhắn chồng về nói chuyện. 

Anh vừa về đến nhà, có chuông điện thoại reo, anh chạy ra sau bếp nói chuyện.

Tôi đứng ở bờ tường, nghe rõ anh nói với người đàn bà nào đó: ‘Chiếc túi anh mua cho em tháng trước, phải rút sổ tiết kiệm mới đủ. Giờ anh chưa có tiền, đợi mấy hôm nữa anh về nhà lấy tiền, anh mua cho’.

Cuộc điện thoại của chồng thực sự làm tim tôi nhói đau. Tôi ở nông thôn, cả đời chưa đụng đến một chiếc túi xách thời trang, nói gì đến hàng hiệu nhưng tôi biết, món đồ chồng tôi mua cho người tình phải thuộc loại xa xỉ lắm. Vì nó mua bằng khoản tiền 200 triệu của chồng tôi.

Mặc dù biết chồng có người khác, tôi vẫn không có ý định ly hôn mà muốn níu kéo anh quay về với gia đình. Tôi hi vọng, mối tình đó chỉ là phút giây ngang qua đời anh.

Xin hãy cho tôi lời khuyên!

Ám ảnh của nữ bác sĩ sau mỗi lần chồng đi công tác

Ám ảnh của nữ bác sĩ sau mỗi lần chồng đi công tác

Cuộc hôn nhân những tưởng hạnh phúc của tôi, hóa ra là địa ngục khi chồng mắc chứng ghen tuông thái quá.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/031b699761.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Llaneros vs Union Magdalena, 8h30 ngày 4/2: Cơ hội phục thù

Theo JLL, nguồn cung nhà ở của Việt Nam dự kiến sẽ tăng 74% trong 3 năm tới và giá căn hộ sẽ tăng 5-7% mỗi năm.

Bà Regina Lim, Giám đốc bộ phận thị trường vốn của Công ty tư vấn bất động sản JLL nhận định, niềm tin nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng đã giúp khôi phục sự quan tâm đầu tư vào lĩnh vực bất động sản (BĐS) từ năm 2013.

Bên cạnh đó, những chính sách thay đổi được thực thi vào tháng 7/2015 đã tạo điều kiện cho người nước ngoài sở hữu BĐS tại Việt Nam trở nên thông thoáng hơn, thúc đẩy lượng giao dịch nhà ở gia tăng. Trong năm 2015, các chủ đầu tư đã tiêu thụ được khoảng 24.000 căn và trong nửa đầu năm 2016 là 16.800 căn, tăng gần 250% so với giai đoạn năm 2011-2014.

Bà Lim nhận định, nguồn cung nhà ở của Việt Nam dự kiến sẽ tăng 74% trong 3 năm tới, tuy vậy khả năng hấp thụ của thị trường vẫn sẽ tăng.

Dù số lượng tăng mạnh nhưng giá căn hộ cao cấp chỉ tăng 9% trong 6 quý cuối. Điều này trái ngược hẳn vào giữa năm 2005 và năm 2007 khi giá tăng mạnh tới 106% vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam với dự đoán về sự phục hồi về nền kinh tế và thị trường BĐS. Giá đã được điều chỉnh khoảng 30% trong suốt 7 năm qua từ giữa năm 2007 đến năm 2014, và kết quả là căn hộ cao cấp có giá 2.180 USD/m2 đạt 24% dưới mức đỉnh năm 2007.

{keywords}

Theo JLL, giá căn hộ sẽ tăng 5-7% mỗi năm trong 3 năm tới. Ảnh: Minh Thư

Theo dự đoán của bà Lim, trong 3 năm tới giá căn hộ sẽ tăng 5-7% mỗi năm, riêng giá căn hộ trung cấp và căn hộ giá cả phải chăng có khả năng tăng lên 10% mỗi năm. Bà Lim cho rằng, giá căn hộ vẫn còn vừa phải so với thu nhập.

“Căn cứ vào thu nhập hàng tháng của nhóm hộ gia đình hàng đầu là 1.337 USD, căn hộ tư nhân nằm trong mức giá phải chăng khoảng 3,9 năm thu nhập. Con số này đạt 30% thấp hơn mức trung bình là 5,7 năm so với các thành phố khách ở khu vực Đông Nam Á”, bà Lim nói.

Bà Lim chia sẻ thêm, các nhà phát triển cho biết họ đã kiếm được 25 – 30% lợi nhuận cho thu nhập trước lãi, thuế, khấu hao và lợi nhuận khấu hao trên những dự án căn hộ cao cấp và trung cấp.

JLL ước tính, các chủ đầu tư Singapore đã đầu tư 1,2 tỷ USD vào các dự án BĐS tại Tp.HCM trong 2 năm qua, chủ yếu tập trung vào phát triển loại hình nhà ở.

Được biết, tổng giá trị tài sản của Tập đoàn Mapletree hiện đang sở hữu tại Việt Nam đã đạt đến hơn 1 tỷ USD, trong đó đầu tư hơn 400 triệu USD vào dự án Kumho Asian Plaza (tháng 7/2016). Bên cạnh đó, CapitaLand đã đầu tư hơn 400 triệu USD vào Việt Nam, bao gồm một thương vụ mua bán đầu tiên của chủ đầu tư này nhằm phát triển một khu đất dân cư tọa lạc tại quận 1, trị giá khoảng 51,9 triệu USD.

JLL cho biết, nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực sản xuất của Việt Nam đã tăng trưởng đáng kể trong 5 năm qua, nhờ vào chi phí thấp hơn so với Trung Quốc. Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu trung bình tăng 16%/năm từ năm 2011 – 2016, so với Trung Quốc chỉ đạt 6%. Trong năm 2016, lạm phát giảm, lãi suất huy động và cho vay lần lượt giảm xuống còn 5% và 8,5% đã giúp cho môi trường đầu tư trở nên ổn định hơn.

Theo Infonet

">

3 năm tới, giá bán căn hộ sẽ tăng 5

Bị cáo tại tòa. Ảnh: T.N

Khoảng tháng 6/2022, vợ chồng bị cáo Phi phát sinh mâu thuẫn. Theo lời khai của chị T. mâu thuẫn xuất phát từ việc bị cáo đưa tiền cho vợ đi chợ, nhưng cho rằng vợ tiêu hoang nên sau đó không đưa tiền cho vợ nữa.

Thời điểm đó, bị cáo bị mất hồ sơ khi đi kiểm tra xây dựng tại xã Tân Hưng, huyện Sóc Sơn và nghi ngờ bố vợ là ông Nguyễn Quốc H. (SN 1958) nhờ người lấy hồ sơ của mình. Do vậy, giữa bị cáo Phi và bố vợ cũng xảy ra mâu thuẫn.

Ngày 7/10/2023, cảm thấy bị đau đầu, bị cáo nghĩ ngay đến chuyện vợ mình cho chất độc xyanua vào nước cho mình uống. Từ nghi ngờ này khiến bị cáo Phi nảy sinh ý định sát hại tất cả những người đàn ông trong gia đình vợ với mục đích không cho duy trì nòi giống.

Khoảng 9h45 ngày 9/1/2023, đợi sau khi chị T. đi làm, bị cáo Phi lấy con dao ở bếp cho vào trong túi xách, treo ở móc giữa xe máy rồi phóng xe đến nhà bố vợ.

Khoảng 10h cùng ngày, bị cáo đến nhà ông H. Lúc này ông H. đang trèo trên tường bao ở sân để buộc cây, còn bà Trương Thị T. (SN 1959, vợ ông H.) và cháu Nguyễn Đức M. (SN 2020, cháu nội ông H.) đang cho gà và chó ăn ở sân, lối đi xuống vườn.

Thấy con rể đến, ông H. xuống sân, mời bị cáo vào bàn nước kê ở góc vườn, rồi đi rửa tay. Ngay lập tức, bị cáo Phi lấy dao ra và thực hiện hành vi gây án.

Về phần nạn nhân, dù được đưa đi cấp cứu nhưng cháu M. đã tử vong vào 10h45 cùng ngày. Ông H. và anh D. được đưa đi cấp cứu kịp thời nên thoát chết. CQĐT xác định, ông H. thương tích 66%, anh D. thương tích 12%.

Tại tòa, chị T. ngồi lặng yên ở góc phòng nghe chồng khai tội. Người nhà chị, cũng là đại diện phía bị hại đề nghị HĐXX nghiêm khắc, xử phạt bị cáo mức án cao nhất. 

Trình bày nguồn cơn gây án mạng cho gia đình nhà vợ, bị cáo viện lý do mình bị áp lực trong công việc. Luật sư của bị cáo cho rằng, những áp lực dồn nén, mâu thuẫn âm ỉ kéo dài khiến bị cáo bị rối loạn trong tâm lý chính là nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm tội của bị cáo.

Được nói lời sau cùng, người này trình bày: Trong thời gian bị tạm giam, bị cáo đã nhận thức hành vi của mình là vi phạm pháp luật, bị cáo rất ăn năn hối cải, mong HĐXX cho bị cáo được hưởng lượng khoan hồng. Bị cáo xin lỗi gia gia đình bị hại, xin gia đình tha thứ và xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo. 

Tuyên phạt bị cáo mức án tử hình, HĐXX cho rằng Phi không còn khả năng giáo dục.

">

Tuyên án tử hình chàng rể truy sát gia đình nhà vợ ở Hà Nội

{keywords}

So với các smartphone chuyên chơi game trên thị trường, Lenovo Legion 2 khác biệt vì có thiết kế tối ưu cho kiểu cầm ngang thay vì thẳng đứng. Kiểu dáng này giúp người chơi game cầm thoải mái và dễ thao tác hơn.

{keywords}

Cụm camera và tản nhiệt phía sau máy được làm lồi lên so với thế hệ trước. Phần nổi lên này giúp người sử dụng dễ có điểm tựa khi cầm máy, đồng thời khiến máy trông mạnh mẽ hơn và có không gian rộng rãi để chứa nhiều chi tiết.

{keywords}

Chiếc máy được trang bị quạt tản nhiệt ngay góc, sẽ phát sáng khi hoạt động hết công suất. Quạt lấy không khí từ bên ngoài để làm mát bo mạch, sau đó thổi khí ra hai khe bên hông. Qua thử nghiệm, quạt vẫn phát tiếng ồn nhưng êm hơn một chút so với Nubia Red Magic 6.

{keywords}

Ở phần lồi lên này, Lenovo đặt khe thoát gió sau khi làm mát, đồng thời đặt nút nguồn và một trong hai cổng sạc USB-C của máy. Chiếc máy có tổng cộng hai lỗ sạc để đạt công suất lên đến 90W.

{keywords}

Điểm đặc biệt khác của Lenovo Legion 2 Pro là sở hữu camera trước bật lên từ bên hông máy. Camera selfie này có độ phân giải cao, 44MP, dùng để chụp ảnh hoặc live stream. Khi chơi game, người chơi có thể bật camera lên để vừa chơi game, vừa thấy video của mình - một hình thức phục vụ cho stream game.

{keywords}

Chiếc máy của Lenovo có màn hình lên đến 6,92 inch, vào hàng lớn nhất hiện nay. Màn hình sử dụng công nghệ AMOLED của Samsung độ phân giải Full HD+ (1080 x 2460 pixels), với tần số quét 144Hz.

{keywords}

Hai đầu của màn hình có viền hơi dày, giúp cho người chơi khi cầm vào sẽ không bị chạm vào màn hình cảm ứng. Lenovo cũng trang bị hai loa kích thước khá to đặt hai bên với âm lượng đủ lớn để chơi game hay xem video, nghe nhạc.

{keywords}

Ngay phía trên máy, nơi đặt ngón trỏ, là các phím điều khiển L1/L2, R1/R2. Bốn phím điều khiển dùng cảm ứng lực, tương tự chiếc Asus ROG Phone 5. Cảm ứng lực chỉ có tác dụng khi người chơi ấn mạnh vào phím, cho phép người chơi game vẫn để ngón trỏ ở đây, khi nào cần thao tác thì bấm mạnh. Điều này giúp game thủ được nghỉ ngơi ngón tay, không sợ chạm vào phím như kiểu cảm ứng thông thường.

{keywords}

Chiếc máy có cấu hình mạnh mẽ: Snapdragon 888, RAM 12-16GB, ROM 128-256-512GB, do đó có thể cài đặt ở mức cao nhất khi chơi game nặng.

{keywords}

Bên cạnh cổng USB-C bên hông, Lenovo Legion 2 Pro còn có cổng khác ở một đầu, để cắm hai dây sạc cùng lúc.

{keywords}

Khi cắm cùng lúc hai dây sạc vào máy, Legion 2 Pro đạt được công suất 90W để sạc viên pin 5.000mAh. Khi chỉ cắm một sợi, công suất sạc ở mức 65W.

Cửa hàng Mobile City (Hà Nội) cho biết chiếc smartphone của Lenovo chỉ vừa có hàng tại Việt Nam sau khi ra mắt tại Trung Quốc. Máy đang bán giá 13,65 triệu đồng, thấp hơn khoảng 1 triệu so với chiếc máy đối thủ là Asus ROG Phone 5.

Hải Đăng (Ảnh: Minh Đức)

Lenovo Legion Phone 2 Pro ra mắt, RAM 16GB, giá từ 13 triệu đồng

Lenovo Legion Phone 2 Pro ra mắt, RAM 16GB, giá từ 13 triệu đồng

Lenovo vừa tung ra mẫu máy Legion Phone 2 Pro chuyên gaming, với giá bán từ 565USD, bán ra tại Trung Quốc, châu Âu, châu Á Thái Bình Dương.

">

Lenovo Legion 2 Pro tại Việt Nam: Cấu hình mạnh, thiết kế độc đáo

Nhận định, soi kèo FC Rapid 1923 vs Unirea Slobozia, 22h59 ngày 4/2: Tân binh trắng tay

Dịch nổ ra ở thành phố quê nhà

Từ tháng 12/2019, Bệnh viện Chợ Rẫy, nơi bác sĩ Huỳnh Quang Đại công tác, đã chuẩn bị sẵn sàng cho một trận đánh lớn. Một tháng sau đó, nơi này tiếp nhận 2 bệnh nhân người Trung Quốc mắc Covid-19. Đó là 2 trường hợp đầu tiên tại Việt Nam.

“Từ đó đến nay, 2 năm trôi qua, có lúc sóng to, có lúc sóng nhỏ, nhưng chưa có phút nào nghỉ ngơi vì Covid-19”, bác sĩ Đại chia sẻ.

{keywords}
Bác sĩ Huỳnh Quang Đại làm việc tại tỉnh Bạc Liêu.

Bác sĩ Huỳnh Quang Đại là chuyên gia Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy, đồng thời là giảng viên của Đại học Y dược TP.HCM. Từ các điểm nóng miền Trung (tháng 7/2020) cho đến đỉnh điểm TP.HCM (tháng 7 và 8/2021), anh và đồng nghiệp đều hiện diện lúc gian truân nhất.  

Khi Tây Nam Bộ đang bùng phát dịch, anh tiếp tục dẫn đoàn y bác sĩ, cắm chốt ở Bạc Liêu từ ngày 27/10 đến nay. Đó là thời điểm bác sĩ Đại vừa hoàn thành nhiệm vụ tại Bệnh viện Hồi sức Covid-19, "mặt trận" khốc liệt của TP.HCM. 

“Mong muốn lớn nhất của chúng tôi, là chia sẻ những kinh nghiệm đã phải trả giá bằng máu và nước mắt ở TP.HCM, mong Bạc Liêu có một chiến lược tốt nhất, giảm thiệt hại thấp nhất vì Covid-19…”, bác sĩ Đại tâm sự. 

{keywords}
Đoàn y bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy khảo sát các bệnh viện tại Bạc Liêu.

Tháng 8/2021, TP.HCM bước vào giai đoạn đau thương vì Covid-19. Bệnh viện Hồi sức Covid-19 với quy mô 1.000 giường do Bệnh viện Chợ Rẫy chịu trách nhiệm chính, được thành lập. Đây là Trung tâm hồi sức lớn nhất ở phía Nam.

Bác sĩ Trần Thanh Linh, bác sĩ Huỳnh Quang Đại… thuộc nhóm chuyên gia đầu tiên có mặt, thiết lập hệ thống máy móc, giường hồi sức, trang thiết bị chuyên sâu. Từ một cơ sở y tế thô sơ, trống trơn, các bác sĩ gấp rút xây dựng phương án, thiết lập từng giường bệnh, điều chuyển máy móc để có thể đón bệnh nhân sớm nhất.

Bác sĩ Huỳnh Quang Đại chia sẻ, áp lực không chỉ từ chuyên môn mà còn vì lượng bệnh nhân. 

“Chúng tôi thiết lập theo từng khoa. Khoa này có 60 giường bệnh vừa hoàn thành thì 2 ngày sau kín bệnh nhân. Lại mở thêm khoa mới, lại đầy và phải mở tiếp. Cứ tiếp tục như vậy”, bác sĩ Đại nhớ lại. 

Nhân sự được bổ sung thường xuyên. Tất cả đều làm từ sáng đến khuya: nhân viên Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện 115, Bệnh viện Nhân dân Gia Định. Giai đoạn sau, có y bác sĩ từ Hà Nội, Thanh Hóa vào chi viện và tình nguyện ở lại cho đến khi hết dịch.

Có những ngày, bác sĩ đi đặt ECMO ở bệnh viện khác đến 4h sáng mới xong việc. Có y bác sỹ kết thúc ca trực phải uống cả lít nước để bù lại lượng nước đã mất. Mệt mỏi, kiệt sức! Nhưng ngày hôm sau, tất cả lại bước vào guồng quay như cũ.

“Khi mọi chuyện xảy ra ở thành phố quê nhà, chúng tôi phải dốc sức, dốc sức thật nhiều!”, Bác sĩ Đại tâm niệm.

Trước đó, anh và đồng nghiệp Bệnh viện Chợ Rẫy thường xuyên chi viện cho các tỉnh thành chống dịch: Quảng Nam, Đà Nẵng, Gia Lai, Kon Tum, Kiên Giang, Bắc Giang…

Điều day dứt với bác sĩ hồi sức

Dù nỗ lực không mệt mỏi, nhưng trước sức tấn công của chủng virus Delta, Covid-19 lây lan chóng mặt. Ngày 28/8, số ca mắc mới của TP.HCM lên đến 17.403 ca. Cùng thời điểm, TP phải chăm sóc cho hơn 104.000 F0, gần 40.000 F0 nặng. Cao điểm, số tử vong lên đến 2.105 ca/tuần.

Các bác sĩ chạy đua với dịch khi số ca nặng, nguy kịch ngày càng nhiều. Máy móc có khi điều về không kịp. Nhịp độ quay cuồng.

“Chúng tôi không còn chỗ để nhận bệnh. Day dứt lắm!”

{keywords}
Điều trị cho bệnh nhân Covid-19 nặng tại Bệnh viện Hồi sức Covid-19 TP.HCM

Đó cũng là giai đoạn, Bệnh viện Hồi sức Covid-19 có ngày mất đi 10-20 bệnh nhân. Còn TP.HCM tử vong 200-300 người mỗi ngày. Rất nhiều F0 dù được can thiệp kỹ thuật chuyên sâu nhất, hiện đại nhất, với các bác sĩ giỏi nhất - nhưng cũng đầu hàng trước Covid-19.

“Bác sĩ hồi sức là những người vững vàng tâm lý. Chúng tôi cũng hiểu rằng tính mạng con người còn là vận mệnh. Đôi khi, nằm ngoài khả năng của người thầy thuốc dù anh có nỗ lực đến tận cùng.  

Dù vậy, cứ nghĩ đến, tôi muốn quên đi, nhưng không sao quên được”. 

Thành phố thiếu nhân lực ở khắp các cơ sở y tế. Là giảng viên Hồi sức cấp cứu, anh đã đề xuất với Đại học Y dược TP.HCM đưa các bác sĩ nội trú đến bệnh viện trong thời điểm nóng bỏng nhất. Đây là những nhân tố giỏi nhất của khóa học, vững vàng chuyên môn và sẽ được trau dồi thực tiễn.

Chuẩn bị tâm lý là bước cần thiết và quan trọng, trước khi các y bác sĩ trẻ tiến vào tâm dịch. Trong căn phòng thuộc Bệnh viện Hồi sức tháng 8/2021, bác sĩ Huỳnh Quang Đại đang từ tốn chia sẻ với đoàn chi viện.  

“Các bạn sẽ sốc! Sốc vì cảnh tội nghiệp bệnh nhân phải gánh chịu: một thanh niên 30 tuổi nằm thở không ra hơi, một người bệnh không còn sức cầm lấy đồ ăn. Trên kia là một trận chiến thật sự!

Điều dưỡng mặc đồ bảo hộ 6-8 tiếng mỗi ngày, mồ hôi ướt từ đầu xuống chân, có khi rơi tong tong xuống đất. Kiệt sức đến nỗi mặt đỏ bừng lên, tưởng mình bị sốt rồi nhưng vẫn phải tiếp tục làm việc.

Các bạn sẽ sốc khi lên phòng bệnh Covid-19, nhưng sẽ chúng tôi ở bên cạnh”, bác sĩ Đại khẳng định.

{keywords}
Động viên tinh thần y bác sĩ trẻ trước khi nhận nhiệm vụ tại Bệnh viện Hồi sức Covid-19.

TP.HCM đã đi qua thời kỳ mất mát chưa từng có trong lịch sử. Các hàng quán dần mở lại, các cơ sở tái sản xuất, người dân trở về nếp sinh hoạt ban đầu, gạt đau thương để phục hồi.  

Còn các y bác sĩ, họ tiếp tục chi viện cho Tây Nam Bộ bằng kinh nghiệm xương máu của TP.

“Chúng tôi xuống tất cả các huyện, thị xã, thành phố của tỉnh Bạc Liêu. Đến tất cả các bệnh viện của tỉnh để đánh giá năng lực điều trị, dự báo mức độ lây lan, thiết lập các tầng điều trị, lên chiến lược phù hợp nhất ứng phó với dịch, tránh trường hợp trở tay ko kịp”, Bác sĩ Huỳnh Quang Đại chia sẻ về nhiệm vụ lần này.

Covid-19 đã khiến anh có những chuyến công tác xa nhà chưa từng có. Tháng 7/2020, khi đang chi viện ở Quảng Nam, cha anh phải cấp cứu vì nhồi máu cơ tim. Nhờ “gia đình Chợ Rẫy”, ông cụ qua cơn nguy kịch, bác sĩ Đại yên lòng công tác tại tâm dịch.

Tháng 7/2021, tại tâm dịch miền Tây, anh cũng chưa xác định ngày về. “Cũng may có video call để thường xuyên nhìn thấy gia đình. Tôi có 2 con, con út mới chỉ 3 tuổi thôi…”.

Linh Giao

Ký ức đại dịch Covid-19 qua lời kể của người báo tin bệnh nhân tử vong

Ký ức đại dịch Covid-19 qua lời kể của người báo tin bệnh nhân tử vong

“Chị ơi, chị bình tĩnh nhé chị…Em xin báo tin buồn…người nhà mình mất vào lúc…”.  Cuộc gọi đứt đoạn bởi tiếng nấc. Bên kia đường dây, thân nhân đứt ruột. Bên này, người nhân viên y tế cũng xé lòng.

">

Ký ức day dứt của một bác sĩ hồi sức sau đại dịch Covid

友情链接