您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN: 8 lĩnh vực quan trọng
Ngoại Hạng Anh65546人已围观
简介- Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN lần thứ 9 (ASED 9),ộinghịBộtrưởngGiáodụcASEANlĩnhvựcquantrọthe g...
- Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN lần thứ 9 (ASED 9),ộinghịBộtrưởngGiáodụcASEANlĩnhvựcquantrọthe gioi 24h Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN+3 và Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục các nước tham gia Cấp cao Đông Á (EAS) lần thứ 3 đã diễn ra tại Malaysia, trong 2 ngày (25 - 26/5).
Tham dự các Hội nghị có các Bộ trưởng, trưởng đoàn giáo dục các nước ASEAN, các nước ASEAN +3 và các nước tham gia Cấp cao Đông Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, Mỹ, Ấn Độ, Australia, New Zeanland. Đoàn Việt Nam do Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ dẫn đầu.
![]() |
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ (ngồi giữa) |
Hội nghị tập trung vào nội dung xây dựng kế hoạch hành động trong giáo dục giai đoạn 2016 - 2020, định hướng hợp tác giáo dục trong 5 năm tới và thống nhất các nỗ lực hợp tác về giáo dục trong khuôn khổ các Đối tác Đối thoại của ASEAN, các tổ chức quốc tế và các thể chế khác ủng hộ ASEAN.
Kế hoạch hành động Giáo dục ASEAN tập trung vào 8 lĩnh vực: Nâng cao nhận thức về ASEAN thông qua củng cố kiến thức về lịch sử Đông Nam Á; Chất lượng và cơ hội học tập cơ bản cho mọi người đặc biệt là những nhóm bị thiệt thòi; Công nghệ thông tin và truyền thông trong giáo dục; Đào tạo kỹ thuật và dạy nghề (TVET) và học tập suốt đời; Giáo dục vì sự phát triển bền vững; Phát triển giáo dục đại học và cơ chế đảm bảo chất lượng; Liên kết giữa trường ĐH và doanh nghiệp; Và tăng cường năng lực cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục.
Các Bộ trưởng nhất trí Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN lần thứ 10, Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN+3 và EAS lần thứ 4 sẽ được tổ chức tại Myanma vào năm 2018.
Các Bộ trưởng đồng thời cũng đã phê duyệt dự thảo sửa đổi Hiến chương Mạng lưới các trường đại học ASEAN (AUN) để phù hợp với những định hướng tương lai của ASEAN.
Các Bộ trưởng đánh giá cao những tiến bộ đạt được trong hợp tác giáo dục trong khối ASEAN, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục đại học và TVET, khung trình độ, đảm bảo chất lượng, dịch chuyển sinh viên, chuyển đổi tín chỉ, hợp tác giữa các trường đại học, và kết nối giữa các cá nhân.
Đồng thời, thông qua Tài liệu hướng dẫn về trao đổi và dịch chuyển sinh viên nhằm phát triển giáo dục đại học trong khuôn khổ ASEAN + 3 thông qua việc thúc đẩy trao đổi sinh viên và cơ chế đảm bảo chất lượng đào tạo.
- N.Hiền
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Omonia vs AEK Larnaca, 23h00 ngày 30/4: Bệ phóng sân nhà
Ngoại Hạng AnhNguyễn Quang Hải - 30/04/2025 10:11 Nhận định ...
阅读更多Học trò đi kiện, trường kêu cứu
Ngoại Hạng AnhCho rằng mình bị đuổi học oan, Hiếu khởi kiện quyết định đuổi học của nhà trường (Ảnh: Khắc Lịch, Bee.net.vn).">
...
阅读更多Hành động bất ngờ của Kim Lý trong ngày sinh nhật Hồ Ngọc Hà
Ngoại Hạng AnhChuyến lưu diễn sang Mỹ của Hà Hồ vô tình trùng vào ngày sinh nhật của cô nên Kim Lý và ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng đã tổ chức sinh nhật cho cô. Hà Hồ bất ngờ khi người đẩy xe bánh kem ra sân khấu lại chính là Kim Lý.Nghi vấn Hà Hồ đưa con trai đi du lịch Đà Nẵng cùng Kim Lý"> ...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Pafos vs Apollon Limassol, 23h00 ngày 30/4: Sức mạnh nhà vô địch
- Chống tắc đường bằng… ý tưởng marketing
- Quán quân The Voice Ali Hoàng Dương bỏ chạy vì fan lao thẳng lên sân khấu
- Cận cảnh ngôi nhà giá 400 tỉ vừa mua của Taylor Swift
- Nhận định, soi kèo Wigan Athletic U21 vs Millwall U21, 19h00 ngày 29/4: Bám sát top 2
- Vĩnh Thụy lên tiếng chuyện Lâm Khánh Chi yêu đơn phương: 'Quá xàm, vớ vẩn'
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Pafos vs Apollon Limassol, 23h00 ngày 30/4: Sức mạnh nhà vô địch
-
Ông Trump đi bỏ phiếu bầu cử hôm 5/11 (Ảnh: Reuters).
Động thái trên, diễn ra trong bối cảnh nhiệt độ trái đất đã tăng 1,1⁰C so với thời kỳ tiền công nghiệp và các thảm họa thiên nhiên ngày càng gia tăng, đặt ra thách thức nghiêm trọng trong việc kiểm soát biến đổi khí hậu.
Kế hoạch gây sốc và bối cảnh lịch sử
Trong bối cảnh nhiệt độ toàn cầu liên tục tăng và lập những kỷ lục mới, thiệt hại do thiên tai năm 2023 lên tới 290 tỷ USD, đội ngũ tiếp quản chuyển giao quyền lực của Tổng thống vừa tái đắc cử Donald Trump đang khẩn trương chuẩn bị sắc lệnh hành pháp để rút nước Mỹ khỏi Hiệp định Paris về chống biến đổi khí hậu ngay sau lễ nhậm chức vào ngày 20/1/2025.
Đây không chỉ là một trong những quyết định đầu tiên của nhiệm kỳ Trump 2.0, mà còn là lần thứ hai Mỹ rời khỏi thỏa thuận quốc tế quan trọng này và là một bước thụt lùi đáng lo ngại trong cam kết toàn cầu về môi trường.
Hiệp định Paris, được ký kết năm 2015 với sự tham gia của 195 quốc gia, đã tạo nên khuôn khổ hợp tác quốc tế chưa từng có trong lịch sử nhân loại. Với mục tiêu kiểm soát mức tăng nhiệt độ toàn cầu không quá 1,5⁰C, Hiệp định đã thiết lập một cơ chế đóng góp tự nguyện (NDCs) cho các quốc gia thành viên. Trong đó Mỹ, quốc gia chiếm 15% tổng lượng phát thải toàn cầu với mức phát thải bình quân đầu người 15.5 tấn CO2/năm - đã cam kết giảm 26-28% lượng phát thải vào năm 2025 so với mức năm 2005.
Lịch sử tham gia Hiệp định này của Mỹ thể hiện rõ sự mâu thuẫn và phân cực trong nội bộ nước Mỹ xung quanh vấn đề chống biến đổi khí hậu. Dưới thời Tổng thống Barack Obama, Mỹ đã thích cực đi tiên phong trong việc thúc đẩy các nước đi đến ký kết Hiệp định và đã đưa ra cam kết giảm phát thải từ 26% đến 28% vào năm 2025 so với mức của năm 2005.
Tuy nhiên, ngay sau khi lần đầu lên nắm quyền, năm 2017, Tổng thống Trump đã quyết định rút Mỹ ra khỏi Hiệp định. Nhưng ngay sau khi nhậm chức vào tháng 1/2021, Tổng thống Biden đã lại đưa Mỹ tái gia nhập Hiệp định, và giờ đây, dưới thời Trump 2.0, nước Mỹ một lần nữa chuẩn bị rời bỏ cam kết toàn cầu này.
Dưới thời Trump 2.0, nước Mỹ một lần nữa chuẩn bị rời bỏ cam kết toàn cầu này, đánh dấu một bước ngoặt mới trong chính sách chống biến đổi khí hậu của nền kinh tế lớn nhất hành tinh.
Nguyên nhân sâu xa
Quyết định sẽ rút khỏi Hiệp định Paris của ông Trump xuất phát từ triết lý "Nước Mỹ trước hết" và bản chất thực dụng của một doanh nhân/chính trị gia. Ông Trump luôn cho rằng Hiệp định Paris đang "bóc lột nước Mỹ" thông qua việc áp đặt các nghĩa vụ không công bằng, đặt gánh nặng lên nền kinh tế Mỹ và làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Mỹ, đặc biệt khi các nền kinh tế mới nổi không phải chịu những ràng buộc tương tự.
Bà Mandy Gunasekara, cựu Chánh văn phòng Cơ quan Bảo vệ Môi trường (EPA) dưới thời chính quyền Trump đầu tiên, cho rằng "Hiệp định Paris là một thỏa thuận bất lợi cho Mỹ, hầu như không làm giảm phát thải một cách đáng kể và được sử dụng để biện minh cho các quy định khắt khe khiến năng lượng trở nên đắt đỏ hơn".
Phản ứng trong nước và quốc tế
Kế hoạch rút nước Mỹ khỏi Hiệp định Paris của ông Trump còn bao gồm nhiều biện pháp khác nhằm nới lỏng các quy định môi trường như việc thu hẹp các khu bảo tồn quốc gia để mở rộng hoạt động khai thác khoáng sản; chấm dứt quyền miễn trừ cho phép bang California áp dụng tiêu chuẩn ô nhiễm khắt khe hơn; và nối lại việc cấp phép xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đã gây ra những phản ứng ở cả trong và ngoài nước Mỹ.
Ở trong nước, quyết tâm rút khỏi Hiệp định Paris của ông Trump nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của phe Cộng hòa, đặc biệt là từ khối cử tri tại các bang phụ thuộc vào công nghiệp nhiên liệu hóa thạch. Bà Karoline Leavitt, người phát ngôn của đội ngũ chuyển giao, nhấn mạnh rằng kết quả bầu cử đã trao cho ông Trump "quyền triển khai những cam kết đã đưa ra". Trong khi đó, phe Dân chủ và các nhà hoạt động môi trường công khai bày tỏ lo ngại sâu sắc.
Trên trường quốc tế, nhiều đối tác của Mỹ đã bày tỏ thất vọng về bước đi trên của chính quyền Trump 2.0. Riêng Liên Hợp Quốc vẫn tiếp tục nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì cam kết toàn cầu trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Tác động và hệ quả
Quyết định trên của ông Trump cũng đặt Mỹ trước nhiều thách thức và rủi ro. Trước hết, việc rút khỏi Hiệp định Paris có thể khiến nước Mỹ mất đi vị thế lãnh đạo thế giới trong vấn đề chống biến đổi khí hậu. Không chỉ vậy, điều này cũng có thể khiến Mỹ bỏ lỡ cơ hội phát triển công nghệ năng lượng sạch - một ngành công nghiệp đang phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới. Ngoài ra, các chuyên gia cũng cảnh báo về những rủi ro môi trường dài hạn đối với nước Mỹ khi không tham gia vào nỗ lực chung của quốc tế.
Trong bối cảnh ngành công nghiệp năng lượng sạch toàn cầu dự kiến đạt giá trị 1,9 nghìn tỷ USD vào năm 2030, quyết định này có thể khiến Mỹ tụt hậu trong cuộc đua công nghệ xanh và đối mặt với nhiều rủi ro dài hạn. Các chuyên gia cảnh báo rằng việc từ bỏ các cam kết về khí hậu sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến vị thế của Mỹ trên trường quốc tế, đặc biệt khi các đối tác chủ chốt như EU và Trung Quốc đang đẩy mạnh cam kết về khí hậu.
Các chuyên gia môi trường cảnh báo rằng việc từ bỏ các cam kết về khí hậu có thể khiến Mỹ tụt hậu trong cuộc đua phát triển công nghệ xanh - một lĩnh vực đang thu hút đầu tư mạnh mẽ trên toàn cầu. Hơn nữa, vị thế của Mỹ trên trường quốc tế có thể bị tổn hại nghiêm trọng, đặc biệt trong bối cảnh các đối tác chủ chốt như EU và Trung Quốc đang đẩy mạnh cam kết về khí hậu.
Đối với bản thân Hiệp định Paris, sự rút lui của Mỹ, quốc gia phát thải khí nhà kính lớn thứ hai thế giới, còn có thể tạo ra một "hiệu ứng domino" nếu xảy ra sẽ là vô cùng nguy hiểm. Bởi khi đó một số quốc gia có thể viện dẫn việc này để giảm bớt hoặc trì hoãn thực hiện các cam kết đã đưa ra, làm suy yếu hiệu lực của Hiệp định. Cuối cùng và nghiêm trọng hơn cả, mục tiêu kiểm soát nhiệt độ toàn cầu có thể trở nên xa vời hơn khi thiếu đi đóng góp của một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Triển vọng sắp tới
Quyết định rút khỏi Hiệp định Paris của chính quyền Trump 2.0 không chỉ đặt ra thách thức cho nỗ lực chống biến đổi khí hậu toàn cầu mà còn phản ánh sự chia rẽ và phân cực cao độ cũng như mâu thuẫn sâu sắc giữa chủ nghĩa dân tộc và trách nhiệm toàn cầu đang diễn ra trong lòng nước Mỹ. Thành công trong việc ứng phó với thách thức này sẽ phụ thuộc vào khả năng huy động nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế và sự đổi mới trong cách tiếp cận vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu.
Mặc dù vậy, vẫn có những tia hy vọng có thể giúp làm thay đổi tình hình. Trước hết, trên 25 bang của Mỹ đã cam kết thực hiện các mục tiêu của Hiệp định Paris, bất chấp quyết định của chính quyền liên bang. Tiếp nữa, các tập đoàn lớn như Apple, Microsoft và Amazon cũng đã đặt mục tiêu trung hòa carbon.
Cuối cùng, không thể không nhắc đến xu hướng dường như không thể đảo ngược được là sự phát triển công nghệ xanh và chuyển đổi sang năng lượng sạch đang diễn ra ngày càng rộng trên thế giới. Tại khu vực EU, các nước cũng đã đạt được thành công đáng kể khi lượng khí thải nhà kính năm 2023 ghi nhận giảm 8% so với năm trước và giảm 37% so với những năm 90 của thế kỷ 20.
Ngoài ra, quy trình rút lui kéo dài một năm theo quy định của Hiệp định cũng tạo ra cơ hội cho các nỗ lực ngoại giao và vận động chính sách nhằm vào Washington. Dù cơ hội này có vẻ nhỏ nhoi, nhưng vẫn đáng để cộng đồng quốc tế nỗ lực tận dụng.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng trở nên nghiêm trọng với những thảm họa thiên nhiên dồn dập những năm gần đây, đặc biệt là trong năm 2024, câu hỏi lớn về tương lai của nỗ lực chống biến đổi khí hậu toàn cầu đang được đặt ra là liệu cộng đồng quốc tế có thể duy trì được động lực và hiệu quả của Hiệp định Paris khi thiếu đi sự tham gia của một trong những quốc gia có ảnh hưởng nhất thế giới? Câu trả lời không chỉ ảnh hưởng đến tương lai của nước Mỹ mà còn có thể tái định hình cả tương lai hành tinh của chúng ta.
" alt="Mỹ có thể rút khỏi thỏa thuận Paris: Nỗ lực chống biến đổi khí hậu gặp khó">Mỹ có thể rút khỏi thỏa thuận Paris: Nỗ lực chống biến đổi khí hậu gặp khó
-
- Khác với quan điểm "chê mẹ, cho mẹ vào viện dưỡng lão là bất hiếu", một sốđộc giả trẻ lại có cách suy nghĩ, nhìn nhận thoáng hơn. Thậm chí họ cho rằngcách cư xử của đó là bình thường...
Chê mẹ quê, con du học về nước ra khách sạn ngủ
Du học về thăm mẹ, ngủ khách sạn là thông minh
Du học yêu nhau, ngủ hay không ngủ?
Tây không chê, ta học văn hoá ngọn của Tây?
" alt="Có hiếu mới cho cha mẹ vào viện dưỡng lão">Có hiếu mới cho cha mẹ vào viện dưỡng lão
-
- Ngày 18/10, Hoa hậu Mỹ Linh xuất hiện đầy rạng rỡ trong buổi họp báo và giao lưu với giới truyền thông, trước ngày lên đường dự thi Miss World 2017.
miss world 2017: Mỹ Linh xuất hiện đầy rạng rỡ trước ngày dự thi Miss World 2017
-
Nhận định, soi kèo Ehime vs Fujieda MYFC, 13h00 ngày 29/4: Nối dài thất vọng
-
- “Tao bị mua hớ rồi mày ơi!”, “Không ngờ bị lừa dễ thế”,“Mua phải hàng đểu rồi mày ạ”. Đó là những câu cửa miệng của nhiều sinh viên khimang túi xách đi chợ về nhà mà canh cánh nỗi bực mình trong lòng.
Chiêu mời đon đả
Những kiểu mời chào như “Vào mua quần áo đi cháu, quần áo đẹpmà rẻ lắm”, “Em ơi, vào mở hàng cho anh, hàng mới nhập về nhiều mẫu mã, giá phảichăng”,…Đằng sau những kiểu mời chào như vậy, không ít sinh viên đã sà vào, vớinhững chủ hàng dễ tính thử hàng không được thì đi, nhưng với những chủ hàng khácđã vào rồi thì phải “xì tiền” ra.
Đinh Hiền (ĐHQGHN) còn nhớ lại kỉ niệm đi chợ ở Ngã Tư Sở.Dạo qua chợ cùng mấy người bạn, Hiền đã sà vào ngay cửa hàng bán mĩ phẩm và quầnáo của bà chủ quán cạnh đường sau câu mào khách rất ngọt: “Vào xem hàng đi cáccon, nhìn các con xinh tươi thế này vào mở hàng lấy may lấy mắn cho bác”.
Xem qua, xem lại đồ quần áo, mĩ phẩm, Hiền không ưng ý cáinào nên đành quay đi. Nhưng chưa kịp bước ra khỏi bậc cửa, đã bị bà chủ hàng kéolại và chêm vào câu: “Định vào hàng người ta rồi mà không mua à. Đã vào đây rồithì phải xì tiền ra chứ”.
Chưa kịp choáng theo luật “vào rồi thì phải mua”, Hiền đãphải đối mặt với bộ mặt hằm hằm của bà chủ quán “không mua không xong với bàđâu”. Cuối cùng, Hiền với nhóm bạn đã phải mua thỏi son với giá cắt cổ so vớigiá của mặt hàng trên thị trường.
Mặc cả rồi mà vẫn bị “chém”
Đây là chiêu mà nhiều sinh viên thường bị lừa nhất khi đi dánđiện thoại. Thông thường, mỗi sinh viên đều ngã giá trước khi đưa điện thoại chongười dán. Mỗi lần dán điện thoại chỉ hết tầm độ 50k là đã có một mác mới đẹpcho chú dế cưng. Nhưng theo kiểu được thế lấn lướt, đã dán xong rồi thì phải giảtiền khiến nhiều sinh viên phải ớ người ra, khi phải trả giá cho vài miếng dánđiện thoại lên đến vài trăm ngàn.
Những tay dán điện thoại này thường lí sự rằng, giá em mặc cảlần đầu chỉ dán được mặt trước thôi, còn mặt sau và miếng dán cạnh giá đắt em à.Thành ra cộng cả mấy mặt với giá “tự chém”của các chủ hàng dán điện thoại. Mộtchiếc điện thoại nhỏ đã phải trả lên hàng trăm nghìn.
Đặc biệt, chúng lợi dụng khi người dán lơ là đã mặc cảxong xuôi, chỉ ngồi chờ để lấy điện thoại thì chúng tự thêm thắt và “chế” ranhững khoản “trên trời dưới đất” nên giá rất cao.
Một khi người dán không chịu trả thì đừng “nằm mơ” đikhỏi gian hàng, những “đàn anh” quán bên cũng đã sẵn sàng “thượng cẳng chân hạcẳng tay” trong trường hợp khách không chịu trả tiền. Bởi vậy, dù có bị chém đếnmấy, nhiều sinh viên cũng phải cắn răng chịu đựng với giá “trời ơi đất hỡi” nhưvậy.
Hải Anh (HV Báo chí & Tuyên truyền) ấm ức kể lại: “Mình đãmặc cả 40k trước khi dán điện thoại nhưng đến phút trả tiền, anh chủ hàng đòimình 200k. Giá cắt cổ thế mà mình vẫn phải chấp nhận trả”.
Hải Anh cho biết đã từ chối không trả tiền vì giá đã mặc cả,nhưng nhìn ánh mắt lườm lừ từ anh dán hàng điện thoại và mấy gian hàng cạnh bên,đành ngậm ngùi mà trả cho xong chuyện. Khi đi xong, Hải Anh còn nghe câu “khôngtrả tiền không xong đâu cô bé ạ”, rồi cả bọn chúng phá lên cười khoái chí ở phíasau.
Đồ xịn ở cửa hàng lớn?
Thông thường nhiều sinh viên vẫn tin rằng những cửa hàng lớnđều bán đồ thật, dù có đắt một chút vẫn thấy an tâm. Nhưng họ không biết rằng,đằng sau cái mác lớn của một số cửa hàng, lại có những món đồ được trà trộn rấttinh vi để đánh lừa giác quan của người mua.
" alt="SV sa bẫy lừa của chủ hàng tai quái">Hãy cẩn thận khi đi mua sắm bạn nhé (Ảnh minh hoạ)
SV sa bẫy lừa của chủ hàng tai quái