Thời sự

Chuyện của những người đã ‘đi qua’ Viettel

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-06 11:07:11 我要评论(0)

Nguyễn Ngọc Hà là một cựu nhân viên của Viettel có cơ hội được tiếp xúc nhiều với những lãnh đạo caobảng xếp hạng giải bóng đá vô địch quốc gia ýbảng xếp hạng giải bóng đá vô địch quốc gia ý、、

Nguyễn Ngọc Hà là một cựu nhân viên của Viettel có cơ hội được tiếp xúc nhiều với những lãnh đạo cao nhất của Tập đoàn này. Vào dịp kỷ niệm 30 năm Viettel,ệncủanhữngngườiđãđbảng xếp hạng giải bóng đá vô địch quốc gia ý Hà bồi hồi nhớ lại những kỷ niệm tại đây: “Trong đầu tôi vẫn ghi nhớ âm thanh của một người cắt nghĩa về triết lý số 8 của Viettel - một con số đậm chất phương Đông: ‘Số 8 là con số thịnh vượng, nhưng chưa lên đến đỉnh. Đã lên đến đỉnh thì sẽ phải xuống. Viettel luôn coi mình chưa đến đích, để tiếp tục phát triển hơn nữa’”.

Và Ngọc Hà chia sẻ thêm: “Một con số đặc biệt khác trong tư tưởng của Viettel là con số 0. Thật kỳ lạ! Viettel có lẽ là Tập đoàn duy nhất ở Việt Nam đã đạt đến quy mô khổng lồ mà lúc nào vẫn coi mình là startup, là con số 0, để luôn khởi tạo những con đường mới mẻ. Số 0 lớn hơn số 1, số 0 chia hết cho tất cả số còn lại. Với số 0 - “không có gì” để mất - có nghĩa là người ta có mọi thứ để thắng”.

{ keywords}
 

Chỉ làm việc ở Viettel hơn 1 năm nhưng Đào Mai Lan (một chuyên viên truyền thông từng có nhiều năm làm việc ở Ericsson) chia sẻ: “được học cách hiểu sâu sắc và tư duy mạch lạc khi đề xuất một ý tưởng” và “luôn nạp cho mình cảm hứng muốn nghĩ, muốn tìm tòi, muốn chinh phục”.

Cô gái này còn nhận xét trên trang cá nhân của mình: “Ở nơi ấy, luôn có một tinh thần làm việc đầy quyết tâm và một thái độ đón nhận việc mới, việc khó đầy ý chí. Ở Viettel có một kho thư viện khổng lồ về những câu chuyện người thật-việc thật thực sự truyền cảm hứng”.

Với Ông Ánh Nguyệt, một thành viên của Viettel từ những ngày đầu làm di động và gắn bó 8 năm (từ năm 2004), thương hiệu này như cách Nguyệt gọi là “mối tình đầu không phai”. Cô gái từng có ảnh trên trang bìa của tạp chí nội bộ “Tin tức Viettel” nói rằng: “Ở đó, chúng tôi có thể lớn lên, già đi nhưng nhất định không được chậm lại”.

{ keywords}
 

“Viettel làm chúng tôi vô cùng tự hào và hãnh diện khi hàng năm được nhận thư cảm ơn, những món quà nhỏ gửi về từng gia đình của toàn thể cán bộ công nhân viên. Cách làm đậm chất lính đã khiến chúng tôi ‘nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua’”, cô gái hiện đang sống và làm việc tại Đức trải lòng trên trang cá nhân. 

Và đến giờ sau nhiều năm rời đi, Ánh Nguyệt vẫn nhớ một giá trị cốt lõi Viettel và lấy đó kim chỉ nan trong những giai đoạn khá đặc biệt của cuộc đời: “Thích ứng nhanh là sức mạnh của cạnh tranh”.

Còn với Đỗ Phương Trang, người đã rời Viettel cách đây vài năm để theo đuổi giấc mơ làm phim của mình thì: “‘Anh Viettel’ là chàng trai làm nghề kỹ thuật, mạnh mẽ và đầy nam tính, chàng trai mà năm 24 tuổi mình đã ngỡ là ý trung nhân của cuộc đời. Đối với mình, Viettel chính là định nghĩa của cái gọi là Lý Tưởng, trong định nghĩa đó có hào quang, sự vĩ đại, có cả những thất bại và hy sinh nhưng tuyệt nhiên không có sự đầu hàng, dù đó là đỉnh cao hay vực sâu, đích đến luôn ở phía trước. Mình tự hào vì đã được lựa chọn, và tự hào vì đã bước đi con đường của riêng mình, từ Viettel”.

Trong những dòng hồi tưởng về thời gian còn làm việc tại Viettel, Trang viết trên trang cá nhân: “Mình nói nghe dở hơi nhưng thật sự thì Viettel trong mình là những điều lãng mạn lắm luôn”.

“Bởi vì, câu chuyện về Viettel trong lòng mình từ lâu đã không còn là câu chuyện của tập đoàn nọ hay vấn đề nghe rất là chuyên môn kia. Mình được mắt thấy tai nghe, hoặc được biết đến trong câu chuyện thường ngày của những con người cụ thể, những con người rất yêu lao động và sáng tạo trong mọi hoàn cảnh ngặt nghèo nhất. Có những chuyện siêu to khổng lồ nghe giật cả mình nhưng cũng có những chuyện be bé mà chắc chẳng ai để ý, còn mình thì cứ xúc động mãi khi nhớ về”.

Có 16 năm gắn bó với ngành viễn thông, trải qua nhiều công ty lớn và chỉ làm việc tại Viettel có 1 năm nhưng ông Nguyễn Dương có những ấn tượng khó phai về Tập đoàn này. Nhận xét về Viettel, ông Dương viết: “Tư duy khác biệt và khát vọng cháy bỏng đã làm nên Viettel ngày hôm qua. Có lẽ, hai điều này vẫn còn nguyên giá trị để Viettel có thể khởi tạo thực tại mới thành công, dẫn dắt ngành viễn thông và CNTT phát triển. Ở điểm này không phải Viettel (hay Vingroup trong khu vực tư nhân) thì hẳn rất khó tìm ra một doanh nghiệp khác, có thể khiến người ta hào hứng hơn trong công cuộc Make in Vietnam”.

Nguyễn Anh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên là trường ĐH không chuyên ngoại ngữ đầu tiên có hơn 90% giảng viên đạt chuẩn ngoại ngữ theo "tiêu chí quốc gia". PGS Phan Quang Thế, Hiệu trưởng nhà trường cho biết.

Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên có quy mô hơn 11.000 sinh viên, 594 cán bộ công nhân viên chức, trong đó có 416 giảng viên.

93% trong số giảng viên có trình độ tiếng Anh tối thiểu là 450 điểm TOEFL ITP và 40% vượt chuẩn, có mức điểm TOEFL-ITP từ 500 trở lên.

{keywords}
Sinh viên Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên trong giờ thực hành.

Từ năm 2012, để đảm bảo cho sinh viên sau khi tốt nghiệp có được kỹ năng tiếng Anh tốt, nhà trường xác định "nâng cấp" trình độ giảng viên.

Sau khi kiểm tra trình độ, trường bố trí để các giảng viên chưa đạt chuẩn theo học các lớp tiếng Anh, quy đổi giờ học tiếng Anh của giảng viên thành số tiết được tính lương,v.v..

Giải pháp mạnh nhất mà trường đã làm là tích cực cử giảng viên tham gia các khóa đào tạo, từ một tuần tới một - hai năm, theo các chương trình ngắn hạn và dài hạn ở Thái Lan, Philipines, các nước châu Âu và đặc biệt là Mỹ.

"Chi phí của các chương trình này do Đề án Ngoại ngữ 2020 chi trả" - ông Thế cho hay.

Theo PGS Thế, các chương trình đào tạo đang được rà soát và điều chỉnh theo chương trình đào tạo của các nước tiên tiến, sử dụng sách giáo khoa bằng tiếng Anh để giảng dạy, ra bài tập cho sinh viên bằng tiếng Anh (tối thiểu 60 bài tập/1 tín chỉ); thay sách giáo khoa tiếng Việt bằng tiếng Anh.

Đối với sinh viên, trường đặt chuẩn tốt nghiệp về trình độ tiếng Anh là TOEFL-ITP 390 (khóa ra trường năm 2015), rồi nâng lên 430 - 450 cho các khóa tốt nghiệp 2019  - 2020.

"Sinh viên trường tôi chủ yếu là học sinh nông thôn, khi học phổ thông ít có điều kiện học ngoại ngữ bài bản, nên nhà trường mạnh dạn áp dụng cách quản lý yêu cầu các em sống tập trung trong ký túc xá của nhà trường; để học sinh giỏi hỗ trợ và kèm cặp học sinh yếu" - ông Thế giải thích.

Sinh viên năm thứ nhất hiện đang được học một học kỳ tiếng Anh với 20 tín chỉ, trong đó 10 tín chỉ miễn phí.

Trong năm học tới, nhà trường dự kiến không bắt buộc sinh viên phải theo học chương trình tiếng Anh của trường. Thay vào đó, sinh viên có thể học ở ngoài và mang chứng chỉ được công nhận để nhà trường công nhận theo tiêu chuẩn của trường. Ông Thế giải thích việc này có thể giúp sinh viên giảm thời gian theo học, bớt các tín chỉ không cần thiết để rút ngắn thời gian học tập. 

  • Song Nguyên
" alt="Trường ĐH đầu tiên có 93% giảng viên thạo ngoại ngữ" width="90" height="59"/>

Trường ĐH đầu tiên có 93% giảng viên thạo ngoại ngữ

Netflix áp dụng nhiều chiến lược để giành được khách hàng trong bối cảnh cạnh tranh ngày một lớn. (Ảnh: Reuters)

Theo nhà phân tích John Hodulik đến từ UBS Group, động thái của Netflix rõ ràng đang đi ngược với xu hướng gần đây. Trong cuộc họp hồi tháng 1, đồng CEO Netflix Greg Peters vẫn còn nhắc đến việc công ty đang tìm cách tăng giá tại những nơi phù hợp để có thể tiếp tục đầu tư vào nội dung. Netflix vẫn có cơ hội bổ sung thuê bao mới tại các thị trường chưa có thị phần lớn, ông Peters chia sẻ.

Thời báo Phố Wall nhận định, Netflix giảm là là dấu hiệu cho thấy các hãng streaming vẫn đang vật lộn tính toán xem mức giá nào kết hợp tốt nhất giữa tăng trưởng thuê bao và doanh thu ở nước ngoài. Khách hàng ngày nay có nhiều lựa chọn hơn bao giờ hết: đài cáp, dịch vụ streaming nội địa, nền tảng toàn cầu. Những người chơi lớn như Disney+, HBO Max hay Paramount+ đều đang mở rộng ở nước ngoài.

Người phát ngôn Netflix thừa nhận công ty đang giảm giá tại một số nước. Hiện tại, nền tảng hoạt động tại hơn 190 quốc gia và vùng lãnh thổ. Phần lớn năm ngoái, Netflix thay đổi để đối phó với cạnh tranh ngày một khốc liệt và thị hiếu của khán giả thay đổi sau khi trở lại cuộc sống bình thường.

Bên cạnh cắt giảm chi phí, Netflix còn thi hành hai thay đổi chiến lược là ra mắt gói cước rẻ hơn, hỗ trợ quảng cáo và yêu cầu những thuê bao đang chia sẻ tài khoản với người không sống cùng một nhà phải trả thêm tiền. Quý IV/2022, dù tăng thêm 7,6 triệu thuê bao, doanh thu trung bình trên mỗi người dùng toàn cầu lại giảm xuống 11,49 USD, từ 11,74 USD của một năm trước đó.

Đầu tháng này, Netflix triển khai quy định hạn chế chia sẻ tài khoản mới tại các nước như Canada và Tây Ban Nha, trước khi áp dụng cho nhiều nước hơn. Các lãnh đạo thừa nhận quy định có thể khiến một số người hủy tài khoản, song hi vọng sẽ giành lại khách hàng nhờ những nội dung ăn khách.

(Theo WSJ)

Đầu năm sau, Netflix sẽ xử lý dứt điểm nạn ‘xem chùa’

Đầu năm sau, Netflix sẽ xử lý dứt điểm nạn ‘xem chùa’

Netflix lên kế hoạch ‘kết liễu’ tình trạng dùng chung tài khoản của người dùng từ đầu năm 2023." alt="Netflix giảm giá tại hơn 30 quốc gia" width="90" height="59"/>

Netflix giảm giá tại hơn 30 quốc gia