Ngày 12/6/2017, chương trình “Lắng nghe để phát triển” - một hoạt động thường niên suốt 4 năm nay của Viettel - khởi động chu kỳ mới với nhiều hoạt động gắn kết khách hàng. Bên cạnh gần 300 giải thưởng với tổng giá trị hơn 1 tỷ đồng được chia thành 2 cơ cấu tính giải là online và offline,  điểm nhấn của chương trình năm nay là chuỗi sự kiệntrao thưởng trên khắp 63 tỉnh thành, tạo thành ngày hội Viettel lắng nghe khách hàng lan tỏa trên cả nước.

Hệ thống giải thưởng của kênh online bao gồm 4 giải Nhất (20 triệu đồng/giải), 8 giải Nhì (10 triệu đồng/giải), 12 giải Ba (5 triệu đồng/giải), 200 giải Khuyến khích (1 triệu đồng/giải). 224 giải thưởng này sẽ được trao trong 4 sự kiện được tổ chức mỗi quý tại 2 điểm Hà Nội và TP.HCM.

Khách hàng có thể gửi góp ý “online”  cho Viettel bằng cách comment tại fanpage https://www.facebook.com/Fanpage.Vietteltelecom, chat trên website www.ViettelTelecom.vn, email tới cskh@viettel.com.vn, hoặc gọi điện đến tổng đài 198. Đội ngũ nhân viên Viettel luôn túc trực, sẵn sàng trả lời và ghi nhận góp ý của khách hàng. Hàng tháng, Hội đồng thẩm định giải thưởng của Viettel bao gồm ban Tổng Giám đốc cùng các đơn vị kinh doanh chiến lược sẽ rà soát và đánh giá để tìm ra các góp ý hay nhất, thiết thực nhất.

Đối với kênh “offline”, khách hàng gửi phiếu góp ý qua hơn 800 cửa hàng Viettel hoặc hàng chục nghìn cộng tác viên, nhân viên địa bàn trên toàn quốc. Tất cả các ý kiến của khách hàng đều được tiếp nhận và thẩm định để tổ chức trao thưởng đồng loạt tại 63 tỉnh/TP trước ngày 15/10/2017. Góp ý hay nhất, thiết thực nhất tại mỗi địa phương được trao giải trị giá 10 triệu đồng

" />

Viettel thưởng hơn 1 tỷ đồng cho các khách hàng góp ý về dịch vụ

Ngoại Hạng Anh 2025-03-31 02:07:03 34

Ngày 12/6/2017,ưởnghơntỷđồngchocáckháchhànggópývềdịchvụdbtt chương trình “Lắng nghe để phát triển” - một hoạt động thường niên suốt 4 năm nay của Viettel - khởi động chu kỳ mới với nhiều hoạt động gắn kết khách hàng. Bên cạnh gần 300 giải thưởng với tổng giá trị hơn 1 tỷ đồng được chia thành 2 cơ cấu tính giải là online và offline,  điểm nhấn của chương trình năm nay là chuỗi sự kiệntrao thưởng trên khắp 63 tỉnh thành, tạo thành ngày hội Viettel lắng nghe khách hàng lan tỏa trên cả nước.

Hệ thống giải thưởng của kênh online bao gồm 4 giải Nhất (20 triệu đồng/giải), 8 giải Nhì (10 triệu đồng/giải), 12 giải Ba (5 triệu đồng/giải), 200 giải Khuyến khích (1 triệu đồng/giải). 224 giải thưởng này sẽ được trao trong 4 sự kiện được tổ chức mỗi quý tại 2 điểm Hà Nội và TP.HCM.

Khách hàng có thể gửi góp ý “online”  cho Viettel bằng cách comment tại fanpage https://www.facebook.com/Fanpage.Vietteltelecom, chat trên website www.ViettelTelecom.vn, email tới cskh@viettel.com.vn, hoặc gọi điện đến tổng đài 198. Đội ngũ nhân viên Viettel luôn túc trực, sẵn sàng trả lời và ghi nhận góp ý của khách hàng. Hàng tháng, Hội đồng thẩm định giải thưởng của Viettel bao gồm ban Tổng Giám đốc cùng các đơn vị kinh doanh chiến lược sẽ rà soát và đánh giá để tìm ra các góp ý hay nhất, thiết thực nhất.

Đối với kênh “offline”, khách hàng gửi phiếu góp ý qua hơn 800 cửa hàng Viettel hoặc hàng chục nghìn cộng tác viên, nhân viên địa bàn trên toàn quốc. Tất cả các ý kiến của khách hàng đều được tiếp nhận và thẩm định để tổ chức trao thưởng đồng loạt tại 63 tỉnh/TP trước ngày 15/10/2017. Góp ý hay nhất, thiết thực nhất tại mỗi địa phương được trao giải trị giá 10 triệu đồng

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/003e699336.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Espanyol vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 29/3: Khách hoan ca

Còn gì tuyệt vời hơn món quà cha mẹ dành tặng con cái là một chuyến du học 2hoặc 3 tuần tại Mỹ trong hè này? Vừa giúp con thêm cơ hội học hỏi, vừa thụ hưởngmột kì nghỉ đúng nghĩa.

Mùa hè ý nghĩa cho con


Học viện IvyPrep - đơn vị duy nhất tại Việt Nam đào tạo dự bị đại học và THPTtheo tiêu chuẩn Mỹ - phối hợp cùng tổ chức giáo dục Mỹ - ESL Bridge - chính thứccông bố chương trình “Du học hè Mỹ 2014” dành cho các em học sinh từ 12-18 tuổi.

Theo đó, các em học sinh trong độ tuổi từ lớp 7 đến lớp 11 sẽ có cơ hội tậnhưởng một mùa hè bổ ích và lý thú với chương trình du học 2 tuần và 3 tuần tạinước Mỹ, diễn ra từ 28/6/2014 tới đây.

{keywords}

Ở chương trình 2 tuần, các em sẽ có cơ hội thăm quan môi trường học tập và đượctrải nghiệm đời sống du học sinh tại trường Đại học Azusa Pacific - trường đứngthứ 173 trong bảng xếp hạng các trường Đại học tốt nhất nước Mỹ.

Chương trình sẽ bao gồm 32,5 giờ học tiếng Anh và 8 giờ giao lưu với giáo viên,cùng hàng loạt các hoạt động ngoại khóa hấp dẫn như: thăm quan đài thiên vănGriffith, ngắm nhìn đại lộ danh vọng Hollywood, BBQ trên bãi biển, Disneylandstudio... với chi phí là 60 triệu đồng/ học sinh.

Với chương trình du học 3 tuần, ngoài 2 tuần sinh hoạt tại Đại học AzusaPacific, các em sẽ đến thăm đại học Hawaii (xếp hạng 158 các trường Đại học tốtnhất nước Mỹ) và khám phá thiên đường du lịch Hawaii - với các hòn đảo thơ mộngvà bãi cát dài xinh đẹp.

Tại đây, các em sẽ được tìm hiểu về các ngành học nổi bật và các kĩ năng mềmkhác. Mùa hè sẽ thật sôi động và khó quên với bữa tiệc hoàng gia Ali’l Luau,biểu diễn ánh sáng và trở thành một phần của nền văn hóa đặc sắc tại đây vớiđiệu múa truyền thống Hula, học làm vòng hoa Lei...và không thể thiếu những giờôn tập và thực hành tiếng Anh với giáo viên bản ngữ. Mức phí của chương trình 3tuần là 90 triệu/ học sinh.

{keywords}

Giải đáp những khúc mắc của phụ huynh khi còn những băn khoăn về độ an toàn củacác con trong suốt chuyến đi, bà Dương Trà Mi - Giám đốc Học viện IvyPrep chobiết: Mỗi đơn vị tổ chức đều có những phương án riêng để đảm bảo sự an toàn chohọc sinh tham gia. Với IvyPrep, ngay từ trước khi khởi hành, chúng tôi có buổigặp gỡ trao đổi với phụ huynh và học sinh về lộ trình và những điều các em cầnbiết về việc sống và sinh hoạt ở nước Mỹ.

“Cũng từ thời điểm này, chúng tôi phân nhóm học viên, mỗi nhóm 8-10 bạn, và cửngười phụ trách riêng từng nhóm. Các phụ trách của IvyPrep và ESL Bridge sẽ theosát các em từ khi khởi hành tại Việt Nam, trong suốt lịch trình cho tới khi vềnước. Chúng tôi giữ liên lạc với phụ huynh 24/24 giờ và cuối mỗi ngày chúng tôisẽ gửi cho phụ huynh tổng hợp hoạt động của các con kèm hình ảnh và video để cácphụ huynh yên tâm đồng hành cùng con. Khi sinh hoạt tại ký túc xá, ngoài các phụtrách và điều phối viên, học sinh được đảm bảo an ninh theo tiêu chuẩn của cáctrường đại học Mỹ với hệ thống camera theo dõi và cửa ra vào điện tử chỉ dànhcho nhân viên nhà trường và học viên được cấp thẻ” - Bà Mi cho biết.

Ưu đãi hấp dẫn cho bố mẹ

Học viện IvyPrep dành tặng những ưu đãi hấp dẫn dành cho các bậc phụ huynh khiđăng kí tham gia chương trình sớm.

Cụ thể, trong tháng 2/2014, miễn 50% phí phỏng vấn visa khi đăng kí chươngtrình. Trong tháng 3/2014, phụ huynh khi đăng kí cho con tham gia chương trìnhDu học hè Mỹ 2014 tại Học viện IvyPrep sẽ được giảm 1.000.000 VND. Đối với nhữngtrường hợp đăng kí theo nhóm từ 2 người trở lên sẽ được giảm 2.000.000VND/người.

Đăng kí tham gia chương trình tại:
https://docs.google.com/a/vietnamnet.vn/forms/d/1bK_ZCViuPiQdnmkYz-iWKyqEIfzQi4LtlvNz-n7j-fE/viewform

Download flyer Du học hè Mỹ 2014 tại:
http://www.mediafire.com/view/g49bjnjhjld00qp/Flyer-Summer_Camp'14.pdf
Thông tin thêm có tại: www.ivyprep.edu.vn

PV

">

Trở thành ‘thổ dân’ Hawaii ngay trong hè 2014

NTK Cường Đàm vừa ra mắt bộ sưu tập mới nhất mang tên "Figure - dáng hình". Hình tượng “trí tuệ nữ tính” được khai thác xuyên suốt bộ sưu tập thông qua sự kết hợp của những tỷ lệ đối nghịch. Đây vẫn là những mảng miếng về hình ảnh người phụ nữ nhưng được soi chiếu dưới góc nhìn đa chiều hơn.
Cường Đàm cho rằng nữ tính không đồng nghĩa với nhẹ nhàng. Nữ tính là có lúc trầm lắng, chiêm nghiệm, nhưng cũng có khi mạnh mẽ, rực rỡ như ánh mặt trời. Đó là sự linh hoạt, cân bằng giữa mềm mỏng và mạnh mẽ. 
"Trí tuệ không đơn thuần là yếu tố về tri thức hay trình độ mà đó là cách người phụ nữ thể hiện vốn sống của mình, sử dụng thế mạnh riêng khiến cho cuộc sống trở nên hạnh phúc hơn", Cường Đàm chia sẻ.
Chính vì thế, BST "Figure" mang đến những thiết kế với nhiều “dáng hình” từ phom suông, ôm sát cơ thể, không phô diễn đường cong.

 "Figure" gây ấn tượng với giới mộ điệu qua lối chơi giữa các nét thẳng, đường chần chỉ thẳng và những đường cắt phóng khoáng có tính toán.

Tinh thần tối giản của nhà thiết kế được thể hiện trên các tông màu đơn sắc như: đen, trắng, nâu.
 Trí tuệ, sự độc lập và tự chủ lại hòa quyện, tương đồng với những cảm xúc tĩnh lặng, sâu lắng của người phụ nữ được NTK chuyển thể bằng ngôn ngữ thời trang. 
Cường Đàm gợi ý trang phục theo phong cách tối giảnSự tối giản và đa chi tiết nhằm tôn vinh sắc vóc của phụ nữ đương đại - điều mà NTK Cường Đàm hướng tới.">

Cường Đàm tôn vinh 'trí tuệ nữ tính' bằng ngôn ngữ thời trang

Ngày ấy hai đứa yêu nhau, cả cấp ba hồn nhiên chở nhau trên chiếc xe đạp đi khắp các nẻo đường. Những con dốc đầy hoa, những lối mòn đã mài vẹt cả lốp xe của hai đứa, những hàng cây đã quen với tiếng cười trong veo của em, giọng đùa của tôi, mỗi con đường chúng tôi qua đều mang đầy kỷ niệm hạnh phúc của hai đứa.

Rồi chúng tôi vào đại học, nuôi ước mơ sau này em làm cô giáo, tôi làm chuyên gia tài chính, sẽ cùng nhau xây dựng tổ ấm với những đứa con xinh xắn và đáng yêu. Thế nhưng, đến khi tôi học năm thứ hai, thì cuộc sống lại rẽ sang một hướng khác chính tôi cũng không ngờ.

Tôi có học bổng đi du học Úc, đó là vinh dự chỉ dành cho những sinh viên rất xuất sắc của khoa. Tôi rất phân vân, cơ hội lớn trong sự nghiệp của tôi nằm ở chuyến đi học này, nhưng tôi cũng biết, nếu đi học, tôi sẽ mất em.

{keywords}
 

Cuối cùng tôi vẫn đi, vì đó là cơ hội không phải lúc nào cũng đến trong đời, bố mẹ không muốn tôi từ bỏ chỉ vì chuyện yêu đương. Em cũng động viên tôi đi, dù tôi biết em buồn. Em nói em chờ được.

Tôi đi học, thời gian đầu hai đứa vẫn chat, gọi video cho nhau. Nhưng rồi cũng nhạt dần vì không còn gì nhiều để nói. Tôi bận rộn với việc học tập và nghiên cứu, em cũng đến kỳ thực tập, xin việc... có những giai đoạn dài chúng tôi không nói chuyện với nhau. Rồi em nhắn cho tôi một cái tin, rất ngắn gọn thôi: "Mình chia tay anh nhé".

Đợt ấy, tôi đã thu xếp để về Việt Nam, nhưng chỉ về được chưa đến một tuần vì kỳ nghỉ rất ngắn. Tôi cũng không tới gặp em, chỉ đứng từ một góc ở đằng xa ngắm em đi về con ngõ nhỏ. Em vẫn rất xinh đẹp và dịu dàng, nhưng tôi khi ấy nghĩ mình không thể ích kỷ bắt em chờ đợi, tôi ở quá xa em, lại có kế hoạch sẽ học lên cao học, tôi không thể mang lại hạnh phúc cho em trong một mối tình xa thì đừng bắt em chờ đợi.

Nhiều năm trôi qua, tôi hoàn thành việc học, đã có 3 năm kinh nghiệm làm việc ở nước ngoài và trở về Việt Nam đầu quân cho một tập đoàn lớn. Tình cờ gặp em ở lễ cưới một người bạn, bao nhiêu cảm xúc trong tôi lại ùa về.

Trong mắt tôi em vẫn là người con gái xinh đẹp, dịu dàng nhất. Người bạn chung cho tôi biết rằng em đã lấy chồng, có một đứa con, nhưng hôn nhân của em không hạnh phúc vì anh ta là người không chung thủy .

Tôi rất hối hận vì quyết định đi du học ngày đó. Nếu tôi không lựa chọn sự nghiệp, có lẽ bây giờ tôi đã không mất em, có lẽ đã không đẩy em vào cuộc hôn nhân đau khổ này.

Tôi thương em vô cùng nhưng lại không dám đến với em, sợ em mang tiếng là phụ nữ đã có chồng còn qua lại với người cũ. Tôi phải làm sao, quên mối tình này đi hay tìm mọi cách để có em lần nữa?

Theo Dân Trí

Hai năm sau chia tay, cô gái bất đắc dĩ trở thành bồ của người yêu cũ

Hai năm sau chia tay, cô gái bất đắc dĩ trở thành bồ của người yêu cũ

Em và anh ấy yêu nhau khi em còn đang học năm thứ tư đại học. Tình yêu của hai đứa đã đến mức đậm sâu, em trao cho anh ấy tất cả đời con gái, hai đứa từng sống với nhau như vợ chồng.

">

Vẫn yêu người cũ, tôi càng thương hơn khi biết em lấy chồng không hạnh phúc

Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3: Derby kịch tính

 - Tốt nghiệp thủ khoa xuất sắc Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 với mơ ước trở về quê hương và trở thành cô giáo dạy Văn nhưng đã hơn một năm trôi qua, em Bùi Thị Hà vẫn thất nghiệp và ở nhà phụ mẹ nuôi lợn, trồng rau.

Đó là câu chuyện hẩm hiu của Bùi Thị Hà, thủ khoa đầu ra của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 năm 2016. Ra trường với tấm bằng loại Xuất sắc, giờ này năm ngoái, Hà là 1 trong 100 thủ khoa xuất sắc được vinh danh tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), một sự kiện thường niên do Thành Đoàn Hà Nội tổ chức. Nhưng từng đó vẫn chưa đủ để cô sinh viên trẻ mới ra trường có thể xin việc đúng chuyên môn ở quê nhà.

{keywords}

Bùi Thị Hà, thủ khoa đầu ra của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 năm 2016.

Sinh ra trong gia đình thuần nông, bố mẹ phải vất vả mới nuôi được 3 chị em Hà ăn học. Năm 2010, bố Hà đột ngột qua đời trong một vụ tai nạn giao thông khiến kinh tế gia đình càng thêm eo hẹp. Để nuôi các con ăn học, mẹ Hà một mình bươn chải làm đủ mọi nghề. Ba chị em Hà vì thương mẹ mà không ít lần có ý định bỏ học giữa chừng.

Hà kể, không biết bao nhiêu lần ba chị em tính nghỉ học nhưng cũng là bấy nhiêu lần mẹ em gạt ngay ý nghĩ với lời dặn: “Nếu thương mẹ thì phải học thật giỏi, không có con đường nào giúp nhà mình thoát nghèo bằng con đường học”.

Bà luôn là chỗ dựa, là nguồn động viên tinh thần lớn cho ba chị em Hà ăn học.

Cả nguồn sống của gia đình dồn lên đôi vai, mẹ Hà vì vất vả cũng gầy sọp đi với câng nặng còn chưa tới 40kg.

Gạt đi nỗi đau mất cha, Hà quyết tâm học tập để hoàn thành ước mơ trở thành cô giáo và năm 2012 em trúng tuyển vào khoa Văn, Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội 2.

Không phụ lòng mong mỏi và sự hy sinh của mẹ, cả ba chị em Hà đều đạt kết quả cao trong học tập và đều lần lượt đỗ vào đại học.

Chị gái của Hà mới tốt nghiệp Học viện Hành chính Quốc gia, còn em trai đang là Học viên năm 4 trường Sĩ quan Chính trị.

Bản thân Hà phấn đấu và rồi trở thành thủ khoa đầu ra của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 vào năm 2016.

Sau khi nhận được bằng tốt nghiệp, em dự kỳ thi tuyển giảng viên của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 nhưng không đỗ. Hà cầm tấm bằng đại học loại xuất sắc trở về quê với bao hy vọng sẽ được cống hiến cho tỉnh nhà.

“Nói ra thì hơi xấu hổ chút anh ạ, vì trong khi các bạn thủ khoa khác có công ăn việc làm ổn định hết rồi thì đến giờ em vẫn chưa. Một năm qua tỉnh Hà Giang không có đợt thi tuyển giáo viên nào. Lãnh đạo tỉnh, Sở GD-ĐT cũng rất quan tâm tới em, họ nói khi nào có đợt sẽ thông báo để em thi”.

Thế là từ ngày được vinh danh thủ khoa xuất sắc, về quê, Hà đi dạy gia sư. Mấy tháng nghỉ hè em đi bán hàng ở chợ thành phố.

“Bây giờ việc chính của em là đi bán hoa quả ở chợ của thành phố Hà Giang, buổi tối em vẫn đi dạy kèm để kiếm thêm thu nhập. Thời gian rảnh em phụ giúp mẹ nuôi lợn, trồng rau. Trước đây, nếu chỉ đi dạy gia sư thì em vẫn có thời gian phụ mẹ, nhưng bây giờ đi chợ bán hàng về mệt nên em cũng không hỗ trợ được nhiều”.

Tuần dạy kèm gia sư từ thứ 2 đến thứ 6, Hà cũng kiếm được 6 trăm nghìn.

Hà chia sẻ, ngay sau khi được vinh danh, khi về địa phương em cũng từng gửi thư cho bí thư tỉnh đề xuất nguyện vọng muốn được làm tại Hà Giang để có thể cống hiến cho quê hương.

“Lãnh đạo tỉnh cũng hứa trường hợp của em sẽ được tạo điều kiện ưu tiên đặc biệt.

Nếu không thì em cũng không chờ đến giờ này đâu. Em vẫn đi làm các việc lặt vặt, vẫn kiếm tiền và chờ đợi. Nhưng, em không biết đợi đến bao giờ”, vừa nói Hà vừa rưng rưng nước mắt.

Hà kể, mới đây lãnh đạo Sở GD-ĐT Hà Giang cũng liên hệ tới em và thông tin giờ đây để có việc làm gần nhà thì không có và ngỏ ý hỏi em làm xa thì có đi hay không.

“Em được hỏi có đồng ý làm việc ở huyện Xìn Mần cách nhà khoảng hơn 100 cây số. Chị gái lấy chồng xa, em trai theo quân đội nên thực lòng đi xa em cũng nghĩ thương mẹ. Nhưng rồi mẹ động viên cứ đi vì em có đi làm thì mẹ mới yên tâm được. Thế rồi em đồng ý, nhưng cũng chỉ nhận được phản hồi khi nào có kế hoạch tuyển dụng thì tạo điều kiện cho em đi lam, còn thời gian cụ thể thì cũng chẳng hay.

Không phải em thụ động chờ ưu ái. Mà là tỉnh hứa cho em đi làm rồi nên thời gian qua em cứ thế chờ đợi. Với em, chờ đợi không quan trọng mà quan trọng là không biết phải chờ đến bao giờ”, Hà tâm sự.

Hà chia sẻ em khao khát được đi dạy và được học sinh gọi là cô giáo khi mỗi sáng mỗi sáng tỉnh dậy, nghe lũ trẻ quanh xóm í ới gọi nhau đi học.

Hà bộc bạch không phải mình chỉ nhìn vào biên chế và trường công mà ở Hà Giang cũng chẳng có các trường tư, có chăng là bậc mầm non nhưng không đúng chuyên ngành em được đào tạo.

Về điều này, ông Vũ Văn Sử, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Hà Giang cho biết, tỉnh không có chính sách đặc cách, ưu tiên cho những trường hợp này. Việc tuyển dụng phải theo nghị định của Chính phủ, theo đó không có ưu tiên thủ khoa mà các ứng viên bình đẳng như nhau.

“Sau khi em Hà ra trường, chúng tôi đã tới tận nhà để động viên, chúc mừng và thường xuyên giữ liên lạc với em. Tuy nhiên, em vẫn phải chờ có đợt thi tuyển tới đây. Bởi hiện việc thi tuyển công chức phải theo Nghị định của Chính phủ và không đặc cách đối với thủ khoa, tất cả đều công bằng. Nhưng tôi tin những ai nó năng lực thực sự sẽ trúng tuyển và có cơ hội đóng góp cho giáo dục tỉnh nhà”.

Hiện, mỗi tối, sau một ngày lao động vất vả, Hà lại ngồi vào bàn để ôn lại kiến thức trong thời gian chờ việc.

“Em mong ước được đi dạy lắm. Em thực sự mong muốn được góp chút công sức và nhiệt huyết của mình để cống hiến cho quê hương đất nước”, Hà ngậm ngùi.

Ngồi im hồi lâu, Hà chia sẻ: “E nghĩ rồi anh ạ. Nếu đến Tết vẫn không có hy vọng, em sẽ vào miền Nam tìm việc làm tạm. Ổn định một chút em sẽ đi kiếm trường tư để dạy. Em chờ đợi như vậy cũng quá đủ rồi, nếu không được cũng phải tính con đường khác chứ không thể mãi như này và héo mòn tuổi thanh xuân được”, Hà nói.

Thanh Hùng

">

Thủ khoa sư phạm thất nghiệp về quê bán hoa quả, nuôi lợn

Theo Phó giáo sư Cơ, trung tâm cấp cứu đa năng còn đảm nhiệm chức năng là tuyến kỹ thuật cao nhất, có vai trò trong chỉ đạo tuyến, hình mẫu phát triển chuyên ngành cấp cứu, hợp tác chuyên môn, nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước.

bv bạch mai
Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai giới thiệu với Đoàn về Trung tâm Cấp cứu A9. Ảnh: Thế Anh.

Phó giáo sư Nguyễn Anh Tuấn, Giám đốc Trung tâm A9, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết hiện nay trung bình mỗi ngày trung tâm cấp cứu khoảng 300-350 bệnh nhân được chuyển từ 35 tỉnh thành phía Bắc và TP Hà Nội. Đây đều là các trường hợp bệnh nặng, cấp tính, mức độ can thiệp đòi hỏi chuyên sâu.

Trung tâm Cấp cứu A9 đã xây dựng mạng lưới 5.000 bác sĩ cấp cứu ở miền Bắc, Bắc Trung Bộ, điều phối qua nhóm cộng đồng mạng xã hội. Các tỉnh có ca bệnh nặng sẽ được thảo luận đánh giá trước khi chuyển tuyến. Qua đó, trung tâm tránh được tình trạng bị động, bệnh nhân đến dồn dập, khó xử lý. Việc phân loại ngay từ tuyến dưới đã giảm tải cho trung tâm rất nhiều. 

Bệnh viện Bạch Mai là cơ sở y tế lớn nhất miền Bắc với 3.600 giường. Mỗi năm, bệnh viện điều trị cho 200.000 ca nội trú, 2 triệu ca ngoại trú. Bên cạnh công việc điều trị trực tiếp những người bệnh nặng tại bệnh viện, các bác sĩ tại đây còn tham gia trực tiếp vào công tác đào tạo, chỉ đạo tuyến và hỗ trợ từ xa cho các đơn vị hồi sức, cấp cứu khác ở các địa phương trong mọi tình huống, đặc biệt xảy ra thiên tai, thảm họa.

Ca tử vong liên quan 3 bác sĩ BV Bạch Mai, Sở Y tế Đắk Lắk báo cáo gì?Theo báo cáo của Sở Y tế Đắk Lắk, ca tử vong sau thay van động mạch chủ liên quan tới 3 bác sĩ của Bệnh viện Bạch Mai còn nhiều yếu tố chưa đúng quy trình.">

Đề xuất xây dựng trung tâm cấp cứu 'một cửa' lớn nhất Đông Nam Á tại Hà Nội

Theo chương trình giáo dục phổ thông mới sắp được áp dụng từ năm học 2020-2021, nội dung cốt lõi của môn Toán được tích hợp xoay quanh 3 mạch kiến thức chính: Số, Đại số và Một số yếu tố giải tích; Hình học và Đo lường; Thống kê và Xác suất.

Trong đó, Thống kê và Xác suất được xác định là một thành phần bắt buộc của giáo dục toán học trong nhà trường, nhằm tăng cường tính ứng dụng và giá trị thiết thực của giáo dục toán học.

Theo ban xây dựng chương trình, Thống kê và Xác suất tạo cho học sinh khả năng nhận thức và phân tích các thông tin được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, hiểu bản chất xác suất của nhiều sự phụ thuộc trong thực tế; hình thành sự hiểu biết về vai trò của thống kê như là một nguồn thông tin quan trọng về mặt xã hội, biết áp dụng tư duy thống kê để phân tích dữ liệu. Từ đó, nâng cao hiểu biết và phương pháp nghiên cứu thế giới hiện đại cho học sinh.

Nói về lý do thống kê và xác suất được định hướng là một trong ba mảng kiến thức quan trọng của môn Toán ở chương trình phổ thông mới, PGS.TS Ngô Hoàng Long, giảng viên Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, một trong những giảng viên cốt cán được tập huấn cho hay:

"Chúng ta biết công dân của thế kỷ 21 thì ngoài các kỹ năng tư duy cơ bản cần phải có kỹ năng tư duy về mặt thống kê và xác suất. Bởi xã hội hiện đại ngày nay có rất nhiều luồng thông tin và vấn đề đặt ra giờ đây không phải chỉ là biết thông tin mà còn phải biết phân tích, xử lý các thông tin mà mình nhận được. Việc có kiến thức về xác suất và thống kê sẽ giúp học sinh nói riêng và công dân nói chung có nhận thức và khả năng đưa ra những quyết định đúng đắn và tốt hơn".

Cụ thể, mục tiêu mà chương trình đưa ra ở cấp tiểu học là giúp học sinh có những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản ban đầu, thiết yếu về Thống kê và xác suất như biết một số yếu tố thống kê và xác suất đơn giản; giải quyết một số vấn đề thực tiễn đơn giản gắn với một số yếu tố thống kê và xác suất. Ở lớp 2, học sinh được làm quen từ những khái niệm rất đơn giản và dần dần được nâng lên ở các cấp cao hơn.

Lớp 2:

{keywords}
Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt ở lớp 2. 

Nhà trường tổ chức cho học sinh một số hoạt động thực hành ứng dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn, chẳng hạn thực hành thu thập, phân loại, ghi chép, kiểm đếm một số đối tượng thống kê trong trường, lớp.

Lớp 3 

{keywords}

Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt ở lớp 3.

Nhà trường tổ chức cho học sinh một số hoạt động thực hành ứng dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn, chẳng hạn thực hành thu thập, phân loại, sắp xếp số liệu thống kê (theo các tiêu chí cho trước) về một số đối tượng thống kê trong trường, lớp. Ngoài ra, có thể tổ chức các hoạt động ngoài giờ chính khoá, ví dụ tung đồng xu, xúc xắc,... liên quan đến ôn tập, củng cố các kiến thức toán.

Lớp 4 

{keywords}

Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt ở lớp 4.

Nhà trường tổ chức cho học sinh hoạt động thực hành ứng dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn và các chủ đề liên môn, chẳng hạn thực hành thu thập, phân tích, biểu diễn các số liệu thống kê (thông qua một số tình huống đơn giản gắn với những vấn đề phát triển kinh tế, xã hội hoặc có tính toàn cầu như biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, giáo dục tài chính, chủ quyền biển đảo, biên giới, giáo dục STEM,...). Ngoài ra, tổ chức các hoạt động ngoài giờ chính khoá ví dụ trò chơi tung đồng xu, xúc xắc,...) liên quan đến ôn tập, củng cố các kiến thức toán.

Lớp 5

{keywords}

Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt ở lớp 5.

Nhà trường tổ chức cho học sinh một số hoạt động thực hành ứng dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn và các chủ đề liên môn, chẳng hạn thực hành thu thập, phân tích, biểu diễn các số liệu thống kê (thông qua một số tình huống đơn giản gắn với những vấn đề phát triển kinh tế – xã hội hoặc có tính toàn cầu như biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, giáo dục tài chính, chủ quyền biên giới, biển đảo, giáo dục STEM,...). Ngoài ra, tổ chức các hoạt động ngoài giờ chính khoá ví dụ trò chơi tung đồng xu, xúc xắc,... liên quan đến ôn tập, củng cố các kiến thức toán hoặc giải quyết vấn đề nảy sinh trong tình huống thực tiễn.

Còn mục tiêu ở cấp THCS là giúp học sinh có những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản về Thống kê và Xác suất như Thu thập, phân loại, biểu diễn, phân tích và xử lí dữ liệu thống kê; phân tích dữ liệu thống kê thông qua tần số, tần số tương đối; nhận biết một số quy luật thống kê đơn giản trong thực tiễn; sử dụng thống kê để hiểu các khái niệm cơ bản về xác suất thực nghiệm của một biến cố và xác suất của một biến cố; nhận biết ý nghĩa của xác suất trong thực tiễn.

Lớp 6

{keywords}

Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt ở lớp 6.

Nhà trường tổ chức cho học sinh một số hoạt động thực hành ứng dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn và các chủ đề liên môn, chẳng hạn vận dụng kiến thức thống kê để đọc hiểu các bảng biểu trong môn Lịch sử và Địa lí lớp 6. Thu thập và biểu diễn các dữ liệu từ một vài tình huống trong thực tiễn, ví dụ thu thập nhiệt độ của địa phương tại mốc thời gian nhất định trong một tuần lễ, từ đó đưa ra những nhận xét về biến đổi thời tiết của địa phương trong tuần,...

Lớp 7

{keywords}

Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt ở lớp 7.

Nhà trường tổ chức cho học sinh một số hoạt động thực hành ứng dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn và các chủ đề liên môn, chẳng hạn vận dụng kiến thức thống kê để đọc hiểu các bảng biểu trong Lịch sử và Địa lí lớp 7, Khoa học tự nhiên lớp 7; thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu (theo các tiêu chí cho trước) vào biểu đồ hình quạt tròn hoặc biểu đồ đoạn thẳng từ một vài tình huống trong thực tiễn.

Lớp 8

{keywords}

Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt ở lớp 8.

Lớp 9

{keywords}

Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt ở lớp 9.

Nhà trường tổ chức cho học sinh một số hoạt động thực hành ứng dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn và các chủ đề liên môn, chẳng hạn vận dụng kiến thức về xác suất trong việc tính xác suất kết quả đời con của các phép lai.

Còn cấp THPT nhằm mục tiêu giúp học sinh có những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản, thiết yếu về Thống kê và Xác suất như hoàn thiện khả năng thu thập, phân loại, biểu diễn, phân tích và xử lí dữ liệu thống kê; sử dụng các công cụ phân tích dữ liệu thống kê thông qua các số đặc trưng đo xu thế trung tâm và đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu không ghép nhóm và ghép nhóm; sử dụng các quy luật thống kê trong thực tiễn; nhận biết các mô hình ngẫu nhiên, các khái niệm cơ bản của xác suất và ý nghĩa của xác suất trong thực tiễn.

Lớp 10

{keywords}

Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt ở lớp 10.

Nhà trường tổ chức cho học sinh một số hoạt động thực hành mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ,...

Lớp 11

{keywords}

Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt ở lớp 11.

Nhà trường tổ chức cho học sinh một số hoạt động thực hành ứng dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn và các chủ đề liên môn, chẳng hạn vận dụng kiến thức về xác suất thống kê để giải thích các quy luật di truyền học,...

Lớp 12

{keywords}
Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt ở lớp 12.

Thanh Hùng

Trải nghiệm ứng dụng thú vị của Toán học

Trải nghiệm ứng dụng thú vị của Toán học

Các bạn trẻ đã được thả mình vào một không gian đầy thú vị tại Ngày hội Toán học Mở (Math Open Day) 2019 do Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán phối hợp  ĐH Quốc gia Hà Nội tổ chức ngày 3/11.

">

Học sinh học xác suất và thống kê từ lớp 2 ra sao ở chương trình mới?

友情链接