Nhận định, soi kèo Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1: Khẳng định đẳng cấp
(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Real Sociedad, 03h00 ngày 20/1: Khoắng điểm tại hang Dơi
- Sở GD-ĐT Hà Nội cho hay, hàng năm, do sự tăng dân số cơ học nên số học sinh dự tuyển vào lớp 10 trên địa bàn tăng nhanh, trong khi số trường, lớp bổ sung, xây mới chưa đáp ứng kịp thời.
Do đó, Sở GD-ĐT Hà Nội đề xuất Bộ GD-ĐT cho phép địa phương áp dụng cơ chế đặc thù trong công tác tuyển sinh vào lớp 10các trường THPT công lập tại các quận và một số địa bàn huyện giáp ranh khu vực nội thành từ năm học 2023-2024.
Trong đó có 3 nội dung liên quan đến tăng sĩ số học sinh/lớp; tăng số lớp/trường.
Cụ thể, Sở GD-ĐT Hà Nội đề xuất cho phép tăng 10% số lớp/trường (từ 45 lớp/trường thành 50 lớp/trường, vượt 5 lớp/trường).
Thứ hai là cho phép tăng 10% số học sinh/lớp (từ 45 học sinh/lớp thành 50 học sinh/lớp, vượt 5 học sinh/lớp). Thứ ba, cho phép áp dụng thay diện tích đất/học sinh bằng diện tích sử dụng/học sinh.
Ngoài ra, Sở GD-ĐT Hà Nội cũng kiến nghị Bộ GD-ĐT xây dựng các chương trình, kế hoạch đẩy mạnh giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng hàng năm, trung hạn làm căn cứ để các địa phương thực hiện.
Chia sẻ với VietNamNet, các hiệu trưởng các trường THPT tại Hà Nội có những cái nhìn khác nhau về tính khả thi, phù hợp của từng đề xuất.
Hiệu trưởng một trường THPT ở quận Hoàn Kiếm cho hay quy định tiêu chuẩn cơ sở vật chất trường học, sĩ số học sinh/lớp của Bộ GD-ĐT áp dụng chung cho tất cả các địa phương tuy nhiên, Hà Nội có đặc thù, khó khăn riêng như tốc độ tăng dân số cơ học nhanh, việc xây mới trường học gặp khó khăn về quỹ đất.
Do đó, theo bà nội dung đề xuất của Sở GD-ĐT khá phù hợp và có thể áp dụng được trong thực tiễn đối với trường có diện tích đất, đáp ứng được cơ sở vật chất.
"Tuy nhiên, việc tăng số lớp học phải phụ thuộc vào diện tích của từng trường có đủ rộng để xây thêm phòng học, cơ sở vật chất. Giải pháp xây chồng thêm tầng còn phải tính đến kết cấu móng có đảm bảo an toàn, chứ không phải muốn làm là được", lãnh đạo của trường cho biết.
Hiệu trưởng này cũng cho rằng đề xuất cho phép áp dụng thay diện tích đất/học sinh bằng diện tích sử dụng/học sinh khi tính trường chuẩn quốc gia là phù hợp với điều kiện của Thủ đô Hà Nội, đặc biệt là các quận trung tâm.
“Thay vì diện tích đất, có thể tính diện tích sử dụng là tổng diện tích các phòng học. Điều này tôi nghĩ là hợp lý”.
Hiệu trưởng một trường THPT ở quận Đống Đa lại cho rằng đề xuất cho phép tăng 10% số lớp/trường (từ 45 lớp/trường thành 50 lớp/trường, vượt 5 lớp/trường) là phù hợp, còn đề xuất xin cho phép tăng 10% số học sinh/lớp (từ 45 học sinh/lớp thành 50 học sinh/lớp, vượt 5 học sinh/lớp) thì không.
“Lý do là diện tích phòng học hiện tại ở các trường THPT được thiết kế đáp ứng sĩ số 45 học sinh/lớp. Trong khi học sinh khối THPT có thể hình, chiều cao, cân nặng phát triển gần như người trưởng thành nên việc tăng sĩ số sẽ dẫn đến tình trạng không gian lớp học bị thu hẹp, chật chội; khó khăn trong hoạt động dạy và học; thậm chí có thể gia tăng bệnh học đương như cận thị, cong vẹo cột sống...”, vị này phân tích.
“Xu hướng của các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới là giảm sĩ số lớp học đối với bậc học phổ thông để quá trình giáo dục học sinh đạt hiệu quả tốt nhất, chú trọng phát huy năng lực của từng cá nhân học sinh. Không lẽ, giờ chúng ta lại đi ngược lại xu hướng tiến bộ trên thế giới?”.
Vị hiệu trưởng này cho rằng những kiến nghị về tăng số lớp/trường và cho phép áp dụng thay diện tích đất/học sinh bằng diện tích sử dụng/học sinh là giải pháp có thể tạm tháo gỡ được vấn đề trong bối cảnh hiện nay. Song, về lâu dài vẫn cần nhiều giải pháp khác như xây trường, giãn dân ở các quận nội thành...
Hiệu trưởng một trường THPT khác ở quận Nam Từ Liêm nêu quan điểm: “Việc tăng số lớp 10% trong nhà trường là khó thực hiện với việc cơ sở vật chất của các trường ở Hà Nội khó đáp ứng chưa nói đến biên chế giáo viên khó khăn để đảm nhận. Việc tăng số học sinh trong một lớp lại khiến áp lực, khối lượng công việc giáo viên tăng cao. Khi khối lượng công việc cao, chất lượng giáo dục sẽ khó đảm bảo”, vị này nói.
Vị này ủng hộ đề xuất thay việc tính diện tích đất bằng diện tích sử dụng/học sinh.
“Với đặc thù của Hà Nội, các trường sẽ hướng tới xây dựng 100% trường chuẩn quốc gia, trong đó diện tích tối thiểu là 10m2 cho một học sinh. Nếu theo cách tính thông thường, khi tăng số học sinh lên chỉ số này sẽ giảm xuống. Vì vậy, ở các đô thị lớn, việc xây dựng trường có nhà cao tầng và tính theo diện tích sử dụng là phù hợp với thực tiễn”.
Để giải quyết, theo thầy giáo này cần nhanh chóng xây thêm trường ở những khu vực mật độ dân số cao.
Đồng quan điểm, một số nhà giáo khác cho rằng, giải pháp căn cơ vẫn là Hà Nội rà soát quỹ đất để xây mới thêm trường học, kể cả trường có số lượng lớp học ít. Bên cạnh đó, Hà Nội cần có chính sách để hỗ trợ các trường ngoài công lập phát triển về quy mô và chất lượng; đầu tư hơn nữa cho hệ thống trường nghề để học sinh được đào tạo có việc làm, thu nhập tốt từ đó thu hút ngược lại sự quan tâm của phụ huynh, học sinh.
Thủ tướng yêu cầu, Hà Nội báo cáo gì về tuyển sinh lớp 10?
Sau yêu cầu của Thủ tướng, Sở GD-ĐT Hà Nội đã có báo cáo về tuyển sinh lớp 10 công lập năm học 2023 - 2024 gửi về Bộ GD-ĐT, UBND TP Hà Nội." alt="Hà Nội đề xuất tăng số học sinh/lớp để giải bài toán vào lớp 10, có khả thi?" />Hà Nội đề xuất tăng số học sinh/lớp để giải bài toán vào lớp 10, có khả thi? Bùi Thị Thục Anh và Lê Thị Anh Thơ, học sinh lớp 11D1, Trường THPT Đô Lương 1 (Đô Lương, Nghệ An) cùng đạt IELTS 8.5. Bắt đầu có ý định ôn luyện IELTS để chuẩn bị cho kỳ thi đại học từ đầu năm nay, Anh Thơ mong muốn tìm một người bạn đồng hành cùng nhau “vượt lười những lúc nản chí”. Khi biết Thục Anh cũng đang có ý định tương tự, Anh Thơ nhắn tin cho bạn ngỏ lời muốn trở thành “partner” (người đồng hành). Kể từ tháng 2/2023, đôi bạn bắt đầu đồng hành với nhau trong học tập.
“Anh Thơ là một người kỷ luật. Ngay sau khi cả hai quyết định sẽ học cùng nhau, bạn đã ngay lập tức lên lịch trình rõ ràng, cụ thể sẽ học những buổi nào trong tuần, học mấy tiếng, tập trung vào những mảng nội dung gì”, Thục Anh nhớ lại.
Ban đầu, cả hai chủ yếu cùng nhau luyện nói hàng ngày để cải thiện kỹ năng Speaking. Việc luyện tập thường diễn ra trong những khoảng thời gian rảnh như giờ ra chơi hay trong tiết Thể dục, khi học sinh được hoạt động tự do.
“Chúng em cứ thế đi bộ vòng quanh sân trường, vừa đi vừa kể về những chuyện xảy ra xung quanh mình hoặc những câu chuyện về bạn bè. Khi đã quen với việc nói, chúng em bắt đầu thảo luận về những chủ đề xuất hiện trong phần IELTS Speaking”.
Vì nhà cách nhau 11km, Anh Thơ và Thục Anh thường lên kế hoạch cùng nhau luyện nói 2 – 3 buổi tối mỗi tuần thông qua Google Meet. Thời điểm trước khi thi cũng vào dịp nghỉ hè, cả hai sẽ luyện các kỹ năng cùng nhau khoảng 2 – 3 tiếng/ngày.
Với Thục Anh, phần khó nhất trong bài thi IELTS là Writing. “Em hay gặp khó khăn trong việc tìm kiếm ý tưởng cho bài viết. Do phần thi này thường đề cập đến các chủ đề như môi trường, giáo dục… vốn đòi hỏi lượng kiến thức xã hội khá rộng, em buộc phải luyện thói quen đọc báo và tìm hiểu kiến thức nhiều hơn”.
Khó khăn của Thục Anh lại là thế mạnh của Anh Thơ. Vốn có lượng từ vựng và nền tảng kiến thức xã hội phong phú, Anh Thơ thường hỗ trợ bạn khi luyện nói hoặc luyện viết như gợi ý ý tưởng hay, sửa lỗi sai khi dùng từ vựng…
Ngược lại, Thục Anh lại có thế mạnh về phát âm, vì thế thường giúp Anh Thơ sửa lỗi phát âm khi luyện nói.
“Chúng em đã học được từ nhau rất nhiều thứ mặc dù ở thời điểm bắt đầu, khả năng của em chỉ đạt khoảng 6.0, còn Anh Thơ đạt mức 7.0. Em nghĩ rằng việc có một người bạn đồng hành khi học IELTS là điều rất cần thiết.
Ví dụ khi em cảm thấy chán nản, bạn luôn động viên, đốc thúc và tiếp thêm động lực cho em. Ngoài ra, việc có người đáp lại, phát hiện lỗi sai cho mình trong quá trình ôn luyện cũng khiến việc học trở nên thú vị hơn”, Thục Anh nói.
“Yếu tố quan trọng nhất trong học ngôn ngữ là từ vựng”
Trong quá trình học, với hai kỹ năng Listening và Reading, Thục Anh thường luyện đề trong bộ sách Cambridge (từ cuốn số 10 đến cuốn số 18). Mỗi khi làm xong, Thục Anh đều cùng bạn chấm - chữa kỹ càng, ghi lại những lỗi sai để đọc lại lúc rảnh rỗi. Ngoài việc luyện đề, Thục Anh cũng nghe TED Talks, xem những series trinh thám bằng tiếng Anh, đọc báo nước ngoài… để khiến việc học trở nên thú vị hơn.
Với kỹ năng Writing, theo Thục Anh, tiêu chí “task achievement” (hoàn thành nhiệm vụ) là yếu tố quan trọng nhất, do đó nữ sinh luôn cố gắng đáp ứng những yêu cầu đề ra như: viết đủ 250 chữ, chia khổ có ý nghĩa, sử dụng ngôn ngữ thận trọng, tránh khái quát quá mức, phân tích chủ đề có chiều sâu và đi cặn kẽ từng ý tưởng.
Ngoài ra, khi viết bài, Thục Anh luôn cố gắng sử dụng chính xác các từ nối để kết nối ý tưởng lại với nhau, từ đó tăng điểm về độ mạch lạc.
Về kỹ năng Speaking, việc có một người đồng hành, theo Thục Anh, rất quan trọng để cả hai có thể học từ nhau và được tiếp thêm động lực. Đối với kỹ năng này, độ trôi chảy và cách phát âm cũng là hai yếu tố quan trọng nhất.
“Nhiều bạn thường có tâm lý “sợ” giám khảo, từ đó dẫn đến mất bình tĩnh, ngữ điệu cũng bị “chùng xuống”. Do đó thí sinh nên giữ tâm lý thoải mái khi đi thi, xem giám khảo như là một người bạn, sẵn sàng chia sẻ cảm xúc, quan điểm… Như vậy, mình sẽ kiểm soát được tốc độ nói, bài nói cũng sẽ tự nhiên, rõ ràng, lưu loát hơn”, Thục Anh nói.
Còn với Anh Thơ, điều quan trọng nhất khi học ngôn ngữ chính là từ vựng. Chỉ khi đã xây dựng đủ kho tàng từ vựng, việc đọc, nghe, nói, viết mới trở nên dễ dàng hơn.
“Tuy nhiên, nhiều bạn thường mắc lỗi học từ vựng một cách thụ động, luôn cố gắng học thuộc. Thay vào đó, em thường cố gắng đặt ví dụ và viết đoạn văn ngắn có chứa những từ vựng mới để ghi nhớ lâu hơn.
Ngoài ra, việc nghe đài, podcast hoặc đọc báo giúp em hiểu được cách tư duy, sử dụng ngôn ngữ của người bản địa và bồi đắp thêm kiến thức xã hội, chuyên ngành. Hai đầu báo tiếng Anh em rất yêu thích là National Geographicvà The Guardian, kênh youtube “tủ” của em là VOX, Wall Street Journal và David Rubenstein”, Thơ chia sẻ.
Cùng đạt mức điểm 8.5, Anh Thơ và Thục Anh được các bạn trong lớp gọi vui là “đôi bạn thân cùng tiến trong truyền thuyết”. Cả hai cho biết hành trình chinh phục IELTS đã để lại cho đôi bạn rất nhiều kỷ niệm. Sắp tới, cả hai vẫn sẽ tiếp tục đồng hành cùng nhau trong kỳ thi chọn học sinh giỏi môn tiếng Anh của tỉnh Nghệ An.
Dùng thay điểm thi sẽ đem lại nhiều hệ lụy, cần trả IELTS về đúng vị trí
“Việc ưu tiên chứng chỉ IELTS trong thi tốt nghiệp, tuyển sinh đại học khiến nhiều gia đình đổ xô cho con em học ngoại ngữ. Nhưng khi chạy theo tiếng Anh mà bỏ qua các lĩnh vực khoa học kỹ thuật khác, có thể gây nguy hiểm cho đất nước”." alt="Đôi bạn thân lớp 11 ở Nghệ An cùng đạt 8.5 IELTS" />Đôi bạn thân lớp 11 ở Nghệ An cùng đạt 8.5 IELTSTrường THCS Lạc Long Quân, nơi em H. theo học. Ảnh: TT Cụ thể, trong hồ sơ, học bạ thể hiện em Đinh Xuân H. (sinh 2007, trú tại phường Tân Tiến, TP Buôn Ma Thuột) có kết quả học tập lớp 6D, năm học 2019-2020, theo đúng quy định nhưng không đủ điều kiện lên lớp 7.
Tuy nhiên, kết quả học tập các lớp 7, 8 và 9 lại không có, thay vào đó là "Giấy chứng nhận kết quả rèn luyện" cho cả 3 năm do Hiệu trưởng Phan Thanh Thủy ký.
Ông Đinh Xuân Vinh (bố em H.), cho biết vào tháng 7/2019, em H. nhập học tại Trường THCS Lạc Long Quân đúng tuyến, đúng quy định về độ tuổi phổ cập giáo dục cấp THCS.
Đến cuối lớp 6, cô giáo chủ nhiệm thông báo em H. phải thi lại 2 môn. Bố của em H. đã gặp Hiệu trưởng Phan Thanh Thủy để xin cho nam sinh lên lớp 7, không phải thi lại.
Lúc này ông Thủy nói gia đình về làm đơn nói rõ tình trạng "học sinh bị tự kỷ" và được ông Thủy đồng ý cho lên lớp 7 theo dạng 'học hòa nhập'. Cứ thế, em H. học hết lớp 9.
Cũng theo bố của em H., gia đình đóng đầy đủ các khoản, em H. đi học đầy đủ và luôn được thầy cô khen ngoan hiền, lễ phép, bạn yêu mến.
Chỉ đến cuối 5/2023, khi nhà trường làm lễ tri ân tốt nghiệp THCS, giáo viên chủ nhiệm thông báo em H. không có tên trong danh sách xét tốt nghiệp và cũng không có tên trong danh sách nhà trường.
"Con tôi học từ lớp 6 đến giờ nhà trường không thông báo cho gia đình biết việc H. bị xóa tên khỏi danh sách học sinh của trường. Tại sao bỏ tên con tôi ra khỏi danh sách trường và vẫn thu tiền học phí và các khoản thu khác? Gia đình tôi không được thông báo gì về việc này", ông Đinh Xuân Vinh chia sẻ.
Trao đổi với PV, ông Phan Thanh Thủy, Hiệu trưởng Trường THCS Lạc Long Quân, thừa nhận do tính nhân văn của giáo dục nên có thiếu sót trong việc quản lý hồ sơ học sinh.
Theo ông Thủy, hết lớp 6, năm học 2029-2022, em H. bị học lực kém dẫn đến hạnh kiểm khá. Theo quy chế, em H. buộc phải ở lại lớp 6. Vì thương học sinh và không muốn em có sự sang chấn tâm lí, gia đình đã làm đơn xin cho con được học theo lớp 7. Các lớp 7, 8 và 9, em H. không có tên trong phần mềm SMAS của trường. Kế toán cũng xác nhận, thu đầy đủ các khoản qua các năm học.
Cũng theo ông Thủy, ngày 23/8/2023, trường có nhận được đơn của gia đình em H. với mong muốn hoàn thiện hồ sơ để cháu tiếp tục theo học. Kèm theo đơn là Giấy xác nhận khuyết tật của em H. do UBND phường ký ngày 28/6/2023. Đến ngày 29/8/2023, gia đình em H. tiếp tục làm đơn đề nghị gửi cho nhà trường.
"Trên cơ sở tình trạng khuyết tật của cháu H. đã được xác nhận, Nhà trường đã họp với gia đình và thỏa thuận cho cháu học lại từ lớp 7 theo dạng học sinh khuyết tật. Nhưng gia đình không đồng ý và yêu cầu nhà trường phải trả lời bằng văn bản", ông Thủy thông tin.
Vụ học hết lớp 9 nhưng không có hồ sơ: Làm rõ trách nhiệm người đứng đầu
Phòng GD-ĐT TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) vừa có báo cáo gửi cơ quan chức năng về vụ việc một nam sinh học xong lớp 9 nhưng không có hồ sơ tại trường." alt="Bất ngờ một nam sinh học xong lớp 9 nhưng không có hồ sơ" />Bất ngờ một nam sinh học xong lớp 9 nhưng không có hồ sơ- Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Namdhari, 20h30 ngày 17/1: Đứt mạch toàn thắng
- Soi kèo góc Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
- Soi kèo phạt góc Atletico Madrid vs Real Madrid, 02h00 ngày 25/9
- Điểm chuẩn trường Cao đẳng Kinh tế đối ngoại từ điểm thi tốt nghiệp 2023
- Dự đoán bóng đá Georgia vs CH Séc – bảng F Euro 2024 20h ngày 22/6
- Nhận định, soi kèo Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1: Khẳng định đẳng cấp
- Khai giảng năm học mới với chủ đề 'tiếp tục đổi mới theo chiều sâu'
- Điểm chuẩn Trường ĐH Bách khoa TP.HCM năm 2023 sẽ giảm
- Thêm 4 trường đại học công bố điểm sàn từ điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2023
-
Siêu máy tính dự đoán Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
Phạm Xuân Hải - 17/01/2025 05:25 Máy tính dự ...[详细] -
Lương giáo viên tiểu học: 200 hay 25 nghìn đồng/giờ?
200 nghìn hay 25 nghìn đồng/giờ?
Gửi ý kiến về VietNamNet, độc giả Trần Thị Hồng thắc mắc: “Mọi người tính kiểu gì ra lương giáo viên 200 nghìn đồng/giờ vậy?”.
Cụ thể hơn, chị Hồng lấy ví dụ: lương giáo viên cao đẳng bậc 1 hệ số 2,1 là: 1.800.000 x 2,1 = 3.780.000 đồng. Người lao động phải đóng 10,5% BHXH, BHYT, BHTN, ĐP - là 397.000 đồng.
Phụ cấp ưu đãi ngành bằng 3.780.000 x 35% (khu vực nông thôn mặt bằng chung) = 1.323.000 đồng.
Sau đó có phép tính: 3.780.000 + 1.323.000 - 397.000 = 4.706.000 đồng. Đây là tổng thu nhập sau trừ các khoản phải đóng góp.
Tính ra ngày công, chị Hồng ví dụ tháng 8/2023 có 31 ngày, ngày làm việc là 23 ngày. Vì thế, lấy 4.706.000 : 23 = 204.600 đồng. Nếu ngày làm 8 tiếng, lấy 204.600 : 8. Kết quả chỉ là 25.600 đồng cho 1 giờ làm việc.
Độc giả Trần Luận gay gắt đặt một loạt câu hỏi: “Ở đâu ra lương giáo viên tiểu học 20 năm 12 triệu thế? Còn hơn 20 năm sẽ vô cùng lắm, 35 năm nó cũng là hơn 20 năm.
Ở đâu ra cô giáo tiểu học dạy 18 buổi/tháng thế? Ở đâu ra cô giáo tiểu học dạy 1 tháng 18 buổi, mỗi buổi 3,5 tiết thế? Con mà không biết công sức của mẹ như thế nào à?
Cũng đừng mang phép tính so sánh lương của 1 công nhân công ty lương 7,5 triệu ra so với 1 người tốt nghiệp đại học và hơn 30 năm công tác. Giỏi thì tự so mình với những bạn cùng trang lứa cùng trình độ đi, không cẩn thận họ cũng thu nhập gấp 5 mình đấy”.
Chị Thu Ngọc đưa quan điểm: “Tùy từng đặc thù công việc nhưng với giáo viên những công việc không được tính vào tiền lương hay giờ làm vô cùng nhiều như chấm bài, soạn giáo án, chuẩn bị để tham gia thao giảng, giải đáp các thắc mắc của gia đình và học sinh, nghiên cứu khoa học...
Hơn nữa, không phải tất cả các giáo viên đều có thể đi dạy thêm (như giáo viên cấp 1, 2 dạy một số môn học không thuộc nhóm môn thi chuyển cấp hoặc tốt nghiệp như: Giáo dục công dân, Công nghệ...) và có đủ thời gian để đi làm ngoài kiếm thêm thu nhập".
Cùng nhận định, độc giả Nguyễn Quang Hùng Lê cho rằng thu nhập giáo viên không phải ai cũng thấp, phải phân loại để tính.
"Như giảng viên đại học lương không cao nhưng tổng thu nhập lại cao. Giáo viên bậc phổ thông cũng vậy, tùy thuộc họ dạy môn gì và dạy ở khu vực nào.
Nếu giáo viên dạy các môn được phụ huynh và học sinh xem là môn chính không nghèo đâu, phải nói là giàu so với đa số giáo viên. Nếu số giáo viên này dạy ở khu vực thành phố, thị xã, thị trấn và trường điểm thu nhập 1 tháng khoảng từ 1.500-2.500 USD chứ không ít.
Còn các giáo viên dạy bộ môn học sinh và phụ huynh xem là môn học phụ sẽ không có gì đâu, thấp hơn cả lương công việc phụ hồ và công nhân".
Giáo viên thu nhập 4,5 chục triệu đồng/tháng là có thật?
Trong khi đó, độc giả Phương Anh chia sẻ chị có 3 bạn đều giáo viên bộ môn ở một trường cấp 2 công lập tại Hà Nội. Những người bạn này kể giáo viên chủ nhiệm, giáo viên dạy Toán, Lý, Hóa, tiếng Anh, Văn ở cấp 2, 3 thu nhập trung bình từ 70-120 triệu đồng/tháng.
“Trung bình 1 năm dạy 5 lớp, 250 học sinh. Chỉ cần 200 em đi học phụ đạo, học phí 80 nghìn/buổi, 3 buổi/tuần, mỗi tháng tiền dạy phụ đạo khoảng 50 triệu đồng, còn những khoản nọ kia nữa.
Đa số giáo viên dậy cấp 2, 3 trở lên đều như vậy, cấp 1 thấp hơn không đáng kể. Thu nhập giáo viên đang ở mức khá so với bình quân ở Việt Nam, mọi người cứ nhìn vào lương cứng. Nếu chỉ có khoản lưng cứng chắc chúng ta chẳng có giáo viên”.
Độc giả Trung Nghĩa bày tỏ anh đồng ý cách tính của người con giáo viên trong bài viết trên và cũng đồng ý luôn cả những ý kiến về thời gian làm việc, thu nhập, thời gian làm thêm ở nhà...
“Một điều nữa, giáo viên bây giờ trên 50% đi dạy không soạn giáo án và trên 70% sử dụng giáo án cũ. Chính vì vậy chất lượng giảng dạy không cao, thời gian đầu tư cho công việc không nhiều (trừ giáo viên nào dạy thêm)” – anh Nghĩa nhận xét.
Độc giả này nêu một trường hợp mà anh biết: “Gần nhà tôi ở Nghệ An có cô giáo tiểu học, lương 12 triệu đồng/tháng. Không biết thời gian dạy ở trường bao nhiêu nhưng cô ấy làm ở nhà những việc sau: Nuôi 2 con lợn; nuôi một đàn gà, ngan, vịt, trong chuồng khi nào cũng có khoảng 100 con; làm 5 sào đất lúa (làm 2 vụ trong khi người dân xung quanh chỉ làm 1 vụ); tận dụng tất cả bờ mương, con đập để trồng ngô, đậu, rau lang; trông nom làm ché trong khu vườn nhà khoảng 5 sào đồi chè.
Trong 5 cụm việc trên chỉ có trồng lúa phải thuê cày, cấy, gặt… còn lại như bón phân, xịt thuốc diệt cỏ, lấy nước, thăm đồng, phơi lúa, thu gom rơm... cô ấy làm hết.
Vậy mọi người thử tính xem cô giáo đó dành bao nhiêu thời gian đi dạy, bao nhiêu thời gian soạn bài khi mà chồng buôn bán, 2 con đi học đại học ở Hà Nội”.
Cùng quan điểm, độc giả Đỗ Mạnh Cường cũng cho rằng thu nhập cao hay thấp còn tùy vào việc bộ môn, trình độ.
“Như giáo viên dạy tiểu học chủ nhiệm con tôi và giáo viên tiếng Anh thu nhập không dưới 20 triệu đồng/tháng, phần chính là do dạy thêm. Nếu tính thu nhập làm thêm/thời gian làm thêm, mức thu nhập theo giờ cao hơn nhiều so với mặt bằng chung”.
Ở một góc nhìn khác, một độc giả bình luận: "Nói giáo viên lương cao đúng, nói lương thấp cũng đúng. Vì như mẹ bạn trong bài viết "Phép tính gây 'sốc'..." có thâm niên trên 20 năm hệ số lương cao, cộng phụ cấp thâm niên và phụ cấp đứng lớp nên lương tháng khoảng 12 triệu đồng.
Nếu công tác trên 30 năm, mức lương khoảng 15 triệu đồng, giáo viên mới ra trường lương khoảng 4 triệu đồng. Trong khi đó, công việc giống nhau.
Vì vậy, Chính phủ cũng như Bộ GD-ĐT sớm nghiên cứu trả lương theo vị trí việc làm là công bằng, tránh làm cùng công việc giống nhau nhưng thu nhập người 4 triệu, người 15 triệu.
Nếu chưa trả lương theo việc làm được ngay cần có chính sách điều chỉnh hệ số lương cho những người công tác dưới 10 năm, để thu nhập của họ được cải thiện, giảm mức chênh lệch".
Phép tính gây 'sốc': Lương giáo viên tiểu học gần 200 nghìn đồng/giờ
Mới đây, một tài khoản trên mạng xã hội chia sẻ cách tính toán "sốc" về mức lương giáo viên, khiến dư luận "dậy sóng"." alt="Lương giáo viên tiểu học: 200 hay 25 nghìn đồng/giờ?" /> ...[详细] -
Tuyển Việt Nam nhận thưởng hơn 7 tỷ đồng sau chiến dịch AFF Cup
Tuyển Việt Nam giành ngôi Á quân AFF Cup 2022 Tính từ đầu giải, tuyển Việt Namđược thưởng nóng hơn 7 tỷ đồng. Trước đó, VFF thưởng 1 tỷ đồng cho đoàn quân của HLV Park Hang Seo ở trận hòa Thái Lan chung kết lượt đi AFF Cup 2022, thưởng 500 triệu đồng cho trận hòa Indonesia ở bán kết lượt đi.
Trận thắng Indonesia ở bán kết lượt về được VFF thưởng nhiều nhất là 1,5 tỷ đồng. Tại vòng bảng, tuyển Việt Nam được thưởng 500 triệu đồng ở mỗi trận thắng đội Lào và Myanmar, còn trận thắng Malaysia được thưởng 1 tỷ đồng. Riêng trận hòa Singapore 0-0 tuyển Việt Nam không có tiền thưởng.
Theo kế hoạch, 15h40 chiều 17/1, tuyển Việt Nam về nước. Các cầu thủ được đón Tết cùng gia đình trước khi tập trung trở lại với các CLB chuẩn bị cho V-League 2023.
" alt="Tuyển Việt Nam nhận thưởng hơn 7 tỷ đồng sau chiến dịch AFF Cup" /> ...[详细] -
Công bố 6 dự án xuất sắc cuộc thi IGS Start
Các thí sinh thuyết trình để các cố vấn chuyên môn lựa chọn Đại diện ban tổ chức chia sẻ, trải qua 02 tháng đồng hành cùng IGS Start-Up 2023, mỗi học sinh được nâng cao các kỹ năng cần thiết của một công dân toàn cầu: kỹ năng thuyết trình, tư duy phản biện và quan trọng nhất là được truyền cảm hứng học tập, tự tin thể hiện quan điểm, ý tưởng của chính mình. Đó là những kỹ năng quan trọng giúp các em hòa nhập ở bất cứ đâu, bất cứ môi trường học tập nào.
Trong thời gian tham gia cuộc thi, các em cũng được tham dự các khoá đào tạo về thuyết trình, lên kế hoạch, marketing... xuyên suốt chương trình bởi những người hướng dẫn có chuyên môn trong lĩnh vực liên quan. Đây cũng chính là cơ hội để các em được khẳng định bản thân và nuôi dưỡng tài năng với các hoạt động kinh doanh.
Những trải nghiệm quý giá từ cuộc thi
Vòng Chung kết IGS Start-Up 2023 được tổ chức trực tiếp tại Hà Nội - TP.HCM và trực tuyến trên Fanpage của Ivy Global School. 6 dự án khởi nghiệp xuất sắc vào Vòng Chung kết đã được đông đảo học sinh và ban giám khảo ủng hộ nồng nhiệt và đánh giá cao. Đây cũng là cơ hội để các em được trình bày và tranh luận bảo vệ ý tưởng, thể hiện ước mơ và khát vọng của mình.
Thầy David Armstrong - Chủ tịch Ivy Global School, thành viên Hội đồng Giám khảo chia sẻ: “Chúng tôi tự hào vì tất cả các em thí sinh. Sự kiên trì không biết mệt mỏi, sự sáng tạo và sẵn lòng đối diện thử thách của các em thật đáng khen ngợi. Hãy nhớ rằng thành công không chỉ nằm ở việc nhận giải thưởng, mà nó còn nằm ở việc thu thập kiến thức, phát triển kỹ năng và trải nghiệm những bài học vô giá sẽ ở bên các em trong tương lai tươi sáng”.
Kết quả chung cuộc, giải Nhất bảng Junior đã thuộc về dự án Vietnam Souls nhóm Vietnam Souls và giải Nhất bảng Senior thuộc về học sinh Lưu Tiffany với dự án Youture.
Dự án Vietnam Souls được ra đời với mục tiêu cố gắng giải quyết vấn đề quản lý rác ở Việt Nam hiện nay, đồng thời hỗ trợ những người có nhu cầu. Ý tưởng của nhóm Vietnam Souls là tập trung tăng cường nhận thức của công chúng về tình trạng rác thải ở Việt Nam, khuyến khích thanh thiếu niên Việt Nam thực hiện các hành động thiện nguyện vì cộng đồng và môi trường, từ đó góp phần vào sự phát triển của cộng đồng.
Với ý nghĩa kết hợp giữa "you" (bạn) và "future" (tương lai), dự án Youture là ý tưởng kinh doanh phát triển nền tảng kết nối những học sinh tài năng với các cố vấn chuyên môn trong việc phát triển những ý tưởng độc đáo như tự thành lập các tổ chức của riêng mình, phát triển các sản phẩm…
Vui mừng trước kết quả, học sinh Lưu Tiffany chia sẻ: “Em cảm thấy hạnh phúc khi dự án của mình nhận được nhiều sự ủng hộ và đạt được giải Nhất cuộc thi. Ngay khi bắt đầu, em rất mong muốn được biến ý tưởng dự án thành hiện thực, tạo ra một nền tảng có thể kết nối các cố vấn và thành viên. Em xin cảm ơn Trường IGS, xin cảm ơn mentor Phạm Khánh Hoà đã đồng hành với em và dự án Youture.”
Ngoài ra, Ban tổ chức còn trao giải Tiềm Năng cho các dự án: Thavisc Bio-Charcoal, Jeducation (bảng Junior); Groove & Go, VRex (bảng Senior).
Với sự thành công cuộc thi, Ivy Global School đã góp phần thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp, trang bị kiến thức, kỹ năng về khởi nghiệp cho các em học sinh; tạo môi trường để các em hình thành và hiện thực hóa các ý tưởng, dự án khởi nghiệp tạo ra giá trị cho bản thân cũng như giải quyết các vấn đề của cộng đồng, xã hội.
Ivy Global School hiện đang tuyển sinh học sinh từ lớp 1-10. Học sinh được học chương trình phổ thông Mỹ theo hình thức tương tác trực tuyến với giáo viên (live-class). Ngoài ra, học sinh Ivy Global School sẽ được tham gia các chương trình hoạt động ngoại khóa phong phú, các cuộc thi, có sự tham gia của các học sinh đa quốc gia để cọ xát trình độ và xây dựng mạng lưới bạn bè quốc tế.
Thông tin liên hệ:
Website: https://ivyglobalschool.org/
Hotline:
Khu vực miền Bắc: 0898 083 111
Khu vực miền Nam: 0906 924 592
Email: [email protected]
Doãn Phong
" alt="Công bố 6 dự án xuất sắc cuộc thi IGS Start" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1: Nới rộng khoảng cách
Hoàng Ngọc - 18/01/2025 05:01 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Điểm chuẩn trường đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM năm 2023
Tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2023 trên VietNamNet
Hôm nay, các trường đại học trên cả nước bắt đầu công bố điểm chuẩn dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023. Thí sinh tra cứu điểm chuẩn trên VietNamNet nhanh gọn, chính xác." alt="Điểm chuẩn trường đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM năm 2023" /> ...[详细] -
Trực tiếp EURO 2024 ngày 2/7: Nghị lực Ronaldo, kỷ lục Kante
-
Matsuyama vô địch FedEx St. Jude Championship
Sân TPC Southwind (Memphis, Tiểu bang Tennessee) như nghẹt thở khi Hideki Matsuyamachuẩn bị bước vào phát bóng ở hố 17.Matsuyama bước vào vòng 4 FedEx St. Jude Championship, sự kiện đầu tiên trong chuỗi play-off FedEx Cup 2024, với điểm birdie các hố 8 và 11.
Tuy nhiên, mọi thứ bỗng nhiên xấu đi rất nhiều từ hố 12, nơi Matsuyama đánh lỗi bogey. Điều này tái diễn tại hố 14.
Đến hố 15, tình hình trở nên nghiêm trọng hơn khi tay golf người Nhật Bản đánh double bogey.
Matsuyama hít thở mạnh, điều tiết lại nhịp thở rồi bước vào hố 16. Anh giữ được par để ngăn đà tuột dốc của bản thân.
Hai hố cuối trở nên phức tạp. Nhiệm vụ của Matsuyama là phải ghi điểm birdie, trong khi đạt số gậy tiêu chuẩn ở hố 17 và 18 có thể khiến anh mất vị trí đầu bảng.
Điều kỳ diệu xuất hiện, từ những pha phát bóng cho đến những cú putt đều được Hideki thực hiện gần như hoàn hảo.
Trong 2 hố cuối cùng, anh ghi 2 điểm birdie liên tiếp. Với kết quả này, Matsuyama đạt số gậy tiêu chuẩn trong vòng chung kết FedEx St. Jude.
Thành tích này đủ để Matsuyama giành FedEx St. Jude, nhờ sự bùng nổ trước đó. Ở vòng 2 và 3, anh thi đấu xuất sắc với cùng 64 gậy.
"Tôi cảm thấy chiến thắng đang tuột khỏi tầm tay, vì hố 17 và 18 là những hố khó khăn, chưa nói đến việc ghi điểm birdie ở đó", Matsuyama nhớ lại.
Anh hạnh phúc: "Tôi đủ may mắn để ghi điểm birdie ở hố 17. Ngay lập tức tôi nghĩ, 'Ôi trời, đây sẽ là cú phát bóng khó ở hố 18. Mình phải giữ bóng trong fairway'. Thật tuyệt là tôi đã làm được điều đó".
Matsuyama đăng quang khi có cách biệt 2 gậy so với hai đối thủ Xander Schauffele và Viktor Hovland. Số 1 thế giới Scottie Scheffler đứng thứ 4.
Đây là danh hiệu thứ 2 trong mùa giải của Matsuyama, nâng thành tích trong sự nghiệp PGA Tourlên con số 10. Trước đó, anh chiến thắng Genesis Invitational do Tiger Woods tổ chức.
Matsuyama khởi đầu tốt FedEx St. Jude sau khi bị trộm
Hideki Matsuyama có khởi đầu khá tốt tại FedEx St. Jude Championship sau khi bị mất trộm và phải thay caddie bất đắc dĩ." alt="Matsuyama vô địch FedEx St. Jude Championship" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Valencia vs Real Sociedad, 03h00 ngày 20/1: Khoắng điểm tại hang Dơi
Linh Lê - 18/01/2025 16:08 Tây Ban Nha ...[详细] -
Phụ huynh từ chối sáp nhập trường, hàng chục học sinh không được đi học
Buổi đối thoại chỉ 1 phụ huynh tham giaChiều 6/9, Huyện ủy, UBND huyện Hòa Vang và UBND xã Hòa Bắc (TP Đà Nẵng) tổ chức đối thoại với các phụ huynh thôn Nam Yên liên quan đến việc phụ huynh không cho con theo học tại ngôi trường mới xây dựng.
Tuy nhiên, buổi đối thoại chỉ có một phụ huynh tham dự, nhiều người không đi hoặc không chịu nhận giấy mời để tham gia đối thoại.
Trước đó, ngày 5/9, trong lễ khai giảng, nhiều phụ huynh thôn Nam Yên không đưa con đến trường mới. Các em được cha mẹ đưa đến điểm trường cũ để tập trung, phản đối. Sự việc được một số người chụp ảnh, đăng tải lên mạng xã hội.
Theo tìm hiểu, học sinh điểm trường thôn Nam Yên đã sáp nhập về điểm trường mới ở thôn Phò Nam. Hai điểm trường này cách nhau gần 2km.
Cụ thể, Trường tiểu học Hòa Bắc ở thôn Phò Nam vừa được xây dựng và đưa vào sử dụng trong năm học 2023-2024. Sau đó, dồn ghép học sinh các điểm trường lẻ gồm thôn Nam Yên, An Định, Lộc Mỹ về cơ sở mới này để học tập.
Tuy nhiên, nhiều phụ huynh tại điểm trường thôn Nam Yên chưa đồng ý với việc sáp nhập này. Một phụ huynh rằng việc sáp nhập trường phải từ nơi ít học sinh về nơi nhiều học sinh, nên các điểm trường khác phải sáp nhập vào điểm trường thôn Nam Yên mới là hợp lý.
Một lý do khác là các em học sinh đa phần đều là con em công nhân đi làm xa. Không thể đưa đón con nên phụ huynh lo ngại về việc mất an toàn, nhất là trong mùa mưa lũ.
Tại buổi đối thoại, lãnh đạo Trường Tiểu học Hòa Bắc cho biết, đến hôm nay, sau 2 ngày khai giảng nhưng hơn 50 học sinh không được đến trường. Tất cả các em đều thuộc thôn Nam Yên và lý do phụ huynh không cho con đến trường mới là vì… xa. Phụ huynh yêu cầu phải mở lại điểm trường cũ mới cho con em đi học.
“Nhà trường đã vận động nhưng phụ huynh không đồng tình. Tôi rất mong các cấp vào cuộc quyết liệt để các em được đến trường, theo học kịp chương trình”, lãnh đạo Trường Tiểu học Hòa Bắc nói.
“Phải vận động bằng được phụ huynh đưa con đến lớp”
Ông Nguyễn Thúc Dũng, Phó Chủ tịch UBND huyện Hòa Vang, cho biết TP đầu tư xây dựng điểm trường chính của Trường Tiểu học Hòa Bắc nhằm đưa học sinh các điểm trường lẻ về trường chính để thuận lợi cho việc giảng dạy.
Lý giải thắc mắc của người dân: “Tại sao không xây trường bên thôn Nam Yên mà phải về thôn Phò Nam?”, đại diện UBND huyện Hòa Vang cho biết việc xây dựng đã được nghiên cứu kỹ lưỡng, phù hợp với quy hoạch từ trước.
Ông Tô Văn Hùng, Bí thư huyện ủy Hòa Vang khẳng định chủ trương sáp nhập các điểm trường lẻ không đủ điều kiện về lại trường chính là sáng suốt. Ở góc độ chuyên môn, việc chọn thôn Phò Nam xây dựng trường học quy mô lớn cũng rất phù hợp.
Bởi trong quy hoạch chung của xã Hòa Bắc, thôn Phò Nam là trung tâm của xã được TP Đà Nẵng đầu tư các điều kiện hạ tầng đảm bảo. Bên cạnh đó, việc sáp nhập nhằm đáp ứng điều kiện học tập tốt nhất cho con em.
Ông Hùng cho biết đã đi đến nhà một số phụ huynh ở thôn Nam Yên để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của họ. Một số phụ huynh cho rằng đến học tại trường mới quá xa, nhiều người làm công nhân, phải đi sớm về muộn, không thuận tiện đón đưa nên không cho con đi học là rất vô lý.
“Tôi đã đi thực tế, bật công tơ mét để đo quãng đường. Nhà xa trường nhất cũng chỉ có khoảng 2km nên nói xa là không thuyết phục. Còn chuyện vì công việc, phải đi sớm, về muộn, không thuận lợi cho việc đưa đón con, phụ huynh cần suy nghĩ lại. Tuyến đường phụ huynh đi làm cũng là tuyến đường qua trường mới nên thuận tiện. Phụ huynh không thể vin vào lý do đó để lấy mất quyền được học hành của các con”, ông Hùng nói.
Ông Hùng khẳng định chính quyền sẵn sàng yêu cầu trường học mở cửa sớm để đón học sinh và trông chừng học sinh khi phụ huynh đi làm về trễ.
“Mong phụ huynh nhận ra cái đúng để sớm đưa con em đến trường, chính quyền phải vận động bằng được phụ huynh đưa con đến lớp”, ông Hùng chia sẻ.
Đồng thời, lãnh đạo huyện Hòa Vang cũng lưu ý chính quyền địa phương xã Hòa Bắc tiếp tục vận động, tuyên truyền người dân để người hiểu được chủ trương đúng, nhân văn.
Bên trong ngôi trường mới, phụ huynh từ chối cho con học vì đi xa... 2km
42 hộ dân ở thôn Nam Yên (xã Hoà Bắc, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) chưa đồng ý cho con vào học ở Trường Tiểu học Hoà Bắc vì lý do đường xa, lo ngại về việc mất an toàn trong mùa mưa lũ..." alt="Phụ huynh từ chối sáp nhập trường, hàng chục học sinh không được đi học" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Angers vs Auxerre, 23h15 ngày 19/1: Tin vào lịch sử
Điểm chuẩn ngành Logistics từ điểm thi tốt nghiệp 2 năm gần đây
Sáng nay, công bố điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2023Dự kiến điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2023 được Bộ GD-ĐT công bố vào 8h ngày 18/7." alt="Điểm chuẩn ngành Logistics từ điểm thi tốt nghiệp 2 năm gần đây" />
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Empoli, 2h45 ngày 20/1: Chiến thắng nhọc nhằn
- Lịch thi đấu vòng 24 V
- Nam sinh bại não nỗ lực đỗ đại học top 1 châu Á
- Cách lôi kéo sự đồng thuận trong tập thể
- Nhận định, soi kèo Adana Demirspor vs Fenerbahce, 23h00 ngày 19/01: Cửa trên gặp khó
- Danh sách trúng tuyển vào lớp 10 Trường THPT Lê Quý Đôn, TP.HCM 2023
- Trường học cấm sinh viên mặc quần soóc, có hành vi khiếm nhã