您现在的位置是:NEWS > Thời sự
TPHCM cho phép xây công trình trên đất nông nghiệp, diện tích tối đa 50m2
NEWS2025-03-31 09:58:04【Thời sự】9人已围观
简介Ngày 23/10,épxâycôngtrìnhtrênđấtnôngnghiệpdiệntíchtốiđliverpool đấu với brighton UBND TPHCM đã ban hliverpool đấu với brightonliverpool đấu với brighton、、
Ngày 23/10,épxâycôngtrìnhtrênđấtnôngnghiệpdiệntíchtốiđliverpool đấu với brighton UBND TPHCM đã ban hành quyết định về việc quy định sử dụng một diện tích đất nông nghiệp để xây dựng công trình phục vụ trực tiếp sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố.
Quy định trên áp dụng cho các thửa đất nông nghiệp đã được cấp giấy chứng nhận và còn thời hạn sử dụng. Ngoài ra, diện tích đất nông nghiệp của khu đất đang sử dụng từ 500m2 trở lên, gồm một hoặc nhiều thửa đất liền kề của một chủ sử dụng.
Tỷ lệ diện tích đất để xây dựng công trình phục vụ trực tiếp sản xuất nông nghiệp tối đa 1% tổng diện tích đất nông nghiệp nhưng không vượt quá 50m2. Công trình chỉ được xây 1 tầng, chiều cao đỉnh mái tối đa 5m, không có tầng hầm.

Về kết cấu, công trình phải có kết cấu bán kiên cố. Cụ thể, tường gạch hoặc tường vật liệu nhẹ; cột gạch hoặc cột thép, cột sắt; mái vật liệu nhẹ.
Ngoài những yêu cầu không làm ảnh hưởng đến các công trình công cộng, theo quy định, chủ đầu tư công trình phục vụ trực tiếp sản xuất nông nghiệp phải chấp hành tháo dỡ không điều kiện và không được bồi thường khi hết thời hạn tồn tại hoặc trong trường hợp cơ quan nhà nước yêu cầu; khi thửa đất nông nghiệp được cho chuyển mục đích sử dụng đất.
Quy định trên có hiệu lực kể từ hôm nay (23/10) và không áp dụng cho đất trồng lúa bởi diện tích đất xây dựng công trình phục vụ trực tiếp sản xuất nông nghiệp trên đất trồng lúa được thực hiện theo nghị định riêng.

Giá đất nông nghiệp TPHCM tăng 35 lần, doanh nghiệp sản xuất bị ảnh hưởng gì?
Tại bảng giá điều chỉnh dự kiến áp dụng tại TPHCM từ nay đến hết năm 2025, giá đất nông nghiệp có nơi tăng 35 lần. Giá đất tăng có ảnh hưởng gì đến các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh?很赞哦!(4366)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Augsburg, 21h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
- Chồng bảo: 'Người vợ có dát vàng cũng không đẹp'
- Nghe nhân viên chia sẻ chuyện đi massage, chồng tôi đã sa ngã
- Lần đầu tiên Việt Nam có chương trình cấp quốc gia bảo vệ trẻ em trên mạng
- Nhận định, soi kèo Xorazm Urganch vs Buxoro, 18h45 ngày 27/3: Ngựa ô xuất hiện
- Thủ tướng: Bảo vệ quyền, lợi ích công dân trong vụ người Việt chết tại Thái Lan
- Chú rể suýt lấy nhầm vợ vì Google chỉ nhầm đường
- Ngôi làng chỉ có một đứa trẻ
- Soi kèo góc Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3
- Cách kẻ gian dùng deepfake để lừa hàng triệu USD
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Young Lions vs Albirex Niigata, 19h00 ngày 28/3: Trận đấu thủ tục
Phòng công tố huyện Vân Lâm, đảo Đài Loan cuối tuần trước xin tòa phê chuẩn lệnh tạm giam sau khi 4 công nhân nhập cư người Việt và một người Đài Loan bị bắt với cáo buộc bắt cóc, sát hại một công dân Việt Nam 24 tuổi. Công tố viên lo ngại các nghi phạm sẽ bỏ trốn và dàn xếp lời khai nếu được tại ngoại.
Công tố viên Chu Chi-jen cho biết cảnh sát nhận được thông tin về một người thiệt mạng ở thị trấn Bao Trung, huyện Vân Lâm hôm 10/4. Sau khi làm thủ tục khám nghiệm, cảnh sát xác định nạn nhân có họ Vũ, là lao động người Việt nhập cư.
Cảnh sát tiến hành điều tra, khám xét nơi Vu bị giam và bắt 3 người đàn ông Việt Nam được xác định có họ Lê, Hoàng và Võ Duy. Cảnh sát sau đó cũng bắt thêm một phụ nữ Việt Nam có họ Nguyễn cùng người đàn ông Đài Loan họ Hsu.
">Nhóm người Việt bị nghi sát hại đồng hương ở Đài Loan
Khi đang học một trường trung cấp, tôi gặp anh trong một lần đi dã ngoại cùng bạn bè. Anh là một người cao ráo, đẹp trai lại vừa tốt nghiệp trường Đại học Y. Chúng tôi như trúng tiếng sét ái tình, tìm hiểu rồi yêu nhau chỉ sau một tháng gặp mặt.
Anh về làm tại bệnh viện tỉnh nhà, tôi vui mừng và tự hào lắm. Gia đình tôi rất quý mến anh bởi tính tình hiền lành. Nhà anh chỉ có hai mẹ con, bố anh đã bỏ mẹ con anh đi sống cùng người đàn bà khác khi anh mới 2 tuổi. Mọi tình thương yêu, mẹ anh đều dồn hết cho con trai.
Tốt nghiệp ra trường, tôi làm kế toán cho một công ty tư nhân, lương không cao nhưng gần nhà. Chúng tôi cưới nhau sau một năm yêu đương mặn nồng và tôi nhanh chóng có tin vui.
Bầu bí khiến tôi mệt mỏi nên công việc không hoàn thành tốt, ông chủ tỏ ý không hài lòng. Chồng liền bảo tôi nghỉ việc, ở nhà chăm sóc gia đình, anh sẽ đi làm để nuôi cả nhà. Tôi ngoan ngoãn nghe lời anh.
Con gái tôi ra đời trong sự vỡ òa hạnh phúc. Mẹ chồng tôi nghỉ hưu nên bà phụ giúp tôi chăm con. Chồng tôi hàng ngày vẫn đi làm, lương tháng đưa đều cho tôi chi tiêu. Khi con gái tôi được 3 tuổi, tôi có thai đứa thứ 2.
Tôi vui mừng thông báo với chồng nhưng anh không vui vẻ lắm khiến tôi chạnh lòng. Hàng đêm, tôi suy nghĩ có phải mình anh đi làm nuôi cả gia đình nên mệt mỏi hay vì lý do khác?
Tôi bắt đầu tìm công việc làm thêm để đỡ đần anh. Bầu bí lần hai tôi không mệt mỏi như đứa đầu nên lao vào công việc. Tôi bán hàng, kinh doanh cùng bạn, tiền kiếm được cũng kha khá.
Cũng lúc này, tôi nhận ra điều khác lạ ở chồng, anh đi trực nhiều hơn, có khi cả tuần không về nhà. Tiền lương anh đưa cho mẹ con tôi cũng ít hơn với lý do đang dồn tiền đầu tư làm ăn cùng bạn.
Đúng lúc đó, mẹ chồng tôi phát hiện bà mắc bệnh, tiền lương hưu dành dụm bao năm dùng vào việc thuốc thang. Tôi vừa lo việc nhà, con cái, công việc kinh doanh và lo chăm bà.
Tôi thương bà bởi bà coi tôi như con gái, lo lắng, chăm sóc tôi từ ngày chập chững về nhà chồng, bà tâm sự với tôi mọi điều. Chính bà đã nói với tôi: “Con để ý chồng con nhé, mẹ nghe được một vài điều không hay...”. Tôi không hề nghi ngờ chồng tôi nhưng lời bà nói khiến tôi suy nghĩ và để tâm.
Ngày tôi đi sinh bé thứ hai, tôi gọi điện cho chồng nhưng anh không bắt máy. Em trai và mẹ đẻ đã đưa tôi đến viện. Sáng hôm sau, tôi mới thấy anh tới phòng tôi nằm và thăm con, anh không một lời hỏi thăm vợ. Tôi ấm ức nằm khóc, mẹ tôi động viên: “Chắc nó đi trực mệt, con thông cảm, khóc lại hại sức khỏe”. Tôi nghe lời mẹ, bỏ qua cho anh
Nhà tôi gần nhà anh nên mẹ tôi thường xuyên qua chăm con gái, anh đi làm cả tuần không một ngày nghỉ. Sinh con được một tháng, tôi bắt đầu lại công việc vì kinh tế khó khăn. Chồng không những không phụ giúp mà anh còn không mang một đồng tiền lương nào về cho gia đình. Tôi thắc mắc thì anh nổi khùng lên nói tôi lúc nào cũng tiền, tiền.
Tôi để ý và phát hiện anh ngoại tình với một người đàn bà đã hai con, cô ta không trẻ hơn tôi nhưng khôn khéo khiến chồng tôi mê mệt. Tôi khuyên can thì anh nổi nóng và những cuộc cãi vã của chúng tôi bắt đầu nhiều từ đó.
Tôi stress kinh khủng và muốn ly hôn nhưng mỗi lần như thế mẹ chồng tôi lại an ủi, bà gần như cầu xin tôi hãy nghĩ tới hai đứa con mà cố gắng. Bi kịch thật sự ập đến khi bọn xã hội đen tới nhà đòi nợ và định xiết nhà.
Lúc này, tôi mới biết chồng tôi chơi lô đề, cờ bạc, số tiền nợ là hơn 400 triệu đồng, không trả thì sẽ mất nhà. Chồng tôi còn bị đánh đập, đe dọa tính mạng. Mẹ chồng tôi khóc suốt, bà đau khổ vì không dạy bảo được con. Bệnh của bà ngày càng nặng nhưng bà không đi viện chữa, số tiền còn lại bà đưa tôi để phụ trả nợ, tôi cũng đi chạy vạy vay thêm.
Cứ tưởng sau lần đó anh sẽ thay đổi, không ngờ anh vẫn ngựa quen đường cũ. Mẹ chồng tôi lo sợ anh sẽ lại mang ngôi nhà đi thế chấp lần nữa, bà làm di chúc sang tên cho mẹ con tôi. Trước khi mất, bà cầu xin tôi đừng bỏ anh, bà nói chỉ có tôi thương và giúp được anh, tôi đã đồng ý.
Nhưng chồng tôi không thay đổi. Khi biết mẹ chồng sang tên ngôi nhà cho tôi, anh chửi bới ầm ĩ, thậm chí anh còn đánh tôi. Anh không chỉ lén lút quan hệ với người tình mà còn công khai nói lời ong bướm với cô ta trên mạng xã hội.
Vì lô đề, cờ bạc mà anh ta có nguy cơ bị đuổi việc. Hai con tôi còn nhỏ, cần có cha, tôi lại có lời hứa với mẹ chồng lúc bà lâm chung. Giờ tôi phải làm sao?
Độc giả Thanh Lam
Tôi muốn đón mẹ chồng về ở chung vì chị dâu quá đáng
Bức xúc với anh chồng và chị dâu, vợ chồng tôi đón mẹ chồng lên thành phố ở cùng nhưng tôi cũng lo lắng không biết quyết định này có đúng đắn không.
">Chồng ngoại tình, nghiện cờ bạc nhưng tôi không thể chia tay
Sự xuất hiện của Sofitel Diamond Crown Hai Phong mang đến trải nghiệm cao cấp cho du khách Hải Phòng. Đây là khách sạn thứ ba mang thương hiệu Sofitel tại Việt Nam, hứa hẹn sẽ tạo ra một cú hích trong lĩnh vực du lịch, nghỉ dưỡng tại thành phố Cảng.
">DOJI hợp tác đưa thương hiệu khách sạn Sofitel đến Hải Phòng
Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Delhi FC, 18h00 ngày 28/3: Cửa dưới ‘tạch’
Video: Cụ bà 80 tuổi tình nguyện may chăn, quần áo tặng người nghèo
Con cắt vải, mẹ may, cháu đem tặng
Cơn mưa nặng hạt kéo đến, cụ bà Trần Thị Vàng (còn gọi là bà Tư, 80 tuổi, ở huyện Bình Chánh, TP.HCM) không màng để ý. Bà lặng lẽ ngồi trong căn chòi lá trống trước hở sau may chăn, quần áo tặng người nghèo.
Chân phải đều đều đạp bàn máy may, bà nói: “Tôi may như vậy đã 7 năm rồi. Trước đây, tôi chỉ ráp, nối các mảnh vải vụn lại thành chăn để tặng cho người cần. Sau này, sợ tôi vất vả, con gái mua vải mới cho tôi may”.
Ngày còn nhỏ, gia đình bà Tư rất nghèo. Cha mẹ cho bà đi học may để sau này "có cái nghề lận lưng". Về sau, khi các con yên bề gia thất, bà vẫn nhớ đến nghề cũ.
7 năm trước, thấy cánh thợ may vứt bỏ nhiều vải vụn, bà tiếc hùi hụi. Thế rồi, bà nảy ra ý định tận dụng số vải này may thành chăn tặng người nghèo.
7 năm qua, bà Trần Thị Vàng cùng người con gái thứ 6 tình nguyện mua vải về may chăn, quần áo để tặng người nghèo. Mỗi khi được cánh thợ may cho vải, bà lại mày mò phân loại rồi ráp, nối từng mảnh lại với nhau thành những tấm chăn lớn. May xong, bà gấp, xếp gọn gàng, đóng bao chờ dịp gửi cho các đoàn từ thiện.
“Lần đầu tiên, tôi gửi tặng chăn là khi ra thăm ngôi chùa ở tỉnh Đồng Nai. Chùa nuôi rất nhiều trẻ lang thang cơ nhỡ, người già neo đơn. Tôi ngỏ lời với sư trụ trì là muốn tặng chùa 50 cái chăn tự may. Nghe vậy, sư trụ trì vui lắm. Sư thầy rất hoan nghênh”, bà Tư chia sẻ.
Thấy việc làm của mình được đón nhận, bà Tư hạnh phúc đến nỗi như “trẻ, khỏe ra chục tuổi”. Bà tiếp tục nhận vải vụn về tỉ mẩn phân loại rồi miệt mài may. Thấy mẹ ráp, nối vải vụn vừa mất thời gian vừa mệt, người con gái thứ 6 của bà tình nguyện bỏ tiền mua vải mới về cùng bà cắt, may chăn.
Bà Tư kể: “Sợ tôi vất vả nên con đi mua vải mới về cho tôi may. Mỗi lần như thế, con mua cả cây vải dài 50m. May chăn bằng vải mới nhanh, đẹp và được nhiều hơn may bằng vải vụn. Mỗi ngày, tôi có thể may được trên chục cái chăn từ những cây vải mới như thế này”.
Dù đã 80 tuổi nhưng khi may đồ, bà Tư không cần dùng kính lão, đôi tay vẫn rất khéo léo. “Tuy nhiên, phải nhờ người con gái thứ 6 giúp căng, đo, cắt vải vì nó dài quá, một mình tôi không làm được. Thấy tôi may tặng người nghèo, con cũng mua máy may, kê sát bàn của tôi. Mỗi sáng, nếu rảnh rỗi, con cũng ngồi may cùng tôi. Mấy năm nay, mẹ con tôi vẫn cùng nhau may như thế”, bà Tư chia sẻ thêm.
Trong năm 2020, bà đã may và trao tặng cho các hội, nhóm từ thiện trên 1.000 cái chăn từ nhiều loại vải do con gái mua về. Tuổi đã cao nên bà không thể tự mình đi tặng chăn. Bà nhờ người cháu nội trực tiếp đem đi tặng người nghèo mỗi đêm.
“Người ta đắp chăn, lòng tôi cũng ấm”
Bà Tư nói: “Tôi bảo cháu nội là chiều tối, sau khi đi làm về thì lấy xe, chở chăn đi tặng người nghèo. Hễ thấy ai ngồi ngoài đường hay đi lang thang, cháu lấy chăn tặng người ta. Chiều nào đi làm về, cháu cũng chở chăn đi tặng”.
“Hai năm nay, thấy việc làm có ý nghĩa nên cháu tự nguyện lấy chăn đi tặng thường xuyên. Dịp Tết vừa qua, cháu cũng chở 50 cái chăn do tôi may đi tặng người nghèo. Cháu còn rủ thêm bạn đi cùng rồi mua thêm 50 cái bánh bao. Các cháu đi rong ruổi trên các tuyến đường, thấy người nghèo, lang thang thì tặng 1 cái chăn kèm theo 1 cái bánh bao”, bà Tư kể thêm.
Bà nói rằng, càng may bà càng thấy yêu thích và khỏe ra. Dẫu được con gái mua vải mới để may chăn, bà Tư vẫn giữ thói quen nhận vải vụn, vải lỗi từ thợ may, công ty may mặc. Đối với những loại vải vụn không thể dùng để may thành chăn, bà biến chúng thành những bộ quần áo trẻ em nhỏ xinh.
Bà nói: “Các miếng vải vụn, vải lỗi quá mỏng không phù hợp cho việc may chăn, tôi đem may thành quần áo trẻ em. May cái này lâu hơn, tôi phải nhờ con dâu cắt vải. Con gái thứ 9 thấy thế cũng đòi đem về nhà vắt sổ để tôi may cho nhanh. Nhưng tôi nghĩ đem về nhà, con bận công việc, làm lâu nên tôi cứ để đây, tự tay làm”.
Cứ thế, một ngày mới của bà Tư bắt đầu bằng việc dậy sớm dùng bữa sáng. Con cho gì, bà dùng nấy. Con chưa kịp chuẩn bị, bà ăn vội miếng cơm nguội rồi ra căn chòi lá ngồi đạp máy may. Mỏi lắm bà mới đặt lưng lên chiếc võng mắc sẵn phía sau bàn may nằm nghỉ, lướt web giải trí.
Mỗi ngày, bà có thể may thành phẩm trên chục cái chăn từ những tấm vải được cô con gái của bà mua về như thế này. Bà nói, 80 tuổi nhưng mắt vẫn tốt, may chăn, quần áo hay sử dụng điện thoại thông minh đều không cần phải dùng kính lão. “Càng may, tôi càng thấy khỏe. Một ngày, nếu chịu khó, tôi có thể may được mười mấy cái chăn”, bà Tư dí dỏm chia sẻ. Bà cũng khoe vừa may thêm được rất nhiều chăn cùng hơn 50 bộ quần áo trẻ em.
Bà Tư rất thích may quần áo trẻ em bởi bà biết, nhiều cháu bé ở vùng sâu vùng xa còn chưa đầy đủ quần áo. Thế nên, vừa qua, khi có đoàn từ thiện đến xã Hòa Tân (huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk) tặng quà cho các gia đình khó khăn, ngoài gửi chăn, bà Tư còn gửi thêm những bộ quần áo cho trẻ em.
Bà Tư mong muốn có thể san sẻ được phần nào những khó khăn cho người nghèo bằng cách tặng họ chăn, quần áo tự may. Những đóng góp của bà đã được chính quyền, cơ quan chức năng huyện ghi nhận. Các cơ sở từ thiện, mái ấm, chùa…nhận chăn, quần áo miễn phí của bà Tư đều có thư ghi nhận, cám ơn.
Điều này khiến bà rất vui và luôn muốn gửi thêm được nhiều chăn, quần áo cho người cần. Bà tâm sự: “Bây giờ, tôi chỉ ước mong có đủ sức khỏe để tiếp tục công việc. Tôi luôn muốn may và gửi được nhiều chăn, quần áo hơn cho người nghèo, khó khăn. Bởi người ta đắp chăn, lòng tôi cũng ấm”.
Bài, ảnh, clip: Nguyễn Sơn
Bà U70 cầm biển giúp học sinh qua đường giữa nắng gắt Sài Gòn
Ngày 2 buổi, bất kể nắng gắt, mưa dầm, khi học sinh tan trường, bà Hai Trị lại cầm tấm biển ra đứng giữa làn xe ô tô chật cứng để xin đường, đưa các em về nhà an toàn.
">Cụ bà 80 tuổi 7 năm may chăn, quần áo tặng người nghèo
Lấy Thắng rồi Linh mới có thời gian quan sát để mà… sốc lên sốc xuống. Chồng cô đi làm công chức cho một Bộ thuộc nhà nước thật đấy nhưng lương ba cọc ba đồng, thu nhập hàng tháng còn không đủ tiền ăn sáng với đổ xăng nuôi… ô tô, nên mỗi sáng anh đều cầm thêm… 100 nghìn mẹ "phát" cho để trên bàn, lận lưng khi ra đường còn ăn sáng, uống cà phê.
Việc nhà Thắng không bao giờ động tay động chân, đến đôi tất bẩn anh cũng vứt trên giường chờ vợ dọn. Linh hỏi Thắng trước giờ chưa có vợ thì ai dọn cho anh,Thắng nói đương nhiên là mẹ. Bố mất sớm nên bao nhiêu yêu thương mẹ dồn cả cho anh.
Mẹ cho tiền ăn sáng, mẹ nấu cơm cho ăn, mẹ giặt quần áo, mẹ thay khăn, thay tất, thay ga trải giường, thay từ cái bàn chải đánh răng đến cái khăn mặt trong phòng tắm của Thắng, tất cả mọi việc anh đều để mẹ làm. Kinh tế trong gia đình cũng vẫn là mẹ gánh vác từ công việc kinh doanh. Chồng Linh cứ như là đứa trẻ lên 3 vậy.
Được mẹ nuông chiều thế nhưng Linh thấy Thắng không biết thương mẹ. Anh đi chơi với bạn, mẹ có ốm gọi về cũng không về, lại điện cho Linh đang tăng ca ở cơ quan bảo về xem mẹ thế nào. Về đến nhà thấy mẹ chồng lên cơn tiền đình thở không ra hơi, mắt nhắm nghiền nằm trên giường vẫn bảo Linh "xem cơm nước cho thằng Thắng thế nào" làm Linh tức muốn quạu luôn với mẹ. Cô bỏ ngoài tai lời mẹ chồng, gọi điện cho bác sĩ quen hỏi nên làm thế nào, rồi đặt nồi cháo, đi mua thuốc cho bà uống. Mẹ chồng ăn cháo, uống thuốc xong nằm ngủ cũng là lúc chồng Linh về.
Về đến nhà anh hoạnh họe ngay chuyện cơm nước, cằn nhằn vợ ở nhà mà có bữa cơm nấu cho chồng cũng không xong. Hồi chưa lấy vợ chỉ có hai mẹ con nhưng chẳng bao giờ mẹ để cho anh phải đói. Linh tức khí xả luôn vào mặt chồng: "Anh xem anh là trẻ con lên 3 à hay què cụt tay chân mà không tự mình nấu được cơm? Em làm gì từ lúc về đến giờ, anh vào nhìn mẹ thì biết. Anh nói em làm vợ không nên thân, còn anh làm con kiểu gì mà mẹ ốm gọi cũng không về thế?".
Linh vốn là người thẳng tính, nóng nảy, trong công việc hay các mối quan hệ trước giờ luôn là người nói thẳng ruột ngựa không nhịn ai. Thắng trợn tròn mắt còn mẹ chồng dù ốm nghe to tiếng cũng cố lết ra phòng, "giận bay màu" quát con dâu: "Đâu cái thứ vợ mắng chồng xơi xơi thế. Thôi con không làm được thì để mẹ làm".
Linh vốn chỉ muốn nói cho chồng hiểu anh sai thế nào, nhưng thái độ bênh con trai chằm chặp của mẹ chồng lại khiến cô thêm tức giận: "Mẹ chiều anh ấy như vậy, bảo sao chồng con chỉ là đứa trẻ to xác không bao giờ chịu lớn". Thắng nghe vợ xúc phạm không chịu nổi thì cho Linh luôn một bạt tai. Cô uất ức bỏ ngay về nhà mẹ đẻ.
Linh đi rồi, nhà Thắng mỗi ngày trôi qua không khác gì bãi chiến trường. Bình thường có mẹ làm tất, giờ mẹ ốm, nhà cửa bừa bãi quần áo lộn lên đầu, đến bữa bát cơm còn không có mà ăn vì động đến cái gì cũng chưa rửa. Thắng chẳng biết nấu ăn, vác cặp lồng đi mua cháo cho mẹ thì bữa nhớ bữa quên vì đang mải đánh game trên điện thoại. Nhớ lúc Linh ở nhà, dù cái gì cũng sửa lưng anh nhưng mọi việc đều là vợ thay mẹ quán xuyến.
Mấy ngày hai mẹ con lủi thủi khi ốm đau, mẹ Thắng cũng suy nghĩ nhiều. Bà chợt nhận ra mình không thể bảo bọc con mãi được. Tuổi bà ngày một cao, sức khỏe sẽ yếu dần, làm gì có bà mẹ nào theo con được suốt cuộc đời. Bà bảo Thắng nên sang ngoại xin lỗi đón Linh về , con dâu về bà cũng sẽ xin lỗi nó. Linh tuy ác mồm nhưng cái tâm với chồng và gia đình chồng của con bé rất tốt, cũng đến lúc bà phải nhường cho nó "dạy dỗ lại" con trai mình rồi.
Các chuyên gia hôn nhân, gia đình cho rằng ngay cả trong thời đại này, chuyện những bà mẹ nuông chiều, bảo bọc con trai, làm hết việc cho con trai và mang tâm lý lấy con dâu về để nó hầu hạ con trai thay mình khi mình già vẫn không phải là hiếm.
Hầu hết những bà mẹ này sẽ nuôi dạy nên một đứa "con trai cưng của mẹ", không biết làm gì, thiếu kỹ năng sống, thiếu cả kỹ năng giao tiếp trong xã hội người lớn. Họ giống như những đứa trẻ to xác không có sức hấp dẫn với phụ nữ (muộn vợ, vợ bỏ, thậm chí không kiếm nổi người yêu), không có đủ tự tin làm những điều lớn lao của một người trưởng thành.
Muốn con độc lập, trưởng thành, ngay từ sớm các bậc cha mẹ nên dần học cách "thả" con, để con tự xoay xở, va chạm và lớn lên trong cuộc đời. Khi con đã dựng vợ gả chồng, bố mẹ nhất quyết phải từ bỏ thói quen can thiệp vào đời sống của con, hãy để chúng tự bảo ban nhau, có như vậy mới mong con cái tự chủ được cuộc sống của chúng và làm người hạnh phúc.
Theo Dân Trí
Mẹ chồng đòi giữ thẻ lương khiến con dâu ấm ức và cái kết bất ngờ
"Hai đứa còn trẻ, tiêu pha là dễ quá tay, nếu có ý định mua nhà thì đưa mẹ giữ hộ thẻ lương của Thanh (tên chồng tôi) và các con không được động tới nó dưới bất kỳ hình thức nào".
">Mẹ chồng bênh con trai quát con dâu, sau phải xin lỗi vì con dâu quá đúng
Minh học giỏi, dáng người cao ráo, thư sinh, thần thái lạnh lùng, lại con nhà có học thức. Còn tôi không quá nổi bật nhưng được cái khéo tay. Một lần, nhà trường tổ chức cuộc thi nữ công gia chánh, tôi lọt vào mắt xanh của Minh khi trổ tài nấu ăn, cắm hoa.
Minh bảo anh thích một cô gái dịu dàng, đảm đang vì mẹ anh đã quá nóng tính, hà khắc, dành phần lớn thời gian theo đuổi công danh, sự nghiệp, chứ không phải là người phụ nữ của gia đình, khiến bố con anh lạc lõng.
Ngần ấy năm yêu Minh, tôi luôn cho anh ấy điều mà anh muốn, sự chăm sóc dịu dàng, quan tâm nhất của một người phụ nữ. Tôi cũng cảm thấy được yêu khi ở cạnh Minh. Tuy bề ngoài anh ấy có vẻ lạnh lùng nhưng luôn dành cho tôi sự ưu tiên. Anh ấy chăm chỉ làm việc, thời gian rảnh chỉ ở bên tôi, cùng nhau nấu nướng, xem phim hoặc đi du lịch. Anh không có thói quen tụ tập nhậu nhẹt hay đam mê bóng bánh, game bài.
Trái ngược với nhiều cặp đôi yêu nhau từ thời cấp ba thường nhanh chóng chia tay, chúng tôi đã ở bên nhau hơn 10 năm. Lúc trao nhau cái nắm tay đầu tiên, tôi mới 17 tuổi, giờ tôi 28, cũng đã sống thử với Minh 3 năm, nhưng ai hỏi đến chuyện kết hôn, tôi vẫn không biết trả lời thế nào.
Giờ thì trong hội bạn thân, tôi là người cuối cùng chưa chồng. Bạn tôi chỉ toàn yêu 1 đến 3 năm rồi cưới, không ai "dài dòng" như tôi cả. Chuyện tôi sống cùng Minh, tôi chỉ tâm sự với những cô bạn thân của mình. Minh cũng muốn chúng tôi giữ kín chuyện này càng tốt. Hội bạn tôi cứ xót thay cho tôi vì tôi chăm sóc Minh như một người vợ nhưng không có danh phận.
Nhìn bạn bè đồng trang lứa đều đã đề huề chồng con, bố mẹ tôi thì suốt ngày giục giã, tôi đã vứt bỏ hết tự trọng mà thẳng thắn hỏi Minh có định cưới tôi không. Anh ấy dường như không quan trọng mấy chuyện này.
Minh bảo: "Từ lâu anh đã coi em là người bạn đời, mình yêu nhau lâu đến vậy rồi cưới xin đâu còn quan trọng nữa, cần gì phải đăng ký kết hôn, cần gì phải ra mắt họ hàng, bao nhiêu câu chuyện về những phiền phức, bi kịch khi làm dâu, làm rể em còn chưa nghe à?".
Tôi hiểu Minh đang mang nỗi sợ hôn nhân, sợ sự ràng buộc của tờ đăng ký kết hôn vì anh đã chứng kiến cuộc hôn nhân lạnh lẽo của bố mẹ. Nhưng tôi cũng là phụ nữ, cũng ao ước một lần khoác lên mình bộ váy cô dâu, khiến bố mẹ mở mày mở mặt với họ hàng, làng xóm.
Không cần một lễ cưới rình rang, chỉ cần một đám cưới nhỏ, chính thức hai đứa về một nhà trước sự chứng kiến của người thân, bạn bè. Chỉ như vậy thôi mà quá khó với anh ấy hay sao?
Theo Dân Trí
Yêu lâu không chịu cưới nhưng bạn gái thay đổi thái độ khi nhà tôi bán đất
Mảnh đất 3 tỷ đồng của bố mẹ tôi đã làm thay đổi thái độ và quyết định của người yêu tôi chỉ trong chớp mắt.
">Yêu lâu rồi nhưng bạn trai không chịu cưới