Tại Việt Nam,ĐạigiaHàNộitốnhàngtrămtriệulàmđẹlịch thi đấu syria Mercedes-AMG G 63 hiện là mẫu SUV hạlịch thi đấu syrialịch thi đấu syria、、
Tại Việt Nam,ĐạigiaHàNộitốnhàngtrămtriệulàmđẹlịch thi đấu syria Mercedes-AMG G 63 hiện là mẫu SUV hạng sang rất được ưa chuộng, với số lượng áp đảo lên tới cả trăm chiếc dù giá bán chính hãng lẫn tư nhân đều ở mức 11-13 tỷ đồng, thậm chí chạm ngưỡng 14 tỷ ở thời điểm đắt khách. Tuy nhiên, thế hệ cũ của mẫu xe này ít được đại gia Việt ưa chuộng vì một số lý do.
Mercedes-AMG G 63 2014 trước khi độ (ảnh bên trái) và sau khi độ (ảnh bên phải)
Chiếc Mercedes-AMG G 63 này là một trong số ít những chiếc thuộc đời 2014 có mặt tại Hà Nội. Xe đang thuộc sở hữu của một đại gia Hà Nội, hiện đã lăn bánh hơn 70.000km. Hiện tại, chiếc SUV có giá gần 5 tỷ đồng trên thị trường xe cũ. Sau 10 năm sử dụng, chủ xe quyết định làm mới chiếc xe bằng cách độ lên mẫu G 63 2022.
Chia sẻ với VietNamNet, đại diện đơn vị độ xe cho biết, gói nâng cấp trên chiếc G 63 này chủ yếu tập trung vào ngoại thất, tiêu tốn số tiền khoảng 300 triệu đồng của chủ xe và cần tới 1 tuần để thi công hoàn thiện.
Cuộc làm việc thông báo kết quả làm việc của đoàn thanh tra thị xã Phú Mỹ
Về vấn đề phụ huynh phản ánh trẻ ăn cơm mốc, đầu cá ở bữa cơm trưa 9/10, Trung tá Nguyễn Đình Dương, đại diện Công an Thị xã Phú Mỹ cho biết, phần cá và cơm được lấy từ bữa ăn trưa của các lớp học trong trường chứ không phải phụ huynh mang từ ngoài vào.
Qua xác minh, nhận thấy gạo dùng để nấu cơm còn nhiều phần cám, một số hạt gạo non, bị hư nên nấu cơm ra có màu trắng ngà không đều, một số hạt có màu xanh, đen.
Theo giải trình của đại lý cung cấp, nhà trường yêu cầu là gạo phải còn cám, không được chà xát, sang lọc, xử lý công nghiệp để còn chất dinh dưỡng nên mới có màu ngà, không được đẹp.
Thực đơn bữa ăn trưa 9/10 mà theo phụ huynh là cơm mốc, đầu cá
Phần cơm, cá bữa ăn trưa 9/10, phụ huynh mang đến phản ảnh với đoàn kiểm tra, thì thời điểm đó không kịp thời thu được mẫu.
Tới khi công an vào cuộc điều tra thì mẫu không còn, không tiến hành gửi đi xét nghiệm được nên không thể xác định được 100% là cơm có mốc hay không mà chỉ có thể ghi nhận qua ý kiến của giáo viên và phụ huynh.
Kiến nghị xử lý Hiệu trưởng và 2 hiệu phó
Với đơn tố cáo Hiệu trưởng Nguyễn Thị Thanh Liêm và ban giám hiệu trường mầm non Phú Mỹ có sai phạm về công tác quản lý của 11 giáo viên trong trường, Phó phòng GD&ĐT thị xã Phú Mỹ Ngô Hồng Khanh cho biết, nhiều nội dung tố cáo là có cơ sở.
Đoàn thanh tra xác định trường mầm non Phú Mỹ thu thêm 1.000 đồng/ngày để chế biến món rau cho các cháu nhưng không thực hiện; Trường cấp ít đồ chơi cho trẻ nhưng yêu cầu giáo viên ký nhận trước danh sách nhiều đồ chơi.
Phó Chủ tịch UBND thị xã Phú Mỹ Nguyễn Văn Tín
Quá trình tổ chức ăn bán trú, nhà trường không thực hiện việc tiếp phẩm hằng ngày theo quy định, khâu bán trú thực hiện lỏng lẻo, không công khai rõ ràng, có tháng số tiền âm đến vài chục triệu đồng, nhưng cuối năm hiệu trưởng thông báo âm 15 triệu đồng tiền rau, trong khi học sinh vẫn đóng tiền ăn đầy đủ.
Hiệu trưởng Nguyễn Thị Thanh Liêm cũng dùng những lời lẽ khó nghe để xúc phạm uy tín danh dự, nhân phẩm giáo viên trong trường. Đồng thời không thực hiện quyền và chức năng giám sát trong tất cả các hoạt động của trường…
Với các nội dung tố cáo còn lại như việc hiệu trưởng tự ý chia hoa hồng cho 15 người; Tự ý chia cho nhân viên thủ quỹ số tiến 500 ngàn đồng mỗi tháng; Không trả tiền tăng giờ cho giáo viên đứng lớp; Bắt giáo viên tự bỏ tiền túi để trang trí các khu vực khuôn viên trong trường, theo đoàn kiểm tra là không có cơ sở.
Từ kết luận trên, đoàn kiểm tra kiến nghị Chủ tịch UBND thị xã Phú Mỹ xem xét xử lý đối với Ban giám hiệu Trường mầm non Phú Mỹ gồm Hiệu trưởng Nguyễn Thị Thanh Liêm và 2 hiệu phó Nguyễn Thị Dần và Nguyễn Thị Lợi.
Ban giám hiệu trường cần nghiêm túc tự kiểm điểm, nhận các khuyết điểm và viết bản tự kiểm điểm gửi về UBND thị xã Phú Mỹ.
Với các khoản thu chi chưa đúng, yêu cầu hiệu trưởng Nguyễn Thị Thanh Liêm hoàn trả lại hơn 75 triệu cho phụ huynh, trả lại 16 thùng sữa cho đơn vị cấp phát.
Phó Chủ tịch UBND thị xã Phú Mỹ Nguyễn Văn Tín cho biết, các bên liên quan có quyền khiếu nại kết quả thanh tra. UBND thị xã sẽ thành lập hội đồng kỷ luật để xử lý những cá nhân có sai phạm theo quy định.
Bao giờ có kết luận vụ phụ huynh tố trường mầm non cho trẻ ăn cơm mốc, đầu cá?
Gần 1 tháng sau khi phụ huynh tố trường mầm non Phú Mỹ cho trẻ ăn cơm mốc, đầu cá, công an vẫn chưa có kết luận về sự việc.
" width="175" height="115" alt="Hiệu trưởng và 2 hiệu phó bị kiến nghị xử lý vụ trẻ ăn cơm mốc đầu cá" />
Hiệu trưởng và 2 hiệu phó bị kiến nghị xử lý vụ trẻ ăn cơm mốc đầu cá
Mẹ em Đ. bức xúc khi giáo viên ép con mình nghỉ học để làm lại giấy khai sinh quay về học mẫu giáo
Cụ thể, cuối tháng 8/2018 trong đợt tuyển sinh của trường Tiểu học Văn Yên, em Lê Đình Đ. đủ điều kiện được vào lớp 1, em được phân vào lớp 1B, cô Nguyễn Thị Hòa là giáo viên chủ nhiệm.
Tuy nhiên, em Đ. vào học đến ngày 6/10 thì cô Hòa “ép” gia đình cho Đ. nghỉ học để về làm lại giấy khai sinh xuống học lớp học mẫu giáo, vì theo cô Hòa em Đ. không biết đọc, viết các chữ cái cơ bản, và ngồi học không tiếp thu bài.
“Lúc nào cô Hòa cũng bảo với bố mẹ cho cháu nghỉ học vì Đ. học quá kém, đến số 1 cũng không biết viết. Cô giáo hướng dẫn cho mẹ viết đơn nghỉ học, và làm lại giấy khai sinh để cháu tiếp tục xuống học mầm non”, chị Tươi cho hay.
Trước sức “ép” của cô giáo chủ nhiệm, gia đình phải viết đơn cho em Đ. nghỉ học theo hướng dẫn của cô Hòa . Song, gia đình chị Tươi không đi làm lại giấy khai sinh, mà cho cháu đi học phụ đạo bên ngoài.
Sau khi đi học phụ đạo, em Đ đã viết, đọc các chữ cái cơ bản
Chị Tươi thông tin thêm, sau khi cháu nghỉ học, gia đình có cho cháu đi kiểm tra sức khỏe tổng quát, mọi thứ bình thường. Cháu tuy học yếu song khi học phụ đạo cháu đã đọc, viết được các chữ cái, số từ 1- 10.
Khi cháu đọc, viết các chữ cái cơ bản, ngày 20/10, chị Tươi xin giáo viên chủ nhiệm cho cháu quay lại lớp học để theo kịp bạn bè, song nhiều lần gặp cô Hòa từ chối, bảo phải hỏi ý kiến của hiệu trưởng.
Gia đình có đến gặp hiệu trưởng, được thông báo là cháu không đủ điều kiện tiếp tục học lớp 1 vì nghỉ học quá thời gian quy định, và sẽ ghi vào học bạ của cháu Đ. là cháu bỏ học.
“Muốn tốt cho học sinh”
Bà Nguyễn Thị Hòa, giáo viên chủ nhiệm cho hay, sự việc xẩy ra là do muốn tốt cho học sinh. Em Đ. sinh ngày 30/12/2012 nên em sức khỏe yếu và không được khôn như các bạn cùng lứa.
Trường Tiểu học Văn Yên nơi xảy ra sự việc
Trong quá trình dạy học em Đ. hơn một tháng, bà Hòa nhận định em Đ. ngồi học không chú tâm, không chịu tiếp thu bài, các nét cơ bản cũng không viết được, không đọc được nên muốn gia đình cho cháu nghỉ lớp 1 để về học mẫu giáo.
Bà Hòa nói “ngày xưa tôi từng gặp một trường hợp như em Đ. tôi nói cho gia đình cho con họ xuống học mẫu giáo, năm sau cháu đó lên lớp 1 học tốt hơn. Vì vậy, tôi hướng dẫn cho gia đình cháu Đ viết đơn xin nghỉ học, và bảo bố mẹ cháu về làm lại giấy khai sinh cho xuống học lại mẫu giáo để năm sau học lớp 1 cho tốt”.
Sau khi gia đình có nguyện vọng cho em Đ. đến trường tiếp tục học, cá nhân bà Hòa không có thẩm quyền, mà do hiệu trưởng quyết định.
Bà Nguyễn Thị Cẩm Tú, Hiệu trưởng trường Tiểu học Văn Yên cho hay, trường hợp em Đ. lúc đầu gia đình có nguyện vọng xin nghỉ học, bà không đồng ý, chỉ tạo điều cho cháu nghỉ thứ 6 để cháu đi học phụ đạo.
Song gia đình tha thiết cho cháu nghỉ học theo đơn trình bày, bà Tú cho em Đ. nghỉ theo nguyện vọng.
Khi gia đình xin em Đ. đi học lại, do em Đ. học yếu và nghỉ quá 40 ngày nên phải chờ ý kiến của phòng GĐ- ĐT và hội đồng nhà trường có đồng ý hay không.
“Cái nhân tôi là hiệu trưởng trong quá trình làm quản lý, chỉ đạo để xảy ra sai sót như trường hợp của em Đ. tôi thừa nhận sai”, bà Tú nói.
Công an xác minh vụ giáo viên cho cả lớp tát học sinh
Cơ quan điều tra đã vào cuộc xác minh sự việc một giáo viên chủ nhiệm yều cầu cả lớp tát một nam sinh tổng cộng 231 cái khiến dư luận xôn xao.
" width="175" height="115" alt="Hà Tĩnh: Ép HS lớp 1 xuống học mầm non vì chậm tiến" />
Hà Tĩnh: Ép HS lớp 1 xuống học mầm non vì chậm tiến
Các thông tin về Cabeka rất hiếm cho tới khi nhà sản xuất Rich Bentley của Kênh 4 lần theo dấu của người đàn ông này tới một căn hộ ở Liverpool và làm bộ phim tài liệu "Người đàn ông từ trên trời rơi xuống". Bộ phim được chiếu vào tối 3/1. Cabeka hiện đã được định cư ở Anh và lấy tên Anh là Justin.
Các chuyên gia hàng không cho biết, hiếm có một người đi lậu máy bay nào nào có thể sống sót tại một bộ phận không được sưởi ấm, phi áp suất của máy bay. Cabeka kể, anh ta buộc mình vào máy bay bằng một sợi dây điện nhưng không lâu sau anh ta đã ngất vì thiếu ô xy.
Cho tới giờ, Cabeka vẫn không thể tin nổi làm sao anh ta có thể sống sót khi nhiệt độ tụt xuống -60 độ C. Điều đầu tiên mà Cabeka nhớ được là mình nằm trên đường băng với một cái chân trầy xước. "Tôi tỉnh dậy khi tôi rơi xuống đường băng. Tôi tự hỏi mình, làm thế nào mà tôi rơi khỏi máy bay. Rồi tôi nhìn thấy những người bảo vệ, họ tới chỗ tôi và tôi lại bị ngất một lần nữa. Rồi tôi tỉnh dậy sau 6 tháng hôn mê trong bệnh viện".
Các bác sĩ tin rằng, Cabeka có thể sống sót vì nhiệt độ đóng băng đã giữ anh này trong trạng trái "tạm dừng sinh học". Khi nhiệt độ cơ thể hạ thấp, tim, não và các cơ quan quan trọng khác cũng được đặt vào tình trạng chờ. Khi đó, các bộ phận cơ thể không cần nhiều ôxy và vì thế nó hạn chế những tổn thương gây ra cho các tế bào và các bộ phận cơ thể.
"Tôi thật may mắn vì không bị thương ở đầu. Tôi bị hai vết bỏng ở tay nhưng hiện giờ đã ổn vì tôi đã được phẫu thuật. Tuy nhiên, có gì đó không ổn lắm ở chân của tôi", Cabeka cho hay.
Dù bị thương và bạn đi cùng thiệt mạng song Cabeka cho hay, quyết định đánh cược với mạng sống và bắt đầu cuộc sống mới tại Anh của anh ta là hoàn toàn xứng đáng. "Tôi phải rời châu Phi để sống sót. Nhưng tôi muốn cho những người khác một lời khuyên: Chuyến đi không an toàn. Đó là sống hoặc chết".
Hoài Linh
Iran bồi thường mỗi nạn nhân vụ bắn nhầm máy bay 150.000 USD
Chính phủ Iran ngày 30/12 cho biết, gia đình của 176 nạn nhân trên chuyến bay Ukraina bị nước này vô tình bắn rơi sẽ nhận được 150.000 USD hoặc tương đương bằng euro.
" alt="Sống sót thần kỳ sau 11h ngồi ở càng máy bay để vượt biên" width="90" height="59"/>
Hồi tháng 3 vừa qua, Trường Đại học Cần Thơ kỷ niệm 55 thành lập trường. Hiệu trưởng Trường Đại học Cần Thơ là GS.TS Hà Thanh Toàn. Các Phó Hiệu trưởng gồm: PGS.TS Trần Trung Tính; GS.TS Trần Ngọc Hải; PGS.TS Nguyễn Hiếu Trung.
Trường Đại học Cần Thơ hiện có 99 ngành/chuyên ngành đào tạo trình độ đại học, 52 ngành/chuyên ngành trình độ thạc sĩ và 19 ngành trình độ tiến sĩ với tổng số gần 48.000 sinh viên và học viên.
Trường Đại học Cần Thơ đã đào tạo cho vùng ĐBSCL và cả nước 207 tiến sĩ, 11.550 thạc sĩ, 198.663 giáo viên, bác sĩ, kỹ sư, cử nhân trình độ đại học và 1.220 cử nhân trình độ cao đẳng thuộc nhiều lĩnh vực.
Đặc biệt, nhiều cựu sinh viên và học viên của trường đã, đang giữ nhiều trọng trách ở các địa phương và lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước.
Hiện, Trường Đại học Cần Thơ có 1.815 viên chức và người lao động, trong đó có 15 Giáo sư, 141 Phó Giáo sư, 508 Tiến sĩ, 720 Thạc sĩ với năng lực chuyên môn và nghiệp vụ cao đã tạo nên sức mạnh đáng kể đảm bảo thực hiện tốt nhất nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, phục vụ có hiệu quả sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Hoài Thanh
Cần Thơ đề xuất lập thêm 3 trường đại học
UBND TP Cần Thơ vừa đề nghị Trung ương triển khai đầu tư cho lập thêm 3 trường đại học. Ngoài ra, Cần Thơ cũng xin nâng Trường ĐH Cần Thơ hiện tại thành trường đại học trọng điểm Quốc gia.
" alt="Phê duyệt chủ trương thành lập bốn trường trực thuộc Đại học Cần Thơ" width="90" height="59"/>