您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Tiếng hét thất thanh dưới lòng cống khiến nam công nhân ám ảnh
Ngoại Hạng Anh59人已围观
简介- Khi anh Khoa đang làm việc thì bất ngờ đồng nghiệp phía trong lòng cống hét lên. Sau tiếng kêu ấy,...
- Khi anh Khoa đang làm việc thì bất ngờ đồng nghiệp phía trong lòng cống hét lên. Sau tiếng kêu ấy,ếnghétthấtthanhdướilòngcốngkhiếnnamcôngnhânámảtrực tiếp bóng anh Khoa quay lại thì thấy người này vội vàng lội ra miệng cống, trên bàn tay anh bị đâm bởi 2 ống kim tiêm và chảy máu.
Dược sĩ xinh đẹp nói không với 'sống thử' khiến khán giả sôi sụcTags:
相关文章
Soi kèo góc Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1
Ngoại Hạng AnhHoàng Ngọc - 12/01/2025 04:04 Nhận định bóng ...
阅读更多Cổ phiếu bị bán mạnh, nhà đầu tư "ngộp thở" gồng lỗ
Ngoại Hạng AnhCổ phiếu bị bán mạnh, nhà đầu tư "ngộp thở" gồng lỗMai Chi (Dân trí) - Có gần 650 mã cổ phiếu giảm giá phiên hôm nay, trong đó 38 mã giảm sàn, nhiều nhà đầu tư chịu áp lực thua lỗ lớn. Chẳng hạn, HVN tính trong vòng 1 tuần qua đã bị thổi bay 27,5% thị giá.
Với một lượng cầu giá thấp đổ vào thị trường trong phiên chiều, VN-Index lấy lại được mốc 1.250 điểm, ghi nhận thiệt hại còn 10,14 điểm tương ứng 0,8% còn 1.254,64 điểm. Phân nửa cổ phiếu trong rổ VN30 giảm giá, chỉ số này đánh rơi 0,23%. HNX-Index giảm 2,14 điểm tương ứng 0,89% và UPCoM-Index giảm 1,12 điểm tương ứng 1,16%.
Toàn thị trường có 648 mã giảm giá, gấp gần 3 lần số mã tăng, trong đó 38 mã giảm sàn với 22 mã giảm sàn trên HoSE.
Thanh khoản HoSE đạt 923,62 triệu cổ phiếu tương ứng 21.115,16 tỷ đồng; HNX có 80,32 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 1.620,23 tỷ đồng và sàn UPCoM có 59,27 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 925,4 tỷ đồng.
VN-Index thu hẹp được thiệt hại nhờ sự hồi phục của cổ phiếu ngành ngân hàng và ngành thực phẩm - đồ uống.
Theo đó, mức điều chỉnh tại ACB, LPB, EIB, STB, SHB, MBB thu hẹp; BID, NAB và VPB về lại mốc tham chiếu. Đáng chú ý là có nhiều mã đã lấy lại được trạng thái tăng: HDB tăng 1,4%; khớp 10 triệu đơn vị; TPB tăng 1,1%, khớp 32,7 triệu đơn vị; TCB tăng 1,1%, khớp 14,5 triệu đơn vị, các mã khác như OCB, CTG, SSB, MSB, VCB cũng tăng giá và có thanh khoản tích cực.
Nhờ có MSB tăng 1,7%; SAB tăng 0,9%; VNM tăng nhẹ nên nhóm cổ phiếu thực phẩm - đồ uống cũng có chuyển biến tích cực. Dù vậy, vẫn có nhiều mã trong ngành này bị chiết khấu giá ở mức sâu như CMX giảm sàn, AGM giảm 5,1%; DBC giảm 4,8%; LSS giảm 4,5%; HNG giảm 3,4%; ANV giảm 3,2%.
Phiên hôm nay, cổ phiếu nhỏ bị bán mạnh. VNSML-Index đại diện nhóm cổ phiếu penny giảm 36,19 điểm tương ứng 2,4% còn VNMID-Index đại diện cho cổ phiếu vốn hóa trung bình giảm 29,91 điểm tương ứng 1,54%.
Lực bán tại nhóm ngành bất động sản vẫn mạnh mẽ: TIP, HDG và QCG giảm kịch sàn. Riêng HDG giảm sàn, trắng bên mua và khớp lệnh 10,7 triệu đơn vị; QCG trắng bên mua, khớp lệnh chưa tới 60.000 cổ phiếu nhưng dư bán sàn hơn 6 triệu đơn vị.
Một số mã khác như HTN, NVL, TDH thoát sàn song mức đóng cửa cuối phiên vẫn ghi nhận giảm sâu: HTN giảm 6,4%; NVL giảm 6,3%; TDH giảm 6,2%. Một loạt các mã khác chịu áp lực khá lớn như CRE giảm 4,3%; LHG giảm 4,3%; HQC giảm 3,7%; TCH giảm 3,7%; CCL giảm 3,4%.
Tương tự với nhóm xây dựng và vật liệu, cổ phiếu EVG và KPF giảm sàn, DPG và HBC thoát sàn nhưng đóng cửa vẫn thiệt hại khá lớn: DPG giảm 6,1%; HBC giảm 5,7%. Tại ngành tài nguyên cơ bản, cổ phiếu SMC và DLG trắng bên mua; SAV giảm 4,1%; TLH giảm 4%; HSG giảm 3,8%.
Loạt cổ phiếu ngành chứng khoán tiếp tục bị bán tháo gồm có TVS, CTS, VDS, APG. Các mã này kết phiên tại mức giảm sàn và trắng bên mua. VIX giảm 6,6%, khớp lệnh 27,7 triệu cổ phiếu; BSI giảm 5%; AGR giảm 4,9%.
Cổ phiếu HVN của Vietnam Airlines có thêm một phiên giảm sàn về mức 24.350 đồng, khớp lệnh chỉ 1,2 triệu cổ phiếu nhưng còn dư bán sàn gần 4 triệu đơn vị.
Chỉ trong một tuần qua, HVN đã "bốc hơi" 27,5% thị giá, song thanh khoản giảm mạnh ở phiên hôm nay cho thấy, nhiều nhà đầu tư mua vào giá thấp, giá sàn HVN ở các phiên gần đây đang bị mắc kẹt lại.
Phiên 16/7, mã này giảm sàn nhưng khớp lệnh hơn 11 triệu cổ phiếu. Phiên 17/7, thanh khoản giảm còn 8,7 triệu đơn vị, đến phiên 18/7 thì mức khớp lệnh là 9,1 triệu đơn vị.
Không chỉ riêng HVN mà với nhiều cổ phiếu khác, với tình trạng suy giảm liên tục, những nhà giao dịch ngắn hạn đang phải chịu thử thách lớn do phải gồng lỗ.
Yếu tố tích cực của phiên giao dịch này là động thái trở lại mua ròng của khối ngoại. Nhóm nhà đầu tư này thực hiện mua ròng 456 tỷ đồng trên toàn thị trường, trong đó mua ròng 436 tỷ đồng trên HoSE. Mã được mua ròng mạnh nhất là SBT với 376 tỷ đồng, FPT, POW, VND và SSI cũng được mua ròng.
">...
阅读更多Nhận định Bình Dương vs TP HCM, 17h00 ngày 12/4 (V League)
Ngoại Hạng Anh...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Macarthur FC, 13h00 ngày 12/1: Đội khách áp đảo
- Chứng khoán đỏ lửa phiên sáng 8/3, xuất hiện 2 mã điểm sáng
- Ứng viên tổng thống Mỹ bám đuổi sít sao ở các bang chiến trường
- Nhà sản xuất "Anh trai vượt ngàn chông gai" báo lãi đậm
- Nhận định, soi kèo Millwall vs Dagenham và Redbridge, 2h30 ngày 14/1: Khó cho chủ nhà
- Dự báo bất ngờ về giá vàng sau tuần giảm giá
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Pas Giannina vs PAOK Saloniki B, 22h30 ngày 13/1: Phân phát điểm số
-
Hà Nội FC lên tiếng về việc Quang Hải sang La Liga tu nghiệp
-
Nữ đại gia bị xử phạt nặng vì "mua chui" cổ phiếu từ 3 năm trướcMai Chi (Dân trí) - Bà Trần Thị Thu - cổ đông lớn nhất của Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng và Công nghệ Tiến Trung - vừa bị UBCKNN xử phạt nặng vì việc gom mua cổ phiếu TTZ giai đoạn 2021-2022 mà không đăng ký công khai.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán đối với bà Trần Thị Thu (địa chỉ phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội).
Cụ thể, bà Thu bị phạt tiền 137,5 triệu đồng do không đăng ký chào mua công khai theo quy định pháp luật theo quy định tại Nghị định số 156/2020 của Chính phủ.
Theo xác định của cơ quan quản lý, ngày 5/11/2021, bà Trần Thị Thu đã thực hiện giao dịch mua 25.200 cổ phiếu TTZ của Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng và Công nghệ Tiến Trung (mã chứng khoán: TTZ) dẫn đến thay đổi số lượng cổ phiếu có quyền biểu quyết của công ty mà bà Thu và chồng là ông Huỳnh Văn Quảng sở hữu lên 1.912.600 cổ phiếu TTZ, chiếm tỷ lệ 25,26%.
Ngày 15/3/2022, bà Thu mua 17.400 cổ phiếu TTZ dẫn đến tổng số lượng cổ phiếu của bà Thu và người có liên quan (chồng là ông Huỳnh Văn Quảng) là 1.901.700 cổ phiếu TTZ, chiếm tỷ lệ 25,1% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết của TTZ.
Các giao dịch trên đều không được bà Thu đăng ký chào mua công khai với UBCKNN.
Ngoài ra, bà Trần Thị Thu còn bị phạt tiền 30 triệu đồng với hành vi báo cáo không đúng thời hạn khi sở hữu từ 5% trở lên số cổ phiếu có quyền biểu quyết của một công ty đại chúng theo quy định.
Ngày 21/5/2021, bà Thu mua 54.900 cổ phiếu TTZ dẫn đến khối lượng cổ phiếu nắm giữ sau giao dịch tăng từ 365.200 cổ phiếu (tương ứng với 4,82%) lên 420.100 cổ phiếu (tương ứng với 5,55%), trở thành cổ đông lớn của TTZ. Tuy nhiên, đến ngày 18/6/2021, HNX mới nhận được báo cáo trở thành cổ đông lớn của bà Thu.
Bà Trần Thị Thu còn bị phạt tiền 32,5 triệu đồng do không báo cáo khi có thay đổi về tỷ lệ cổ phiếu sở hữu qua các ngưỡng 1% số lượng cổ phiếu có quyền biểu quyết. Trong thời gian từ ngày 25/5/2021 đến ngày 4/11/2022, Bà Thu đã liên tục mua bán cổ phiếu TTZ làm thay đổi tỷ lệ sở hữu vượt ngưỡng 1% nhưng không báo cáo, báo cáo không đúng thời hạn cho HNX về việc thay đổi về tỷ lệ cổ phiếu sở hữu qua các ngưỡng 1% số lượng cổ phiếu có quyền biểu quyết.
Tổng số tiền bà Thu bị phạt là 200 triệu đồng.
Bên cạnh việc phạt tiền, UBCKNN còn yêu cầu bà Thu buộc phải từ bỏ quyền biểu quyết trực tiếp hoặc thông qua đại diện được ủy quyền trên số cổ phần có được từ hành vi không đăng ký chào mua công khai theo quy định pháp luật.
Đồng thời, bà Thu cũng buộc phải bán cổ phiếu để giảm tỷ lệ nắm giữ xuống dưới mức phải chào mua công khai trong thời hạn tối đa 6 tháng kể từ ngày quyết định áp dụng biện pháp này có hiệu lực thi hành (21/8) với hành vi không đăng ký chào mua công khai theo quy định pháp luật.
Theo quan sát của phóng viên Dân trí, cho đến nay, Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng và Công nghệ Tiến Trung vẫn chưa công bố báo cáo tài chính của các kỳ tài chính năm 2024. Báo cáo thường niên năm 2023 cho thấy, trong năm ngoái, công ty chỉ đạt 3,7 tỷ đồng tổng doanh thu, giảm 28,3% so với năm 2022; thua lỗ hơn 1 tỷ đồng. Vốn điều lệ 75,7 tỷ đồng và công ty không thực hiện trả cổ tức.
Tại ngày 12/3, bà Trần Thị Thu là một trong 3 cổ đông lớn của công ty, nắm 18,21% vốn điều lệ và là cổ đông lớn nhất. Hai cổ đông lớn khác là ông Huỳnh Văn Quảng (sở hữu 10,39%); bà Nguyễn Thị Bích Thủy (sở hữu 5,81%).
" alt="Nữ đại gia bị xử phạt nặng vì "mua chui" cổ phiếu từ 3 năm trước">Nữ đại gia bị xử phạt nặng vì "mua chui" cổ phiếu từ 3 năm trước
-
Mạc Hồng Quân bị Than Quảng Ninh 'xử lý' do khiêu khích đối thủ
-
Nhận định, soi kèo Heracles vs Sparta Rotterdam, 22h30 ngày 11/01: Khách rơi tự do
-
Con gái bầu Đức và nữ tướng bí ẩn đứng sau chuỗi cà phê Ông BầuNinh An (Dân trí) - Con gái bầu Đức góp 24,5% vốn cổ phần tại công ty vận hành chuỗi cà phê Ông Bầu. Tuy nhiên bà Đoàn Hoàng Anh không giữ vị trí Chủ tịch hay Tổng giám đốc của công ty này.
Nghiên cứu mới nhất cho thấy, người Việt Nam đang chi tiêu cho việc ăn uống bên ngoài nhiều hơn trước. Cụ thể, mức chi tiêu trung bình năm 2023 tăng thêm 5-10% so với cùng kỳ năm ngoái.
Điều đáng chú ý là có tới 14,9% khách hàng sẵn sàng bỏ ra hơn 100.000 đồng cho một bữa tối, gấp hơn 3 lần so với năm 2022. Bên cạnh đó, thói quen thưởng thức cà phê cũng có sự thay đổi đáng kể. Gần 60% người được hỏi sẵn sàng chi hơn 41.000 đồng cho một ly cà phê.
Với dân số đông, độ tuổi trẻ, thu nhập tăng và văn hóa cà phê đậm nét, thị trường cà phê tại Việt Nam từ lâu là ngành kinh doanh hấp dẫn nhưng cũng khốc liệt. Các thương hiệu lớn như Trung Nguyên Legend, Highlands Coffee, Phúc Long, The Coffee House, Starbucks... chiếm khoảng 1/3 thị phần. Còn lại là miếng bánh của các chuỗi bé hơn và những quán cà phê không có thương hiệu.
Năm 2019, 3 vị doanh nhân đồng thời là "ông bầu" của 3 đội tuyển bóng đá cũng góp vốn tham gia vào cuộc chơi với chuỗi cà phê Ông Bầu. 3 nhân vật này gồm ông Trần Thanh Hải (Nutifood), ông Đoàn Nguyên Đức (Hoàng Anh Gia Lai) và ông Võ Quốc Thắng (Đồng Tâm).
Theo thông tin từ Cổng thông tin quốc gia về thành lập doanh nghiệp, Công ty cổ phần Cà phê Ông Bầu được thành lập vào ngày 25/11/2019. Trụ sở doanh nghiệp được đặt tại Cao ốc H3, 384 Hoàng Diệu, quận 4, TPHCM. Đây cũng là trụ sở của Công ty cổ phần Dinh dưỡng Nutifood.
Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc là bà Trần Thị Kim Oanh (sinh năm 1979). Bà Oanh cũng là người đại diện pháp luật của doanh nghiệp.
Tại thời điểm thành lập, Công ty cổ phần Cà phê Ông Bầu có vốn điều lệ 100 tỷ đồng. Trong đó bà Kim Oanh cũng là cổ đông lớn nhất với mức vốn góp 51 tỷ đồng, tương đương 51% vốn điều lệ.
2 cổ đông còn lại là những nhân vật đáng chú ý. Ông Võ Quốc Lợi (con trai bầu của bầu Thắng) góp 24,5 tỷ đồng, tương đương 24,5% vốn điều lệ. Ông Lợi từng là Chủ tịch HĐQT ngân hàng Kienlongbank. Ông này hiện nắm giữ 4,74% cổ phần Kienlongbank.
Cổ đông còn lại là bà Đoàn Hoàng Anh (con gái bầu Đức) góp 24,5 tỷ đồng, tương đương 24,5% vốn góp ban đầu. Báo cáo quản trị 6 tháng đầu năm cho thấy bà Hoàng Anh hiện sở hữu 11 triệu cổ phần, tương đương 1,04% vốn Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai.
Đến tháng 7/2023, doanh nghiệp tăng vốn điều lệ lên 134,5 tỷ đồng. Theo thông tin về thuế tại thời điểm này công ty có 10 lao động.
Bà Oanh đồng thời cũng là người đứng đầu của 10 chi nhánh và 12 địa điểm kinh doanh của Công ty cổ phần Cà phê Ông Bầu. Ngoài ra, bà còn là đại diện pháp luật của Công ty cổ phần Dinh dưỡng US Cali. Công ty này có địa chỉ cùng tòa nhà nhưng khác tầng với Công ty cổ phần cà phê Ông Bầu.
Tại thời điểm góp vốn vào cà phê Ông Bầu, bà Trần Thị Kim Oanh là thành viên ban kiểm soát (không sở hữu cổ phiếu) của Công ty cổ phần Cà phê Phước An. Lúc này, ông Trần Thanh Hải (Nutifood) là Chủ tịch HĐQT cà phê Phước An với tỷ lệ sở hữu 60,67%. Bà Trần Thị Lệ (vợ ông Hải) không nắm giữ cổ phiếu nào.
Đến năm 2020, bà Lệ đại diện cho Nutifood giữ 77,31% cổ phần cà phê Phước An còn ông Hải không còn nắm giữ cổ phiếu. Đến tháng 12/2021, cả 2 người đều rời khỏi HĐQT cà phê Phước An. Ngày 28/12/2022, Nutifood thoái hoàn toàn vốn khỏi doanh nghiệp này.
Báo cáo thường niên năm 2022 cho thấy bà Trần Thị Kim Oanh vẫn đảm nhiệm vị trí thành viên ban kiểm soát của cà phê Phước An. Thông tin từ bản cáo bạch của cà phê Phước An năm 2019 cho biết bà Oanh từng là kế toán, sau đó là trưởng văn phòng đại diện - Công ty TNHH Thuốc bảo vệ thực vật Song Mã.
Bà Oanh cũng từng có thời gian dài làm việc tại Ban quản lý Khu công nghệ cao TPHCM từ vị trí chuyên viên đến kế toán trưởng. Từ năm 2015 đến thời điểm thành lập báo cáo, bà Oanh là kế toán tại Công ty cổ phần Thực phẩm dinh dưỡng Nutifood.
Chuỗi cà phê Ông Bầu hoạt động theo mô hình kinh doanh nhượng quyền. Thông tin trên website cho biết với mô hình đầu tư cố định diện tích 70-220m2 có mức đầu tư từ 260 triệu đồng. Mô hình quầy bar di động có diện tích 2-5m2 thì mức đầu tư từ 170 triệu đồng. Những mức đầu tư này chưa gồm thuế giá trị gia tăng.
Số liệu của một hãng nghiên cứu dữ liệu cho biết doanh thu năm 2023 của chuỗi cà phê Ông Bầu được ghi nhận đạt mức thấp nhất trong 3 năm qua, đạt khoảng 50 tỷ đồng, giảm 45% so với năm 2022.
" alt="Con gái bầu Đức và nữ tướng bí ẩn đứng sau chuỗi cà phê Ông Bầu">Con gái bầu Đức và nữ tướng bí ẩn đứng sau chuỗi cà phê Ông Bầu