Nhiều người chơi game sẵn sàng mua các vật phẩm trong game. (Ảnh: Samsung)

Ở nhóm trưởng thành, một công bố năm 2021 của Vero và Decision Lab cho hay có tới 85% người Việt có chơi ít nhất một trò chơi, tỷ lệ cao nhất thế giới.

Nghiên cứu đánh giá Việt Nam là thị trường tăng trưởng hấp dẫn cho ngành game bởi đây là một trong những nước có dân số trẻ nhất trong khu vực Đông Nam Á và có tỷ lệ game thủ ở độ tuổi trưởng thành cao nhất thế giới. 

Theo thống kê, có khoảng 1/3 dân số Việt Nam đang tham gia các trò chơi thuộc bộ môn thể thao điện tử.

Trong khảo sát của Samsung, giảm căng thẳng và thư giãn (84%) được bình chọn là lý do hàng đầu cho việc chơi game. Nhiều người dành ra trung bình khoảng 6 tiếng mỗi tuần cho thú vui này.

Hầu hết mọi người (89%) thích tham gia trò chơi một cách thoải mái tại nhà. Khoảng 69% người sẵn sàng tham gia mua bán trong game, mua vé xem các giải đấu điện tử, đăng ký streamer,... với mức chi trung bình khoảng hơn 600.000 đồng/tháng.

Dựa trên tổng thời gian chơi và xem các nội dung game hoặc esports, nghiên cứu đã xác định được bốn kiểu game thủ điển hình trong khu vực bao gồm: game thủ chuyên nghiệp, người đam mê game, người chơi thông thường kiêm người xem, và người chơi thông thường. 

Người đam mê game và game thủ chuyên nghiệp đầu tư rất nhiều cho sở thích của họ, các hoạt động hàng đầu liên quan đến game gồm có: xem video chơi game, thảo luận về game với người khác, đọc tin tức và cập nhật về game, chi tiền cho các vật phẩm trong game và cuối cùng là theo dõi những game thủ hàng đầu trên mạng xã hội.

Thời gian dành cho hoạt động gaming của người chơi. (Nguồn: Samsung)

Trái với lo ngại cho rằng chơi game tạo ra hành động bạo lực, không ít nghiên cứu gần đây tiết lộ rằng có một số cách mà các game thủ - đặc biệt là trẻ em - có thể hưởng lợi từ việc chơi game thường xuyên.

Theo nghiên cứu năm 2020 do National Literacy Trust (Vương quốc Anh) thực hiện, trung bình 2 trong số 5 game thủ có động lực hơn để đọc về trò chơi từ các nguồn như trang tin tức và sách.

Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy 73% nói rằng trò chơi khiến họ cảm thấy như mình là một phần của câu chuyện, thúc đẩy họ quan tâm đến các câu chuyện theo cách có thể dẫn đến việc đọc hoặc viết.

Nghiên cứu năm 2022 của tác giả Timothy Jordan (Đại học Bang Georgia), phát hiện thấy game thủ sở hữu kỹ năng ra quyết định tốt hơn, đồng thời nhận thấy một số vùng não chủ chốt hoạt động tối ưu hơn.

Bộ TT&TT sẽ kết nối, mở rộng thị trường cho Game Việt

Bộ TT&TT sẽ kết nối, mở rộng thị trường cho Game Việt

Đây là bước tiến chiến lược giúp ngành Game Việt Nam thoát khỏi định kiến và là “điểm chạm” giúp các doanh nghiệp kết nối, hướng tới mục tiêu phát triển diện, đi ra toàn cầu." />

Người chơi game có thể chi hơn 600.000 đồng/tháng mua vật phẩm

Công nghệ 2025-01-16 03:45:48 2

Một báo cáo do Samsung Electronics công bố cho thấy cứ 10 người dùng trực tuyến trong khu vực Đông Nam Á và Úc thì có 7 người chơi trò chơi điện tử.

Tại Việt Nam,ườichơigamecóthểchihơnđồngthángmuavậtphẩman utd đấu với man city có 59% người được khảo sát cho hay chơi game nhiều lần mỗi tuần.

Con số chứng tỏ ngày càng nhiều người tìm đến game như một phương thức giải trí và giải toả căng thẳng.

Nhiều người chơi game sẵn sàng mua các vật phẩm trong game. (Ảnh: Samsung)

Ở nhóm trưởng thành, một công bố năm 2021 của Vero và Decision Lab cho hay có tới 85% người Việt có chơi ít nhất một trò chơi, tỷ lệ cao nhất thế giới.

Nghiên cứu đánh giá Việt Nam là thị trường tăng trưởng hấp dẫn cho ngành game bởi đây là một trong những nước có dân số trẻ nhất trong khu vực Đông Nam Á và có tỷ lệ game thủ ở độ tuổi trưởng thành cao nhất thế giới. 

Theo thống kê, có khoảng 1/3 dân số Việt Nam đang tham gia các trò chơi thuộc bộ môn thể thao điện tử.

Trong khảo sát của Samsung, giảm căng thẳng và thư giãn (84%) được bình chọn là lý do hàng đầu cho việc chơi game. Nhiều người dành ra trung bình khoảng 6 tiếng mỗi tuần cho thú vui này.

Hầu hết mọi người (89%) thích tham gia trò chơi một cách thoải mái tại nhà. Khoảng 69% người sẵn sàng tham gia mua bán trong game, mua vé xem các giải đấu điện tử, đăng ký streamer,... với mức chi trung bình khoảng hơn 600.000 đồng/tháng.

Dựa trên tổng thời gian chơi và xem các nội dung game hoặc esports, nghiên cứu đã xác định được bốn kiểu game thủ điển hình trong khu vực bao gồm: game thủ chuyên nghiệp, người đam mê game, người chơi thông thường kiêm người xem, và người chơi thông thường. 

Người đam mê game và game thủ chuyên nghiệp đầu tư rất nhiều cho sở thích của họ, các hoạt động hàng đầu liên quan đến game gồm có: xem video chơi game, thảo luận về game với người khác, đọc tin tức và cập nhật về game, chi tiền cho các vật phẩm trong game và cuối cùng là theo dõi những game thủ hàng đầu trên mạng xã hội.

Thời gian dành cho hoạt động gaming của người chơi. (Nguồn: Samsung)

Trái với lo ngại cho rằng chơi game tạo ra hành động bạo lực, không ít nghiên cứu gần đây tiết lộ rằng có một số cách mà các game thủ - đặc biệt là trẻ em - có thể hưởng lợi từ việc chơi game thường xuyên.

Theo nghiên cứu năm 2020 do National Literacy Trust (Vương quốc Anh) thực hiện, trung bình 2 trong số 5 game thủ có động lực hơn để đọc về trò chơi từ các nguồn như trang tin tức và sách.

Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy 73% nói rằng trò chơi khiến họ cảm thấy như mình là một phần của câu chuyện, thúc đẩy họ quan tâm đến các câu chuyện theo cách có thể dẫn đến việc đọc hoặc viết.

Nghiên cứu năm 2022 của tác giả Timothy Jordan (Đại học Bang Georgia), phát hiện thấy game thủ sở hữu kỹ năng ra quyết định tốt hơn, đồng thời nhận thấy một số vùng não chủ chốt hoạt động tối ưu hơn.

Bộ TT&TT sẽ kết nối, mở rộng thị trường cho Game Việt

Bộ TT&TT sẽ kết nối, mở rộng thị trường cho Game Việt

Đây là bước tiến chiến lược giúp ngành Game Việt Nam thoát khỏi định kiến và là “điểm chạm” giúp các doanh nghiệp kết nối, hướng tới mục tiêu phát triển diện, đi ra toàn cầu.
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/029b699475.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Persis Solo vs PSM Makassar, 19h00 ngày 13/1: Nỗi đau kéo dài

Đó là tình huống diễn ra ở phút bù giờ thứ nhất của hiệp hai trận PSGtiếp đón Man City, thuộc vòng bảng Champions League.

Man Cityđược hưởng quả đá phạt ngoài vòng cấm của đội chủ nhà. Riyad Mahrez là người đứng trước bóng, trong khi Neymar và một số cầu thủ PSG lập hàng rào.

{keywords}
Hình ảnh Messi nằm sân làm rào chắn, giúp PSG bảo vệ thành quả trước Man City. Có lẽ Neymar và Herrera thấy bất ngờ với hành động của Messi

Đáng chú ý, thay vì đứng ở vị trí để sẵn sàng thực hiện một pha phản công hoặc tham gia kèm người thì Lionel Messi lại cùng các đồng đội làm rào chắn.

Do không có chiều cao tốt nên chân sút người Argentina đã quyết định nằm phía sau những đôi chân của đồng đội nhằm ngăn cản một pha đá chìm của cầu thủ đội khách.

Người bạn thân Neymar, Herrera và nhiều đồng đội cảm thấy bất ngờ vì cái cách Messi giúp đội nhà bảo vệ thành quả.

{keywords}
Chính hành động của Messi mà Mahrez không thể đá phạt chìm

Đây là hình ảnh chưa từng thấy trong sự nghiệp lẫy lừng của Messi. Bởi từ trước đến nay, người ta thường thấy Messi là người đá phạt và lập nên không ít siêu phẩm chứ việc anh làm hàng rào vốn đã hiếm thì nằm sân kiểu này thì mới là lần đầu tiên.

Trong tình huống đá phạt, Mahrez đưa bóng vượt qua hàng rào đi hiểm hóc nhưng không đánh bại được thủ thành Donnarumma.

{keywords}
Cựu danh thủ người Anh Rio Ferdinand thốt lên: "Nếu tôi trong đội này, tôi sẽ nói, không không không, tôi sẽ nằm đó cho cậu".

Trận này, Messi đã khai hỏa trong màu áo PSG với một siêu phẩm, góp công vào chiến thắng 2-0 cho đội chủ sân Công viên các Hoàng tử.

{keywords}
Trọng tài nhắc nhở Messi nằm sao để tránh chấn thương có thể gặp phải
{keywords}
 
{keywords}
Hình ảnh chưa từng thấy trong sự nghiệp của Messi

{keywords}

 

 

{keywords}
 
{keywords}
Messi ăn mừng siêu phẩm vào lưới Man City


Thiên Bình

Chủ tịch PSG vào tận phòng thay đồ chúc mừng Messi

Chủ tịch PSG vào tận phòng thay đồ chúc mừng Messi

Chủ tịch PSG - Nasser Al-Khelaifi đã dành tình cảm đặc biệt cho Lionel Messi sau khi anh lập siêu phẩm giúp đội nhà đánh bại Man City 2-0.

">

Khoảnh khắc hiếm hoi Messi nằm sân chống đá phạt

{keywords}Với tỷ lệ giải quyết việc làm cho lao động nông thôn sau đào tạo nghề khá hiệu quả, thiết thực, nhiều nơi lên tới gần 87%, chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên nhiều địa bàn cả nước đã khẳng định chủ trương đúng của Đảng, Nhà nước. Ảnh Lê Anh Dũng.


Nhìn lại 10 năm thực hiện, Tiến sỹ Trương Anh Dũng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết, Chương trình phối hợp giữa Hội Nông dân Việt Nam và Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã đem lại hiệu quả thiết thực.Ngày 27/11/2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1956/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” (gọi tắt là Đề án 1956) với mục tiêu: “Bình quân hằng năm đào tạo nghề cho khoảng 1 triệu lao động nông thôn, trong đó đào tạo, bồi dưỡng 100.000 lượt cán bộ, công chức xã. Nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập của lao động nông thôn; góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn...”.

Thực tế cho thấy, nhu cầu học nghề và số lao động nông thôn đăng ký học nghề tại các cơ sở đào tạo nghề của Hội tăng đều qua các năm. Bước đầu lao động nông thôn đã có sự nhận thức sâu sắc hơn về học nghề để mưu sinh, phát triển sản xuất, tìm được việc làm; học theo nhu cầu của bản thân, gia đình và xã hội.

Tiến sỹ Trương Anh Dũng dẫn chứng, trong 5 năm (2010-2015), các cấp Hội đã tổ chức hoặc phối hợp tổ chức đào tạo nghề cho 362.000 lao động nông thôn. Trong đó, hơn 120.000 lao động nông thôn sau khi học nghề đã được công nhận đạt danh hiệu nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi các cấp, chiếm 34,7%.

Đặc biệt, các cấp Hội tiếp tục nhân rộng mô hình đào tạo nghề gắn với mô hình sản xuất kinh doanh giỏi cho gần 2.000 người với mục tiêu đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm, tăng thu nhập thực tế cho lao động nông thôn; đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu trang bị kiến thức, kỹ năng nghề phù hợp cho các đối tượng học nghề. Qua đó, nông dân đã tăng quy mô sản xuất, tăng thu nhập, phấn đấu vươn lên để trở thành các hộ sản xuất kinh doanh khá, giỏi và hỗ trợ các hộ nông dân trên cùng địa bàn.

Ở nhiều tỉnh như Hải Dương, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Thừa Thiên–Huế, Bình Định, các cấp Hội đã xây dựng và nhân rộng các mô hình đào tạo nghề nông nghiệp có hiệu quả như: Nuôi trồng thủy, hải sản, chăn nuôi gà thả vườn, chăn nuôi đại gia súc, kỹ thuật trồng lúa năng suất cao, ươm giống cây lâm nghiệp, kỹ thuật chăn nuôi và phòng, chống dịch bệnh cho gia cầm, kỹ thuật nuôi lợn, bảo vệ thực vật, chăn nuôi trâu bò vùng núi, nuôi trồng thủy hải sản nước lợ, thú y, nghề trồng hoa cây cảnh… 

Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Thừa Thiên - Huế Phạm Thị Minh Huệ chia sẻ, bên cạnh việc thường xuyên đổi mới phương pháp dạy và học với phương châm “cầm tay chỉ việc”, Hội Nông dân tỉnh thường xuyên phối hợp với các đơn vị, doanh nghiệp tạo điều kiện cho nông dân học nghề xong có vốn để mở rộng sản xuất. Bên cạnh đó, thành lập các câu lạc bộ sinh vật cảnh, câu lạc bộ khuyến nông, tổ hợp tác… để nông dân trao đổi kinh nghiệm và liên kết sản xuất, kinh doanh. 

Để phát huy mạnh mẽ hơn nữa hiệu quả công tác đào tạo nghề và hỗ trợ việc làm trong thời gian tới, bà Phạm Thị Minh Huệ cho rằng, các cấp Hội cần tăng cường liên kết với các nhà khoa học, doanh nghiệp, nông dân sản xuất kinh doanh giỏi để tổ chức tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật, công nghệ mới cho nông dân; phối hợp với các ngành chức năng tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá, giới thiệu, xây dựng thương hiệu, tìm kiếm thị trường cho nông sản...

Anh Tuấn

 

">

Chương trình đào tạo nghề cho LĐNT: Khẳng định chủ trương đúng đắn của Đảng, Nhà nước

Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Atlas, 10h05 ngày 12/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo

Sáng nay 14/11, VietNamNet đã liên hệ tới cô giáo Đào Thị Hồng Phượng, giáo viên Trường THCS Yên Sở và cũng là tân hội trưởng Hội cha mẹ học sinh Trường Tiểu học Chu Văn An (quận Hoàng Mai, TP Hà Nội).

{keywords}
Vị phụ huynh gây phẫn nộ với phát biểu kỳ thị cha mẹ đơn thân và gia đình nghèo cũng là một giáo viên THCS. Ảnh cắt từ clip.

Trao đổi với VietNamNet, cô Phượng chia sẻ bản thân đang cảm thấy rất buồn. Cô cho hay thực ra mình không phải là người có sự kỳ thị với những phụ huynh là cha mẹ đơn thân hoặc gia đình nghèo.

“Tôi chưa gửi được lời xin lỗi tới mọi người, bởi thực ra tôi cũng không có ác ý gì cả. Thâm tâm của tôi luôn luôn muốn tốt cho các con và muốn tốt cho ban phụ huynh”, cô Phượng nói.

Trong cuộc họp ngày hôm đó, có rất nhiều thiếu sót do Ban phụ huynh cũ làm không được sáng tỏ nên cô (khi đó chưa được bầu làm hội trưởng hội phụ huynh mới của trường) đã thay mặt cho ban phụ huynh để phản đối.

“Những nội dung tôi phát biểu phía trước thì họ không đăng mà chỉ đăng mỗi câu đó nên tôi cảm thấy rất buồn. Tôi muốn gửi lời xin lỗi tới mọi người. Không bao giờ mình có tâm ý như thế. Có những lời nói như thế do bức xúc về những việc ban phụ huynh nhà trường làm việc không hiệu quả, gây thiệt thòi cho các gia đình, học sinh”.

Sau phần phát biểu này, cô Phượng cũng trúng cử trở thành tân hội trưởng hội cha mẹ học sinh của Trường Tiểu học Chu Văn An.

Trước đó, như VietNamNet đưa tin, trong cuộc họp ban phụ huynh tại Trường Tiểu học Chu Văn An (quận Hoàng Mai, Hà Nội) diễn ra mới đây, cô Phượng khi đó đang tư cách là vị phụ huynh thuấn túy đã có những phát biểu được cho là có tính kỳ thị cha mẹ đơn thân và những phụ huynh có hoàn cảnh kinh tế khó khăn:

"Chúng ta nên chọn những người có kinh tế và thời gian nuôi dạy con tốt, chăm lo gia đình đầm ấm hạnh phúc để làm hình ảnh tốt cho con của mình trước đã.

Chúng ta không nên bầu những người có gia đình khiếm khuyết, vợ không có chồng hoặc chồng không có vợ. Hãy để người ta có thể đi lo hạnh phúc cho bản thân người ta đã, phải thật tốt thì mới lo được cho con mình và khi người ta chưa hạnh phúc thì không bao giờ con được hạnh phúc... những người như thế tôi nghĩ chưa đủ tư cách để tham gia Ban phụ huynh.

Hãy chọn gia đình gương mẫu, có văn hóa, có tri thức và tôi kính mong Ban giám hiệu ở đây xem xét về trích lục của bố mẹ, gia đình như thế nào thì hãy để trong Ban phụ huynh được. Chứ còn lệch bố lệch mẹ thì không ổn một chút nào".

Phần phát biểu này sau đó gây ra sự phẫn nộ trong cha mẹ học sinh. Nhiều người cho rằng đây là lời phát biểu với tư duy lệch lạc, thậm chí “không thể chấp nhận được” vì có tính kỳ thị các cha mẹ có hoàn cảnh khó khăn và cha mẹ đơn thân.

Nhiều người cho rằng có bao nhiêu người vẫn trưởng thành, hạnh phúc và thành công kể cả khi không có cha hoặc mẹ, hoặc trước đó có điều kiện hoàn cảnh khó khăn.

"Một lời xin lỗi có lẽ là chưa đủ với những gì tôi đã gây hiểu lầm và làm tổn thương những người kém may mắn, những người mà cuộc sống chưa hạnh phúc. Bản thân là giáo viên, tôi chưa từng coi thường bất cứ phụ huynh nào hay làm tổn thương những học sinh kém may mắn. Mong mỏi của tôi là có thể chọn được những người gương mẫu để làm tốt trọng trách của nhà trường mà thôi. Trong phát ngôn, có thể tôi đã không diễn đạt hết điều mình nói mà làm tổn thương mọi người, thành thật xin lỗi và mong được dư luận cảm thông và ủng hộ cho Ban phụ huynh được thực hiện những trọng trách cùng nhà trường để lo cho các con một năm học mới thành công", cô Phượng nói với VietNamNet.

Thanh Hùng

Cô giáo gây phẫn nộ với phát biểu kỳ thị cha mẹ đơn thân và gia đình nghèo

Cô giáo gây phẫn nộ với phát biểu kỳ thị cha mẹ đơn thân và gia đình nghèo

- Phát biểu của một phụ huynh được cho là giáo viên khi trình bày quan điểm về việc chọn người vào ban phụ huynh trường thể hiện sự kỳ thị với các cha mẹ đơn thân và gia đình nghèo.

">

Cô giáo phát biểu kỳ thị cha mẹ đơn thân: 'Tôi không ác ý mà do quá bức xúc với ban phụ huynh'

{keywords}Lê Thu Hà Bình (đứng giữa) và Nguyễn Thuỳ Trang (áo đen) tại khai mạc triển lãm tối 8/11. Ảnh: H.A

Rời Thủ đô, lên trường học online

Hà Bình, tên thường gọi là Nhím, bắt đầu vẽ từ năm 3 tuổi. Cũng như bất kỳ đứa trẻ nào cùng độ tuổi,  Nhím bắt đầu từ những nét nguệch ngoạc. Nhưng dần dà mẹ phát hiện ra cô bé rất thích vẽ. Vậy là cho con theo học ngoại khoá. Trong căn nhà thuê ở Cầu Giấy, tường dán đầy những bức tranh của cô con gái đầu lòng. Mỗi khi khách đến chơi, mẹ Nhím lại giới thiệu những bức vẽ của con với tất cả sự trân trọng. Nhím vẽ nhiều lắm! Những bức tranh từ đơn sơ đến chững chạc của cô con gái đều được người mẹ thu xếp cất lại kỹ càng.

Sở trường vẽ như vậy, nhưng khi đi học Hà Bình lại được một trường tư thục cấp cho suất học bổng 100%  duy nhất của khoá lại nhờ "tài năng thơ" với cuốn vở “ghi đầy những dòng chữ có vần”. 

Con gái đang học tại một trường tư thục ở Cầu Giấy rất vui vẻ, vợ chồng chị Giang quyết định “làm cuộc cách mạng” đưa cả gia đình về Quảng Bình sinh sống. Hà Bình tiếp tục theo học 2 năm cuối bậc tiểu học ở trường làng. Em có thêm bạn và nhanh chóng thích nghi môi trường mới.

 

“Con bé có khả năng hoà nhập tốt, nhưng tôi thấy cháu vẫn có điều gì đó không phải chính là mình ở môi trường đó”, chị Linh Giang – mẹ của Bình chia sẻ.

{keywords}
 

Còn Nhím nói rằng mình và các bạn vẫn chơi đùa thân ái, nhưng mối quan tâm của cô bé và bạn bè có khác nhau. “Trong khi cháu hay nói chuyện tới tương lai, và những chủ đề khác, thì bạn bè vẫn chơi búp bê và những trò chơi cháu không còn chơi nữa”. Điều mà cô bé cảm thấy không thoải mái hơn cả là khi học bài, em thường được cho bài văn mẫu với các gợi ý sẵn có để viết theo. “Cháu không thấy vui và không muốn viết những điều người khác bày sẵn”.

Vào thời gian Bình lên lớp 6, trên mạng có khá nhiều phụ huynh rủ nhau đăng ký “học ở nhà” (homeschooling) theo một chương trình online của Mỹ. Vậy là chị Giang quyết định cho con nghỉ học hẳn trường ở Việt Nam. Người mẹ từng tốt nghiệp thủ khoa ngành kinh tế xây dựng của trường ĐH Giao thông vận tải, từng làm kiểm toán ở Hà Nội - nay ở nhà nuôi dạy con - cho biết: “Sau 1 năm theo học, cả gia đình khá hài lòng với lựa chọn hiện tại. Chương trình học nặng, nhưng có cách học khoa học, con được học thật”.

Bình học tiếng Anh từ mẫu giáo ở trường song ngữ, lên 5 tuổi thì có khả năng đọc sách bằng tiếng Anh. “Đến giờ thì cháu thích đọc sách tiếng Anh hơn tiếng Việt”, cô bé thổ lộ.

Ngôi làng Nhím ở có rừng và núi gần nhau, phía sau nhà còn có con suối nhỏ. Đọc sách, chơi nhạc và vẽ vời là những hoạt động hàng ngày của cô bé. Cùng với cậu em trai 4 tuổi, Bình hay đi chơi quanh làng. Hôm nào thời tiết tốt thì đạp xe một vòng qua chợ hay đến thăm ông bà; thi thoảng lại ra đồi cát ở biển, ra con suối phía sau nhà để chơi.

{keywords}
Hai cô trò trong quá trình sáng tạo tác phẩm tương tác có kích thước 6m x 2,5m với tên gọi “Đường Về” được đan dệt từ các sợi tự nhiên kết hợp với công nghệ cảm biến ánh sáng. 

Quyết định cho con học online thay vì đến lớp như thông thường, chị Giang cũng phải thay đổi quan niệm về bạn bè của con rất nhiều, vì một trong những khó khăn của "học tại nhà" là thiếu bạn bè. "Nhưng may mắn cộng đồng mà con đang theo học cũng có đông đảo phụ huynh đồng chí hướng và các học sinh, tạo thành mạng lưới bạn bè mới. Ngoài ra, chúng tôi cũng trân trọng từng cuộc gặp, từng mối quan hệ vì đó cũng chính là những người bạn tình cờ. Thậm chí, cỏ cây, hoa lá cũng là những người bạn, mang đến cho mình những bất ngờ nếu biết cách trò chuyện và thấu hiểu chúng", chị Linh Giang chia sẻ.

 

Vẽ như hơi thở

8 năm cầm cọ, việc vẽ như là hơi thở hàng ngày đối với cô bé. Tranh của Bình luôn ẩn chứa những giai điệu đẹp của thiên nhiên với sự uyển chuyển của các gam màu.

“Hồi Nhím 4 tuổi, bức tranh đầu tiên gửi đi tham dự và may mắn đạt giải - gần như là lần duy nhất cho đến nay - là bức một chiếc mũ cắm trên một cành hoa ở trong cái chai, rồi trong cái chai lại có cái chai bé hơn và trong cái chai bé nhất là một cô bé đang cười. Hồi đấy, Nhím đọc cuốn: “Chúc mừng sinh nhật Trăng”. Bạn Gấu tặng cho trăng cái mũ. Đó là một câu chuyện rất đẹp diễn ra trong đêm. Chú gấu chèo thuyền qua sông và mang chiếc mũ tặng cho trăng. Sau này, hình ảnh chiếc thuyền nhẹ lướt đi và người ngồi trên thuyền hướng lên bầu trời đều khiến mình nhớ đến chú gấu mang theo món quà và sự yêu quý của gấu đến với trăng. Cả những ngày thu, mình hay dắt con ra bãi cỏ trong khu chung cư, Nhím hay thổi mấy bông bồ công anh bay theo gió và ngước cổ nhìn theo như gửi gắm những ước muốn gì đó. Giờ mình lại hay thấy nó trong tranh Nhím. Nhím bảo rằng con chẳng có suy nghĩ gì hay ý định gì trước khi vẽ. Con cứ lên màu rồi nó sẽ chỉ cho con bước vẽ tiếp theo. Mình nghĩ Nhím là đưa rất yêu chiều phần tâm hồn của con”, chị Giang nhớ lại.

{keywords}
Một tác phẩm của Hà Bình tại triển lãm

Những bức tranh của Bình giàu tính thơ, tính nhạc. Nhân vật, hình tượng trong tác phẩm là những con người bay, vắt vẻo trên cây, những hoạt động “không bình thường”.

Nghệ sĩ Thuỳ Trang, người từng hướng dẫn dạy vẽ và sau đó mở chung triển lãm với Bình cho biết: Em đọc rất nhiều sách, sau mỗi bức vẽ thường có nhân vật trong cuốn sách nào đó. Nhìn tranh của Bình, người trong nghề nghĩ ngay đến nghệ sĩ gốc Nga Marc Chagall với những đường nét khá đồng điệu, mơ mộng bay trên những khung trời.

“Khi vẽ, Nhím không sợ sệt gì cả. Theo suy nghĩ thông thường thì sẽ tuần tự từng bước như vẽ chì, nét rồi tô màu. Còn Nhím tô màu bôi màu lung tung, nếu không thích thì lấy màu khác đập lên hoặc lấy màu khác pha lên, chỗ nào không thích thì vẽ đè lên. Nhím rất thoải mái và chân thực cảm xúc của mình chứ không phải mô tả hay sao chép lại hình ảnh đó”.

Khi được hỏi nhận xét hay đánh giá gì về bức tranh của cô học trò nhỏ, Trang nói rằng nguyên tắc dạy vẽ của xưởng nghệ thuật Tí Toáy là không đánh giá bằng điểm số hay nhận xét giỏi, khá, trung bình…

{keywords}
Một tác phẩm của Nguyễn Thuỳ Trang. Từ năm 2012 đến nay, Trang đã thực hiện một số triển lãm nhóm: “Mini-Textile” (2012, Pháp, Ý, Tây Ban Nha). Triển lãm cá nhân: “Carnevale Di Venizia” (2014, Hà Nội), “Làm Tổ” (2015, Hà Nội), trong đó các tác phẩm của chị chú trọng vào việc diễn tả bề mặt chất liệu và tạo hiệu ứng về thị giác, khiến người xem muốn sờ, chạm, khám phá và trải nghiệm.

Triển lãm của 2 cô trò với 34 tác phẩm sẽ diễn ra đến ngày 17/11 tại Viện Goethe. Từ khi bắt đầu đến lúc hoàn thiện tác phẩm kéo dài 1 năm, nhưng thời gian làm việc trực tiếp với nhau không được nhiều. Trước đây, Bình thường vẽ theo bản năng, nhưng khi làm triển lãm sẽ đối mặt với áp lực về thời gian và "deadline". Qua đó, cô bé sẽ trưởng thành hơn và hiểu rằng, để đi tiếp con đường nghệ thuật, hay thực hiện ước mơ làm kiến trúc sư, hay làm gì đi chăng nữa, thì kỷ luật là yếu tố quan trọng.

{keywords}
Một tác phẩm hoà quyện tính nhạc và thơ của Hà Bình.

“Thai Nguyên là sự trở về với những giá trị nguyên bản của chúng tôi, ở đây chính là tinh thần “mơ mộng và bay bổng”. Là một nghệ sĩ, tôi mong muốn được chia sẻ và lan tỏa tinh thần này đến với nhiều người, đặc biệt là trẻ em, vì nó là nền tảng cho sự sáng tạo của con người”, Thùy Trang bày tỏ.

Hạ Anh

Môn Mỹ thuật lồng ghép hoạt động thực hành và thảo luận nghệ thuật

Môn Mỹ thuật lồng ghép hoạt động thực hành và thảo luận nghệ thuật

Ở Chương trình phổ thông mới, việc dạy học Mỹ thuật sẽ chú trọng rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề thẩm mỹ gắn với những tình huống của cuộc sống.

">

Cô bé Quảng Bình không đến trường mở triển lãm tranh ở tuổi 11

 

{keywords}
 

 

{keywords}
 

Nếu ai ghé qua Trung tâm chăm sóc trẻ khuyết tật trí tuệ và tự kỷ Sao Mai những ngày này, hẳn sẽ cảm nhận được bầu không khí sôi nổi và động lực mà các bạn trẻ truyền đến những em nhỏ nơi đây từ những buổi lan tỏa văn hóa đọc.

 

{keywords}
 

 

{keywords}
 

Phạm Thị Vân Anh, học sinh lớp 11A4, Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN và cũng là chủ tịch dự án Tôi tập đọc chia sẻ: “Lớp học xuất phát từ mong muốn các em có hoản cảnh khó khăn, tự kỷ cũng có được cơ hội tiếp cận với văn hóa đọc để từ đó trang bị thêm cho mình kiến thức để hòa đồng hơn với xã hội”.

{keywords}
 

Là người đưa ra ý tưởng việc mở chuỗi lớp học cho các em nhỏ tự kỷ, Nguyễn Thế Anh - học sinh lớp 11A4, Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN, cũng là Phó Chủ tịch của dự án chia sẻ trăn trở trước thực tế khiến mình cùng các thành viên trong nhóm muốn “trực tiếp đọc” cùng các em: “Hiện nhiều bạn trẻ tích cực tham gia vào các dự án, trong đó có cả về giáo dục như quyên góp sách, hay lập thư viện… rất tích cực song còn hạn chế khi không kiểm soát được hiểu quả của việc mình làm hay nhiều khi không biết các em đọc sách có thực sự tiến bộ lên không”.

{keywords}
Là người đưa ra ý tưởng việc mở chuỗi lớp học cho các em nhỏ tự kỷ, Nguyễn Thế Anh - học sinh lớp 11A4, Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN, cũng là Phó Chủ tịch cho rằng cần một cách làm khác biệt.

Theo Thế Anh, việc tặng một quyển sách tốt rồi không biết các em có đọc, không thể hiệu quả bằng việc cùng đọc, giúp đỡ các em hiểu và hứng thú với quyển sách đó.

Ngoài dạy các kiến thức, chúng em cũng chú trọng việc định hướng đạo đức. Thông qua những lớp học, không chỉ những kiến thức trong sách báo mà còn dạy cách ứng xử với những tình huống khác nhau trong cuộc sống, về đạo làm người, cách đối nhân xử thế… ”, Thế Anh tâm sự mong muốn trong tương lai có thể mở ra được nhiều lớp học thế này hơn.

{keywords}
 

Để có thể triển khai được dự án, các bạn trẻ đã đầu tư rất nhiều thời gian và công sức ngồi lại với nhau lên ý tưởng và tính toán kỹ lưỡng cho từng bước đi. Theo Vân Anh, khó khăn nhất của nhóm là việc thuyết phục để xin ủng hộ, hỗ trợ nguồn sách từ bên ngoài.

Thế Anh cũng cho rằng dự án cũng không cần quá nhiều tài chính để “chạy” mà khó nhất vẫn là khâu thuyết phục. 

“Mới đầu chúng em vô cùng khó khăn trong quá trình đi trình bày ý tưởng để thuyết phục sự hỗ trợ. Do đều là học sinh nên nhiều lần người lớn dù nghe nhưng không tin, không hiểu việc chúng em muốn làm. Em nghĩ việc kêu gọi mọi người quyên góp sách cũng là một phần của sự thành công”.  

{keywords}
 

Để có được nguồn sách dồi dào, các bạn trẻ đã tổ chức chương trình gây quỹ mua sách bằng việc tổ chức văn nghệ, hay bán các loại nước uống và đồ ăn tự làm trên phố đi bộ Hồ Gươm.

Tuy nhiên, thực tế không như các bạn hình dung và mong đợi. Do không có kinh nghiệm cũng như sự chuẩn bị tốt, hiệu quả thu lại ở những buổi đầu không đáng kể. Song sau những lần đó, điều mà các bạn trẻ học được là cách làm thế nào để thực hiện công việc một cách quả nhất. “Chúng em nghĩ trải nghiệm cũng là một yếu tố cần thiết”, một thành viên chia sẻ.

{keywords}
 

Nhưng rồi với quyết tâm và sự ủng hộ của thầy cô và gia đình, sau 3 tháng, các bạn trẻ đã kêu gọi quyên góp được khoảng 200 đầu sách và đang tăng dần về số lượng.

Song có lẽ động lực lớn nhất cho các bạn trẻ đến từ sự chia sẻ và ủng hộ từ các bậc phụ huynh và xã hội.

Cô Lê Thị Tâm Hảo, giáo viên Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ đánh giá đây là dự án của nhóm bạn trẻ mang trong mình nhiều khát khao, hoài bão và những ý tưởng mới lạ. "Đến từ nhiều ngôi trường, dù tuổi đời còn rất trẻ nhưng với ý chí, nỗ lực, sự quyết tâm, các em đã lập nên một dự án đầy ý nghĩa. Điều đó cũng cho thấy một quá trình làm việc nghiêm túc, trưởng thành, dám nghĩ, dám làm, dám nỗ lực để đạt được mục tiêu theo cách riêng của mình. Khác với những dự án khác, "Tôi Tập đọc" đi theo 1 hướng khác trong cách tiếp cận văn hóa đọc cho trẻ em, đặc biệt là trẻ tự kỷ. Thay vì quyên góp sách, tặng sách… dự án muốn trẻ thực sự đọc, thực sự hiểu để rồi thực sự" yêu" sách suốt đời. Tôi tin với niềm đam mê " Đọc" cùng tấm lòng nhân ái muốn làm những điều tốt đẹp cho cuộc sống, dự án sẽ còn lan toả những giá trị tốt đẹp".

{keywords}
Nhóm bạn trẻ là các học sinh đến từ các trường THPT trên địa bàn Hà Nội có cùng niềm đam mê đọc sách...

Chị Nguyễn Minh Thu, phụ huynh có con đang theo học tại lớp kỹ năng 2 Trung tâm Sao Mai chia sẻ bản thân rất ủng hộ hoạt động của nhóm: “Bởi trẻ ở đây đa số khả năng tập trung rất kém, do đó khi rèn được kỹ năng này cho các con thì rất tốt. Tôi rất đồng tình và cổ vũ ý tưởng của dự án, đặc biệt là các lớp học. Hy vọng các bạn trẻ sẽ có thêm những chương trình, nhiều hình ảnh để con em được tiếp cận thêm”.

{keywords}
...và cả khát vọng nâng cao văn hóa đọc, đặc biệt cho các em nhỏ.

“Các bạn trẻ luôn có thể trở thành một phần của dự án, nếu sẵn sàng thử thách thói quen đọc của mình theo hướng tích cực hơn. Chỉ cần một quyển sách, một tờ báo cùng lòng nhiệt huyết sẵn sàng thay đổi, bạn có thể Tập Đọc cùng chúng mình từ hôm nay”, nhóm bạn trẻ đưa ra thông điệp.

Thanh Hùng – Anh Phú

Bí quyết thú vị của bà mẹ Mỹ giúp con tránh xa tivi, yêu đọc sách

Bí quyết thú vị của bà mẹ Mỹ giúp con tránh xa tivi, yêu đọc sách

“Việc khơi gợi niềm vui đọc sách là điều duy nhất mà tôi có thể làm được cho con. Và tôi tin một ngày nào đó con bé sẽ biết ơn tôi vì điều này”.

">

Nhóm bạn trẻ thành lập dự án phát triển văn hóa đọc

友情链接