Nhận định Villarreal vs Alaves 22h15, 02/03 (VĐQG Tây Ban Nha)

Bóng đá 2025-03-31 11:53:59 9136
ậnđịnhVillarrealvsAlaveshVĐQGTâaff cup lịch thi đấu   NGỌC ANH - 02/03/2019 06:07  Tây Ban Nha
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/02f799072.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3: 'Virus FIFA' tàn phá

Với 3 phút chế biến, người dùng không chỉ thưởng thức tô mì Reeva cao cấp thơm ngon, chuẩn vị mà còn được “đắm mình” trong thế giới “ReevaLand” kỳ diệu, đầy sắc màu và hương vị. 

Được lấy cảm hứng từ xứ sở thần tiên nổi tiếng trong “Alice in wonderland”, xứ sở mì cao cấp Reeva mở ra hành trình khám phá ẩm thực độc đáo. Trong đó, người dùng như lạc trong không gian đầy hương vị của “dòng sông” nước súp sóng sánh và đậm đà, chảy dọc bên các “núi” mì vàng óng, len lỏi trong những “khu rừng” nấm tươi thơm ngon, kích thích vị giác. 

Xứ sở Reevaland hiện ra với “núi” mì và các nguyên liệu tươi ngon. Trong đó, “rừng” nấm là điểm nhấn xuyên suốt, tượng trưng cho gói nguyên liệu tươi 100% trong gói mì Reeva. “Sông” nước súp lẩu hải sản đậm đà với tôm, mực tươi… sóng sánh, uốn mình xung quanh, kích thích vị giác cho người thưởng thức.

 Thưởng thức tô mì Reeva cao cấp với nguyên liệu tươi được ví như hành trình khám phá thế giới của những hương vị “chuẩn gu”

Trong mỗi gói mì Reeva, nấm bào ngư tươi là điểm nhấn khác biệt. Nấm được chọn lọc kỹ theo tiêu chuẩn Vietgap, trải qua quy trình sản xuất nghiêm ngặt chuẩn quốc tế trong các nhà máy hiện đại của Uniben nhằm lưu giữ giá trị dinh dưỡng cao nhất. 

Đặc biệt, công thức lẩu nấm hải sản Reeva được lấy cảm hứng từ lẩu nấm dinh dưỡng của Nhật, với nước dùng đậm đà, thấm đẫm vào từng sợi mì vàng óng. “Topping” nấm bào ngư tươi, dai, giòn là điểm nổi bật của mì cao cấp Reeva, giúp trải nghiệm ẩm thực thêm trọn vẹn. Với những nguyên liệu tươi ngon, công thức đặc biệt, người thưởng thức mì lẩu nấm hải sản Reeva sẽ được du hành vào thế giới vị giác kỳ thú. Bên cạnh mì lẩu nấm hải sản, mì Reeva còn nổi tiếng với mì lẩu nấm chua cay và mì Reeva xương thịt hầm rong biển có nguyên liệu tươi 100%, thêm phong phú sự lựa chọn cho gia đình.

Mì Reeva cao cấp được người dùng trong nước và quốc tế đón nhận khi có mặt tại hơn 16 quốc gia trên thế giới; trong đó có những thị trường “khó tính” như: châu Âu, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc…

Uniben là công ty thực phẩm và đồ uống với hơn 30 năm kinh nghiệm, sở hữu 3 nhà máy lớn, hiện đại, với các thương hiệu: 3 Miền, Reeva, Boncha, Joco và Abben. 

Trong đó, mì 3 Miền với nước cốt đậm đà là nhãn hiệu được người tiêu dùng Việt ưa chuộng. Reeva là thương hiệu mì cao cấp với nguyên liệu tươi 100%. Trà mật ong Boncha từ mật ong nguyên chất 100% và trà xanh nguyên lá. Nước trái cây Joco với miếng trái cây tươi dai giòn sần sật. Abben là thương hiệu nước tăng lực với định vị "Chuẩn tăng lực nhất, tạo nên sự chuẩn xác trong từng hành động".

Tấn Tài

">

Trải nghiệm thế giới mì cao cấp Reevaland với nguyên liệu tươi

Năm 2014, Wu Kaisi lần đầu tiên gây chú ý với mọi người khi đi bộ hơn 1800km từ Quảng Châu đến Thành Đô với một đôi dép lê. Công việc thu gom đồ phế liệu đã khiến Wu nổi tiếng khắp Trung Quốc.

Wu Kaisi cảm thấy đã tìm được con đường đi đúng đắn khi làm công việc sưu tầm đồ cũ (Ảnh: SCMP).

Cách đây 6 năm, Wu Kaisi tốt nghiệp ngành luật của Đại học Công nghệ Nam Trung Quốc ở Quảng Châu (Quảng Đông, Trung Quốc). Việc một người trẻ tuổi tốt nghiệp đại học làm nghề gom đồ cũ dường như không mấy phù hợp đã thu hút sự chú ý của mọi người.

Trong khi cha mẹ anh luôn muốn con trai trở thành công chức hoặc làm trong cơ quan nhà nước thì Wu Kaisi lại đào bới những đồ bỏ đi hoặc tìm "kho báu" tại chợ trời gần nhà ở Quảng Châu vào sáng thứ 7 và tối thứ 2. Wu quan niệm, công việc này không phải là một cách kiếm tiền, anh đang cố gắng xây dựng văn hóa mua bán đồ cũ như những khu chợ trời trên thế giới.

Đam mê với việc thu gom phế liệu và đồ cũ của Wu được khơi dậy sau chuyến đi 2 tháng đến Mỹ khi còn đang là sinh viên năm cuối.

Nói về chuyến đi tới Mỹ, Wu kể: "Tôi không tốn tiền thuê chỗ ở vì ở tại sân bay, bến xe buýt, công viên... ". Vì khó tìm được cửa hàng giặt là, chàng sinh viên năm cuối còn tìm đến chợ trời tại địa phương để mua áo sơ mi 50 xu, quần giá rẻ... những thứ có thể vứt bỏ khi chúng bị bẩn.

Mặc dù đã sống ở Trung Quốc hơn 20 năm, Wu Kaisi không biết về chợ trời. Hầu như không có thông tin về chợ trời trên Internet tại Trung Quốc.

Khi quay trở về Trung Quốc, Wu tìm kiếm các khu chợ trời tại Quảng Châu. Tuy nhiên, anh chỉ tìm được một quảng cáo đăng năm 2007 và khu chợ trời đã đóng cửa.

Wu đi đến các khu chợ trời cũng như bới thùng rác tìm đồ cũ (Ảnh: SCMP).

Wu tiếp tục mở rộng tìm kiếm và biết 30 địa điểm chợ trời không chính thức nằm sau khách sạn hoặc gần bến xe buýt. Chàng trai trẻ dành 3 tuần để tới từng địa điểm. Lúc đó, Wu mới biết có hàng chục khu chợ trời nhộn nhịp ở Quảng Châu.

Wu lớn lên trong một gia đình có thu nhập thấp. Hầu hết đồ dùng trong nhà đều là đồ cũ. Các món đồ cũ có những vấn đề như tivi bị trục trặc còn bếp gas phải dùng bật lửa để mồi đánh lửa. Tuy nhiên, những bất tiện đó lại nhắc Wu phải biết tiết kiệm và tạo nên sự gắn bó của chàng trai với các khu chợ trời.

Nơi chứa đồ cũ của Wu lớn dần, từ phòng ký túc xá đến một ngôi nhà cũ rộng 20m2 rồi chuyển sang địa điểm khác rộng 50m2 rồi một gara 300m2.

Vì phải kiếm sống sau khi tốt nghiệp, từ một người sưu tập đồ cũ, Wu bắt đầu bán cho khách hàng. Công việc này giúp Wu kiếm được từ 10.000 nhân dân tệ - 15.000 nhân dân tệ/tháng (35,9 triệu đồng - 53 triệu đồng).

7 năm không mua quần áo mới, bới thùng rác tìm đồ

Công việc này đã giúp Wu gặp gỡ nhiều người, được nghe những câu chuyện thú vị. Anh còn nhớ đã mua túi đựng thư của một người phụ nữ tên là Zhu Min. Trong túi có những bức thư mà Zhu Min nhận được khi còn nhỏ cho đến khi trưởng thành. Nó giống như một phần cuộc đời của ai đó.

Nhờ sưu tập đồ cũ mà chàng trai trẻ đã quen được nhiều người và biết không ít câu chuyện thú vị (Ảnh: SCMP).

Nhờ đọc các lá thư, Wu biết được chủ nhân của chiếc túi là Zhu Min, tốt nghiệp khoa ngoại ngữ Đại học Tôn Trung Sơn năm 1986, sau đó làm việc tại khách sạn Thiên Nga Trắng. Anh đăng bức ảnh chụp các bức thư lên mạng xã hội, Zhu Min tình cờ đọc được và liên hệ với Wu để mua lại. Anh đã trả lại cho người phụ nữ này toàn bộ túi thư mà không lấy đồng tiền nào.

Wu cho biết anh rất thích sưu tầm những bức thư nhưng không bao giờ bán chúng. "Các bức thư là kỷ niệm vô giá, không đếm được bằng tiền. Thật là may mắn lớn khi tôi có thể trả chúng cho chủ nhân", Wu bày tỏ.

Nhờ sự nổi tiếng của Wu hoặc lời giới thiệu từ bạn bè, nhiều người đã tìm đến với anh. Một số người mời nam thanh niên này đến nhà phân loại đồ cũ khi người thân qua đời. Theo quan niệm, làm như vậy là xui xẻo song Wu lại suy nghĩ khác.

"Tôi nghĩ cái chết là điều tự nhiên trên thế giới và không ngại lấy những thứ đó. Có những tấm bia tưởng niệm, bia mộ, thậm chí là bình đựng tro cốt trong bộ sưu tập của tôi", Wu nói về quan điểm của mình.

Ngoài ra, Wu tìm các đồ dùng hằng ngày, lục tung các thùng rác, phế liệu để tìm áo sơ mi, tất, giày dép, dầu gội đầu, xà phòng... Nam thanh niên cho hay không mua bộ quần áo mới nào từ năm cuối đại học.

Wu có tham vọng sẽ đi thăm các khu chợ trời khắp thế giới và học hỏi cách phát triển văn hóa chợ trời. Theo Wu, những gì anh làm không chỉ là thú vui mà còn hy vọng văn hóa này có thể phát triển, mang lại lợi ích cho cả nước, bởi vì Trung Quốc vẫn còn có nhiều người nghèo cần hàng giá rẻ.

Trong khi bố mẹ không đồng tình với sự lựa chọn của con trai nhưng Wu tin rằng đã tìm được con đường đúng đắn. "Tôi thấy những gì mình đang làm là có ý nghĩa vì có thể đưa mọi thứ đến tay người cần chúng", Wu khẳng định về công việc mà mình đã chọn.

Theo Dân trí

">

Anh chàng 7 năm không mua quần áo mới, bới thùng rác tìm đồ

Nhận định, soi kèo Navbahor Namangan vs Andijan, 21h30 ngày 28/3: Tiếp đà bất bại

Ảnh minh họa: Sohu

Chồng tôi cũng là con một. Anh ấy chung thủy và rất thương con. Tuy nhiên, chúng tôi không thể hòa hợp với nhau mỗi khi có mặt của mẹ chồng. 

Mẹ chồng tôi có nhiều điểm tốt. Mẹ có thể dậy từ 4h sáng chỉ để giúp một người hàng xóm bị gẫy chân cần ra bệnh viện. Mẹ cũng có thể vừa lo gặt cả sào lúa, vừa lo cơm nước tinh tươm cho cả nhà. Nhưng mẹ lại chiều con trai quá đỗi. 

Đành rằng người mẹ nào cũng thương và chiều con, nhưng mẹ chồng tôi thì thương đến độ thấy anh cầm cái chổi quét nhà, mẹ cũng lao ra làm thay. 

Khi tôi sinh con, mẹ chồng rời quê lên thành phố để chăm cháu nội. Cũng từ đây, mỗi ngày của tôi thực sự bức bối. 

Chồng tôi được mẹ chiều nên anh ỷ lại vô cùng. Đi làm về, việc của anh chỉ là chơi đùa với con chừng 10 phút rồi đi tắm rửa, ngồi vào bàn ăn và chơi điện thoại.

Mẹ anh coi đó là chuyện thường nhưng tôi thì không thể. Sau nhiều lần cãi nhau, chúng tôi mới đi đến thống nhất là sau khi tan sở, hai đứa phải chia nhau chăm con và làm việc nhà, để mẹ được nghỉ ngơi. Tôi nấu cơm thì anh rửa bát, tôi giặt giũ anh phải phơi đồ...

Một hôm, đến phiên chồng rửa bát nhưng anh cứ nằm khểnh xem tivi. Tôi giúp bê mâm đặt lên bồn chứ không rửa vì muốn anh phải lo việc của mình. Mẹ chồng tôi đang nằm trong nhà, thấy tôi làm như thế thì lao ra quát tháo: "Định chia việc cho cái thân già này thì chị nói một câu". 

Nói xong, mẹ tự rửa bát và không nghe tôi giải thích. Một lần khác đi chơi về, thấy chồng tôi đang đứng bếp, mẹ chạy thẳng vào phòng mắng tôi xối xả. Mẹ bảo: "Cơm nước là việc của đàn bà". 

Đáng nói, khi thấy mẹ như vậy, chồng tôi vẫn không nói không rằng khiến mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu ngày càng căng thẳng. 

Có lần, vì quá ức chế với sự lười biếng, ỷ lại của chồng, tôi to tiếng với anh khiến anh lao vào đánh tôi. Mẹ chồng thấy nhưng không can mà bóng gió: "Đàn bà to miệng thì không đàn ông nào chịu được". 

Bữa cơm hôm đó, tôi giận chồng nên lấy cớ mệt, không ăn, nằm ôm con trong phòng. 

Mẹ chồng không biết vô tình hay cố ý nhưng ra sức khen con trai. Bà còn bảo, phụ nữ bây giờ cậy làm ra tý tiền nên không coi chồng ra sao. "Cái ngữ ấy không đánh không được". Vậy mà chồng tôi vẫn im lặng. 

Cách đây mấy ngày, khi vợ chồng vui vẻ, tôi bàn bạc với chồng thuê người giúp việc để mẹ về quê. Vì tôi thấy mẹ vẫn luôn sốt ruột mảnh vườn, con cá.

Không ngờ, mẹ chồng nghe thấy. Bà cho rằng tôi muốn đuổi bà nên nổi cơn thịnh nộ. Bà lôi hết chuyện nọ đến chuyện kia ra mắng nhiếc tôi. Tôi nói lại vài câu thì bà tát tôi nổ đom đóm mắt. 

Chồng tôi không bênh, cũng không động viên vợ câu nào. Thay vào đó, anh bảo tôi "hãy xem lại mình" khiến tôi chết lặng. 

Sau một đêm không ngủ để suy nghĩ trước sau, tôi quyết định dọn quần áo và ôm con ra đi vì nghĩ, nơi này không phù hợp với mình. Ở đây, tôi giống như cái gai trong mắt mẹ, người ở trong mắt chồng. 

29 năm cuộc đời, tôi chưa từng bị đòn roi của đấng sinh thành nhưng chỉ 2 năm lấy chồng, tôi không những bị chồng đánh mà còn bị cả mẹ chồng bạo hành. 

Tôi cần bảo vệ bản thân mình dù ai đó có nói tôi nông cạn ra sao. 

Độc giả giấu tên

">

Bị mẹ chồng dạy dỗ bằng cái tát, nàng dâu hành xử bất ngờ

Somen là mì gạo trắng làm từ lúa mì, được ăn lạnh vào mùa hè ở Nhật. Thông thường, chúng được luộc chín, để nguội và ăn cùng tsuyu, một loại sốt làm từ nước dùng súp dashi và xì dầu. Ảnh: Justonecookbook.
Một số nguyên liệu được ăn kèm somen là dưa chuột và nấm thái lát. Người Nhật đã ăn loại mì này từ thế kỷ 8, nhưng đến thời hiện đại gần đây mới bắt đầu có hình thức thả mì trong ống tre. Ảnh: Isjapancool.
Chuyện bắt đầu ở thị trấn Takachiho vào năm 1959, khi nhà hàng House of Chiho sáng tạo ra nagashi (thả trôi) somen để tận dụng nguồn nước suối tinh khiết địa phương. 
Truyền thống này tiếp tục đến ngày nay, trong đó, nhân viên phục vụ sẽ cho nước lạnh chảy vào các ống tre cắt nửa. Ảnh: Chihonoie.
Sau khi kêu to "Ikuyo!" (Đang đến!), họ sẽ thả một vắt mì đã chín vào ống, để nước cuốn trôi xuống và thực khách có thể dùng đũa vớt. Ảnh: Japanforward.
Ở phần lớn nhà hàng, một chiếc giỏ đặt cuối ống tre sẽ giúp giữ lại mì, và nhân viên sẽ đem giỏ này đến cho người ăn. Nhưng ở nhà hàng Hirobun ở Kyoto, bạn vớt được gì thì ăn nấy, cho đến khi mì somen màu đỏ xuất hiện - dấu hiệu bữa ăn đã kết thúc. Ảnh: Puregluton.
Người dân Nhật Bản cũng mua các ống tre để tự phục vụ nagashi tại nhà hay các dịp hội họp.
Ngoài ra, các gia đình hay nhà hàng còn có thể mua một loại máy xoay vòng những vắt mì trước khi thả xuống một máng trượt nước mini. Ảnh: Timeout.
Tuy nhiên, kiểu truyền thống vẫn có nét hấp dẫn riêng. Năm 2016, cư dân thị trấn Gose (vùng Nara) đã lập kỷ lục Guiness thế giới cho "quãng đường mì trượt ống tre dài nhất". Trong đó, họ xây một đường ống mì nagashi somen hoạt động trơn tru dài đến 3.317 m. Ảnh: BBC.

Theo Zing

">

Món mì lạnh thả ống tre của Nhật

Nhiều người nhắc nhau không ngủ trên chiếc giường mà người mất từng nằm. Tuy nhiên, lý do vì sao không nên ngủ thì không phải ai cũng biết. Dưới đây là lời giải thích:

  1. Tránh vi khuẩn xâm nhập 

Nhiều người mất tại nhà. Trước khi mất cơ thể họ có thể đã bị nhiễm một số vi rút, vi khuẩn. Những vi rút, vi khuẩn này rất dễ lưu lại trên các vật mà họ sử dụng, đặc biệt là quần áo, giường chiếu… 

 Do vậy, để tránh bị nhiễm vi rút, vi khuẩn của người đã mất, bạn tuyệt đối không ngủ trên chiếc giường và vật dụng mà người mất đã dùng trước đó. 

Ảnh minh họa Sohu

2. Tránh nhìn vật nghĩ đến người

 Khi người thân qua đời, ai cũng rất đau buồn. Nhưng theo thời gian, nỗi buồn ấy sẽ từ từ nguôi ngoai. Nếu bạn ngủ trên giường mà người mất đã ngủ trước đó chắc chắn bạn sẽ luôn nghĩ về người ấy. 

Tất nhiên, việc nhớ về người thân đã qua đời là điều bình thường, nhưng nếu bạn quá đắm chìm trong nỗi buồn, xao nhãng chuyện học hành, công việc hay cuộc sống hàng ngày thì đó lại là điều không nên.  

3. Cảm thấy ân hận, không ngừng trách bản thân 

Với sự phát triển không ngừng của xã hội, những người trẻ thường chọn đi xa để học tập, làm việc. Họ thường không sống cùng cha mẹ, ông bà và thậm chí không có thời gian để gặp họ lần cuối . 

Vì vậy, khi ngủ trên chiếc giường mà người đã khuất từng ngủ, bạn sẽ luôn hình dung việc người thân từng nằm ở vị trí này. Từ đó, bạn sẽ thường xuyên có những đêm mất ngủ, trằn trọc vì cảm thấy tội lỗi khi trước đó không dành thời gian chăm sóc và ở bên cha mẹ, người thân của mình. 

Tóm lại:Sinh, lão, bệnh, tử là quy luật của tự nhiên và mỗi chúng ta sẽ đều gặp phải. 

Khi còn được sống, hãy sống một cách tận tâm, tập trung hiệu quả trong công việc và học tập, đừng lãng phí tuổi trẻ, đừng lãng phí thời gian. Hãy dành sự quan tâm cho những người thân yêu và hãy về nhà thường xuyên!

Khi người thân mất, không được lật tung những vật dụng mà họ từng sử dụng, không được ngủ trên giường mà họ từng ngủ, luôn tuân theo quy tắc tôn trọng người đã khuất, cư xử tốt với người đang sống.

 Linh Giang(Theo Sohu)

">

Vì sao không nên ngủ trên chiếc giường người thân vừa mất từng nằm

友情链接