您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Hà Nội cho xây bãi đỗ xe tạm thời
NEWS2025-02-23 03:08:34【Thế giới】1人已围观
简介Phó chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Văn Khôi vừa chấp thuận đề nghịcủa UBND huyện Phú Xuyên,àNộichoxâbd24hbd24h、、
很赞哦!(4952)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Fortaleza vs Rionegro Aguilas, 08h10 ngày 18/2: Khách tự tin có điểm
- TS Đặng Hoàng Giang viết sách về thế giới của người trầm cảm
- Rich kid thế giới đua nhau 'đốt tiền' vào thú cưng, mùa hè
- Công ty Mỹ trả tiền xăng để giữ chân nhân viên
- Nhận định, soi kèo Dewa United vs Persebaya Surabaya, 19h00 ngày 21/2: Cửa dưới thất thế
- Người có 5 kỹ năng này sự nghiệp và cuộc sống đều thuận lợi
- Những món ngon nướng sa tế cay ngon cho ngày mát trời
- Câu chuyện có thật về cậu bé 11 tuổi tạo nên điều kỳ diệu
- Nhận định, soi kèo Union Magdalena vs Millonarios, 6h30 ngày 21/2: Nối mạch bất bại
- Nghệ sĩ Hoàng Lan bệnh nặng nhưng xin ra viện bởi không còn tiền
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Once Caldas vs Deportivo Pereira, 08h10 ngày 20/2: Nối dài mạch thắng
Bản in khắc gỗ 'Người phụ nữ chải tóc' của Hashiguchi Goyo xuất hiện trên màn hình chiếc Macintosh được Steve Jobs giới thiệu với công chúng. Ảnh: APT Nhưng còn một khía cạnh khác ít được biết đến hơn về sự quan tâm của Jobs đối với văn hóa Nhật Bản. Ông hâm mộ cuồng nhiệt và là nhà sưu tập shin-hanga - bản in khắc gỗ hiện đại.
Khi Jobs giới thiệu chiếc máy tính Macintosh đầu tiên với giới truyền thông vào tháng 1/1984, màn hình hiển thị bản in Người phụ nữ chải tóccủa Hashiguchi Goyo. Theo NHK, Jobs đã mua hai bản in của tác phẩm này vào tháng 6/1983 và tháng 2/1984. Người ta cho rằng ông giữ 1 bản ở nhà và bản còn lại cho công ty.
Tác phẩm trên là một ví dụ về shin-hanga, bản in khắc gỗ được sáng tạo vào đầu thế kỷ 20. Các tác phẩm có màu sắc hiện đại, đánh dấu sự chuyển đổi từ bản in ukiyo-e truyền thống phổ biến từ thế kỷ 17-19.
Shin-hanga thường được sử dụng làm áp phích và lịch để thu hút du khách. Các bản in thậm chí còn được ưa chuộng ở nước ngoài hơn Nhật Bản. Đỉnh cao của phong trào shin-hanga là giữa những năm 1930.
Jobs đưa danh thiếp cho Matsuoka - người bán tranh shin-hanga vào tháng 3/1983. ‘Hãy dạy tôi về shin-hanga’
Vào tháng 3/1983, 3 chàng trai đã đến thăm một gallery nổi tiếng ở quận Ginza sang trọng của Tokyo. Họ mặc quần jean và áo phông. Trong số đó có Steve Jobs, vị chủ tịch 28 tuổi của Apple. Hai người còn lại là đồng sáng lập Steve Wozniak và Rod Holt, một đồng nghiệp.
Matsuoka Haruo chào đón khách bằng tiếng Anh. Ông đã học ngoại ngữ khi làm việc cho chi nhánh gallery ở San Francisco (Mỹ) từ năm 1969-1975. “Tôi không biết họ. Nhưng khi về đến nhà, tôi tình cờ thấy một bài báo viết về Steve Jobs. Đó là lúc tôi nhận ra ai đã ở trong gallery”, Matsuoka nói.
Matsuoka đã rất ngạc nhiên trước tấm danh thiếp mà Jobs đưa cho ông. Một thiết kế đầy màu sắc, điều hiếm thấy vào thời đó. “Ông ấy đưa nó cho tôi và sau đó yêu cầu tôi giảng về shin-hanga. Ông ấy muốn sưu tập tranh”, Matsuoka nhớ lại.
Jobs đã mua 2 bức shin-hanga trong lần đầu tiên tới gallery ở Ginza. Một bức mô tả núi Phú Sĩ và hoa anh đào, chủ đề được các nhà sưu tập Mỹ và châu Âu ưa chuộng. Bức thứ hai là chân dung một phụ nữ - hiếm và đắt. “Tôi rất ấn tượng với sự lựa chọn này”, Matsuoka nói.
Cuộc gặp gỡ ở Ginza đánh dấu sự khởi đầu của tình bạn kéo dài 2 thập kỷ.
Bản in hoa anh đào, núi Phú Sĩ được các nhà sưu tập Mỹ, châu Âu ưa chuộng. Tranh của Kawase Hasui. Kiến thức ấn tượng
Jobs thường đến gallery nơi Matsuoka làm việc khi ông ở Nhật Bản, đôi khi ghé thăm 2 lần/ngày. Ông thích đi sớm và tránh đám đông, có lần ông còn đưa con gái đi cùng.
“Ông ấy đề nghị tôi dạy về shin-hanga nhưng tôi nhanh chóng nhận ra rằng ông ấy đã rất hiểu phong cách này rồi”, Matsuoka bày tỏ.
Khi Jobs đến phòng trưng bày, Matsuoka thường dẫn đi xem tranh ở phòng sau. Jobs sẽ tham khảo những cuốn sách có các bản in shin-hanga khác nhau. Mọi chuyện diễn ra nhanh chóng, dường như Jobs luôn biết chính xác mình muốn gì.
“Khiếu thẩm mỹ của ông ấy khiến tôi ấn tượng. Ông ấy biết tác phẩm nào được coi là kiệt tác. Có vẻ như ông ấy đã nghiên cứu shin-hanga hàng chục năm rồi”, Matsuoka chia sẻ.
Jobs đặc biệt quan tâm đến việc mua các bản in có trước siêu động đất Kanto năm 1923. Ông biết những tác phẩm đó rất hiếm và có giá trị.
Steve Jobs yêu thích những bức tranh vẽ tuyết. Tác phẩm 'Tuyết ở Shirahige' của Kawase Hasui. Matsuoka cho biết Jobs đã mua ít nhất 41 bức tranh, trong đó có 25 bức của Kawase Hasui, họa sĩ ông mến mộ. Ông thích những bức chân dung phụ nữ và tranh miêu tả phong cảnh đầy tuyết. Matsuoka nói: “Jobs chủ yếu chọn những bức tranh gợi cảm giác yên bình và màu sắc đa dạng. Tôi nghĩ ông ấy có thể đã cảm nhận được sự hoài niệm in dấu trong những tác phẩm này”.
Tình bạn giữa hai người vượt ra ngoài nghệ thuật. Đôi khi, Jobs nói chuyện với Matsuoka về công việc kinh doanh.
Jobs chia sẻ cho Matsuoka về những giao dịch với Chủ tịch Sony lúc bấy giờ là Morita Akio, về việc Morita đưa ông đi tham quan Tokyo bằng trực thăng như thế nào. Ông kể Apple đàm phán sử dụng đèn Trinitron của Sony; Matsuoka nhớ Jobs đã phấn khích như một cậu bé khi thống nhất được thỏa thuận.
Khi Jobs bị Apple sa thải vào năm 1985, Matsuoka nhớ lại người bạn của mình rất tức giận và kiên quyết. “Ông ấy nói với tôi: Tôi chỉ giữ một cổ phiếu của công ty và rời đi”,Matsuoka nói.
“Tôi nghĩ bản in khắc gỗ đã mang đến cho Jobs một lối thoát khỏi thế giới kinh doanh. Các tác phẩm giúp chữa lành tổn thương và cho phép ông ấy được nghỉ ngơi. Tôi nghĩ chúng rất quan trọng với Jobs”, Matsuoka bổ sung.
Tranh của Kawase Hasui tô điểm cho những bức tường trong ngôi nhà thời thơ ấu của Bill Fernandez. Jobs thường đến đây chơi khi còn là một thiếu niên. Ảnh: Bill Fernandez Lần tiếp xúc đầu tiên với shin-hanga
Bill Fernandez, một trong những người bạn thời thơ ấu của Jobs và là nhân viên toàn thời gian đầu tiên của Apple, nói rằng ông biết niềm đam mê shin-hanga của Jobs bắt nguồn từ đâu. “Mẹ tôi đã khuyến khích cậu ấy quan tâm đến tranh in khắc gỗ”, Fernandez nói.
Ông nội của Fernandez sưu tập một số bản in của Kawase Hasui. Mẹ của Fernandez, người học nghệ thuật Nhật Bản tại Đại học Stanford, đã treo các tác phẩm đó quanh nhà. Khi tới nhà bạn chơi, Jobs đã bị những bức tranh thu hút. Kawase cũng chính là nghệ sĩ yêu thích của ông.
Khi Jobs đến thăm gallery ở Ginza nhiều năm sau đó, cuối cùng ông cũng có thể sở hữu bức tranh thác nước của Kawase mà ông đã thấy rất thường xuyên ở nhà Fernandez.
Fernandez nói: “Cậu ấy chắc chắn bị ảnh hưởng từ mẹ tôi. Tôi nghĩ lý do bản in xuất hiện trên màn hình trong buổi ra mắt Macintosh là một nhà thiết kế đồ họa đã nhìn thấy tranh ở nhà Jobs”.
Matsuoka Haruo cùng cuốn sách viết về Steve Jobs. Ảnh: NHK Tình yêu trọn đời
Năm 2011, 28 năm sau khi đến thăm phòng trưng bày Ginza, Jobs qua đời vì ung thư khi mới 56 tuổi.
Lần cuối cùng Matsuoka nghe được tin tức từ Jobs là mùa thu năm 2003. Vào thời điểm này, Matsuoka đã rời gallery Ginza và tự mở phòng tranh của mình. Một ngày nọ, ông nhận được tin nhắn trên điện thoại: “Chào Haruo. Tôi là Steve Jobs”.
Nhiều năm sau, Matsuoka đọc bài viết về tiểu sử của Jobs. Ông để ý đến bức ảnh chụp nhà Jobs năm 2004, trong đó có một bản in treo trên tường. Đó là một trong hai tác phẩm Jobs đã mua cách đây nhiều năm, khi lần đầu tiên đến thăm phòng trưng bày Ginza.
“Tôi biết rằng ông ấy vẫn là một người hâm mộ cuồng nhiệt shin-hanga cho đến khi qua đời. Tôi rất vui khi thấy bản in đó quý giá nhường nào đối với ông ấy”, Matsuoka tâm sự.
“Jobs chọn các bản in dựa trên cảm nhận của riêng mình và hầu hết đều trở thành những tác phẩm nổi bật. Tôi ước gì chúng ta có thể nhìn thấy một bộ sưu tập hoàn chỉnh của Steve Jobs”, chuyên gia tranh shin-hanga nói.
Điều đặc biệt ở bức tranh duy nhất Van Gogh từng bán
Từng vẽ tới 900 bức tranh nhưng khi còn sống, họa sĩ Van Gogh chỉ bán duy nhất bức ‘Vườn nho đỏ’.">Niềm đam mê thầm kín của Steve Jobs
Không gian giao dịch bản quyền trên Book365.vn
Ông Nguyễn Nguyên - Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành cho biết hoạt động mua bán bản quyền sách năm 2019 - 2020 chịu tác động tiêu cực của dịch Covid-19. Vì thế, tại Hội sách trực tuyến quốc gia 2021 có thêm sàn giao dịch bản quyền. "Hiện nay, đã có khoảng 30 NXB đến từ nhiều quốc gia khác nhau đăng ký như một số quốc gia ở Đông Nam Á, đơn vị xuất bản ở châu Âu”, ông Nguyên nói.
Ông Trần Chí Đạt, Giám đốc, Tổng biên tập NXB Thông tin và Truyền thông (đơn vị sở hữu sàn Book365), cho biết các đơn vị trong nước có thể giới thiệu sách của mình tại đây. NXB hỗ trợ tóm tắt nội dung từng cuốn sách để đưa lên sàn. Các thông tin của NXB nước ngoài tham gia hội sách cũng được cập nhật.
Dự kiến, trên sàn tổ chức 8 cuộc hội thảo để các đơn vị quốc tế có thể đăng ký tham gia gặp gỡ trao đổi, kết nối với các nhà xuất bản Việt.
Tình Lê
Khai mạc Ngày sách Việt Nam lần thứ 8
Mặc dù trời mưa nhưng đông đảo người yêu sách vẫn đến Đường sách TP.HCM dự Lễ khai mạc Ngày sách Việt Nam lần thứ tám - mở đầu chuỗi hoạt động khuyến đọc trên toàn quốc.
">Sàn giao dịch trực tuyến về bản quyền sách mở cửa từ 19/4
Vũ Trọng rao bán G63 AMG ngày 19/7/2021. Nguồn: facebook Vũ Trọng
Đến năm 2021, dù ảnh hưởng nghiêm trọng của đại dịch COVID-19, song các DN Việt vẫn được đối tác nước ngoài hào phóng tặng tới gần 1.000 ô tô. Trong số các tên tuổi quen thuộc, SD Design dẫn đầu khi biếu tặng cho đối tác ở Việt Nam tới 90 xe, chủ yếu Land Rover, Range Rover, Mercedes Benz AMG G63. Riêng Auto Ranch FZE tặng tới 16 xe cho các DN Việt.
Tiền Phong đã liên hệ với Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an) tra cứu dữ liệu 30 ô tô NK về theo diện H11 (23 xe do Cục Hải quan Hà Nam Ninh cấp phép, 7 xe do Cục Hải quan TP Đà Nẵng cấp). Thật bất ngờ khi hiện ra trước mắt chúng tôi có 24 xe trùng địa chỉ DN NK.
Đáng chú ý hơn, 23 xe do Cục Hải quan Hà Nam Ninh cấp phép, sau khi thông quan đã đăng ký chuyển nhượng chủ sở hữu. Chủ nhân của những chiếc xe này không ai ở địa bàn Hà Nam, chủ yếu ở Hà Nội, TPHCM, Hải Phòng và Đà Nẵng. Trong 7 xe do Cục Hải quan TP Đà Nẵng cấp, có 2 xe đã đăng ký chuyển nhượng.
">Bất thường đường dây nhập siêu xe biếu tặng: Siêu xe về đâu?
Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Jeddah, 22h15 ngày 19/2: Rơi xuống nhóm nguy hiểm
3 tiếng sau, phụ trách nhân sự đến thông báo rằng nhiệm vụ hoàn thành và nhận thù lao. Ông chủ công ty đã dẫn khách hàng đi ăn, việc thế thân cũng thành công. Ba nhân viên được thuê mau chóng giải tán. Công việc này được gọi là “nghề làm việc hư cấu”.
Trong văn phòng chỉ có 1 người là nhân viên thực thụ, 3 người còn lại là "diễn viên".
Ảnh minh họa Sohu Trần Minh Chí tìm được công việc này từ một mẩu tin tuyển dụng trên mạng. "Công việc rất đơn giản, chỉ cần bạn ngồi trong văn phòng đủ giờ là sẽ nhận được thù lao". Hôm đó, anh Trần ngồi trong văn phòng đóng giả nhân viên, chơi điện thoại 3 tiếng liền nhưng lại được trả 90 tệ (khoảng 300.000 đồng).
Trước đó Minh Chí (27 tuổi) học chuyên ngành biên tập và xuất bản. Tốt nghiệp đại học, anh làm việc cho một công ty Internet tại Thâm Quyến. Sau khi bị sa thải vào nửa cuối năm 2020, anh bắt đầu làm những công việc lặt vặt, trở thành một “nhân viên hư cấu”.
Công việc kỳ quặc đầu tiên của anh là giả làm người mua nhà.
Tháng 8/2021, thời tiết ở Thâm Quyến rất nóng. Sau khi gặp nhau ở lối vào tàu điện ngầm, nhân viên môi giới bất động sản lái xe đưa Trần Minh Chí đến nơi giao dịch tại tòa nhà. Sau khi lên xe, người của công ty bắt đầu bàn bạc với Trần Minh Chí và sắp xếp vị trí cho anh. Anh vào vai lập trình viên của một công ty Internet với mức lương cao, hộ khẩu ở Thâm Quyến, có nhu cầu mua nhà để lập gia đình.
Trước khi vào việc, người này yêu cầu anh Trần phải học thuộc chính sách mua nhà ở Thâm Quyến cũng như quy chế tiền bạc để thuận lợi hơn khi trao đổi.
Tòa nhà đầu tiên nằm ở ngoại ô thành phố. Khi đặt chân đến, anh Trần vô cùng hốt hoảng vì có rất nhiều người cũng đến mua. Thứ tự của anh Trần là 100. Trong lòng Trần Minh Chí vô cùng băn khoăn: "Tại sao có nhiều người mua nhà như vậy lại còn thuê mình?". Rồi anh lại nghĩ, có thể họ cũng được thuê đến để mua nhà như anh.
Ảnh minh họa Sohu Với thái độ nghiêm túc, có chút kinh nghiệm, Trần Minh Chí nhanh chóng nhập vai. Một nhân viên kinh doanh bất động sản tầm 40 tuổi mặc quần áo công sở chỉnh tề đưa anh đến nơi giao dịch. Người này giới thiệu một cách bài bản, khuôn mẫu những ưu điểm của căn nhà. Sau khi trao đổi thông tin, họ đưa anh lên tầng 2 để xem nhà mẫu. Toàn bộ quá trình diễn ra một cách nhanh chóng, lịch sự và khá thận trọng.
Khi đi thang máy, Trần Minh Chí nhận thấy hành động tinh tế của nhân viên bất động sản. Người này tập cười trong gương như đang đối diện với khách hàng. Khi thang vừa mở ra, nhân viên bán hàng tiếp tục dẫn anh đi thăm thú.
Sau khi kiểm tra xong, người này lấy giấy bút ra, dùng điện thoại tính giá tiền. Ngôi nhà rộng 107m2, 3 phòng ngủ, 1 phòng khách, có giá là 1,3 triệu tệ (4,5 tỷ đồng). Người môi giới bắt đầu độc diễn, kể chuyện vài năm trước anh ta mua một căn nhà có giá vài triệu tệ nhưng giờ đã tăng lên 10 triệu tệ. Câu chuyện này thu hút nhiều sự chú ý.
“Đừng do dự, cậu quyết đi, mai không lấy là có người mua mất đó”, nhân viên bán hàng nhắc nhở anh Trần.
Sau đó, anh Trần được dẫn đi xem các căn nhà khác. Thời tiết nóng bức nên chỉ có thể xem được 3 căn so với dự định ban đầu là 5 căn. Công việc kết thúc, Trần Minh Chí nhận được 100 tệ (350 nghìn đồng).
Trải nghiệm này đã khơi dậy sự tò mò của Minh Chí về công việc hư cấu này. Bằng kinh nghiệm của mình, anh liên tiếp nhận nhiều công việc khác nhau và mức thù lao cũng ngày một tăng lên.
Ảnh minh họa Sohu Nhờ có chút kinh nghiệm chụp ảnh, có lần anh Trần còn được mời làm thợ chụp ảnh cho một cửa hàng ăn. Nhân vật nữ chính mặc váy ngắn, trang điểm đậm, gọi một bàn thức ăn theo thực đơn. Khi các món được dọn ra thì công việc bắt đầu.
Mỗi đĩa thức ăn cần được bày biện cẩn thận, điều chỉnh góc chụp cho đẹp mắt. Dưới tán cây, nữ chính chọn một món tráng miệng và giả vờ nếm thử một cách tao nhã. Anh Trần liên tục chụp ảnh. Khi thức ăn đã nguội, họ lại vội di chuyển đến địa điểm khác để chụp tiếp.
Dù đã gắng chụp đẹp nhưng nữ chính liên tục nhắc: "Ánh sáng tốt chưa, chú ý ống kính, da phải trắng hơn nhé, cẩn thận góc chụp..." khiến anh không thấy thoải mái chút nào.
Vài ngày sau đó, anh Trần thấy những bức ảnh mình chụp cô gái kia được đăng lên mạng xã hội với những dòng tương tác của người dùng mạng: "Cơm ở đây rất ngon, khuyến khích mọi người đến ăn nhé".
Ngay lúc này, anh cảm thấy rằng mình đang làm việc trong một thế giới giả tạo. Hình ảnh đẹp, món ăn đẹp nhưng cảm xúc của con người không thật, tất cả chỉ là đang diễn.
Dù cố gắng tìm kiếm ý nghĩa tích cực của công việc hư cấu nhưng Trần Minh Chí ngày càng phát hiện sự vô lý.
Anh nhận ra thế giới thực tế và hư cấu thực sự quá gần nhau, khó phân biệt được thật giả. Cuộc sống xô bồ khiến anh phải kiếm tìm công việc mưu sinh nhưng anh vẫn luôn thấy mù mờ trên con đường này và khi vọng tìm ra một công việc thực sự yêu thích và ý nghĩa với mình.
Trong một lần đi hội nghị, Trần Minh Chí may mắn gặp một người đồng nghiệp cũ. Cả hai nói về tình hình kinh tế khó khăn và quyết định hợp tác làm ăn. Một cánh cửa mới mở ra khiến anh Trần có thêm nhiều hứng khởi và tự tin rằng cả hai sẽ làm tốt.
Tú Linh (Theo Sohu)
">Nghề làm việc hư cấu 'hái' ra tiền
Lần đường theo bóng là cuốn chân dung văn học thứ hai của Văn Thành Lê. Cuốn sách bao gồm 20 chân dung văn học được tác giả Văn Thành Lê khắc họa một cách nghiêm ngắn.
Bên cạnh những nhà phê bình, nhà văn, nhà thơ thuộc thế hệ cha chú như Ngô Thảo, Hoàng Vũ Thuật, Phạm Thị Ngọc Liên, Nguyễn Nhật Ánh, Trần Đăng Khoa, thế hệ 6X, 7X đã thành danh như Thuận, Đỗ Tiến Thụy, Phong Điệp, Hoàng Thụy Anh, Văn Thành Lê tập trung nhiều vào những tác giả thuộc thế hệ 8X của mình: Phan Tuấn Anh, Lê Vũ Trường Giang, Nguyễn Thị Kim Hòa, Hoàng Công Danh, Khải Đơn, Nguyễn Thiên Ngân, và cả thế hệ 9X với Cao Nguyệt Nguyên, Hiền Trang.
Tác giả Văn Thành Lê chia sẻ: "Bên cạnh việc nhìn lên, học hỏi từ các thế hệ đi trước, tôi cũng học và muốn đồng hành với những cây viết thuộc thế hệ mình, trẻ hơn mình. Từ lâu là đọc, và giờ là viết về các bạn. So thế hệ 7X có những cá nhân, hội nhóm, sự phá cách trong sáng tác, tạo sóng trên văn đàn một thời thì 8X trầm lắng hơn. Nhưng sau những ồn ào thì trầm lắng không có nghĩa là không có gì. Tôi mong có thể gọi tên những người đã "có gì" ra theo cách nhìn của mình. Đường văn còn dài, chẳng ai nói trước được ngày mai, nhưng với những chân dung đã dựng, tôi có niềm tin các bạn ấy còn bước tiếp và làm được hơn. Chính thế hệ 8X và 9X đang góp phần vào bộ mặt của văn chương hôm nay một cách đàng hoàng".
Ở cuốn sách này, Văn Thành Lê không có tham vọng dựng những chân dung tròn và đầy. Vì anh hiểu rằng, khắc họa chân dung một con người là điều bất khả. Chân dung nhà văn/ nhà thơ, người làm công việc sáng tạo, lại càng khó nắm bắt hơn. Nếu may mắn thì anh "chạm được vào một phần bóng của họ đổ xuống trang viết và hành trình họ đã qua. Không thì, mỗi chân dung như đường dẫn tới bóng của nhân vật, đã là mừng".
Đánh giá về cuốn sách độc đáo này của Văn Thành Lê, trong bài viết Chạm hình bắt chữ của PGS.TS. Bùi Thanh Truyền đã không ngần ngại dành cho tác giả những lời nhận xét sâu sắc: "Thưởng lãm hai mươi chân dung trong cuốn sách này, nhiều người sẽ ngạc nhiên: Tại sao một cây bút trẻ, nhiệt tình với cái mới lại hào hứng với phê bình tiểu sử đã quá truyền thống?Từ văn đến đời, và ngược từ đời vào văn để định dạng nhân vật, trình hiện căn cước nhà văn, cái lý và chiều sâu trong trang viết của mỗi người".
Tình Lê
Cuốn sách hữu ích giúp vượt trầm cảm
'Vòng xoáy đi lên' - cuốn sách cung cấp những kiến thức khoa học cần thiết và những phương pháp chữa trị mà người đọc có thể nhận thấy rằng trầm cảm không đáng sợ như thường nghe nói đến.
">20 chân dung văn học được tác giả Văn Thành Lê khắc hoạ
Đây không phải là lần đầu tiên sự việc như vậy xảy ra. Năm 2019, hành khách trên chuyến bay Southwest Airlines bị sốc khi chứng kiến một tiếp viên tự chui vào trong ngăn hành lý. Sau khoảng 10 phút, cô nhảy xuống và tiếp tục thực hiện nhiệm vụ của mình.
Trong tuyên bố vào thời điểm đó, đại diễn hãng hàng không Southwest Airlines cho biết: "Nhân viên của Southwest nổi tiếng là những người hay thể hiện khiếu hài hước và cá tính độc đáo. Lần này, một trong những tiếp viên của chúng tôi đã cố gắng tạo ra khoảnh khắc vui vẻ với khách hàng khi lên máy bay. Tất nhiên, đây không phải là quy trình thông thường. Chúng tôi luôn coi an toàn là ưu tiên hàng đầu".
Cơ trưởng cầu hôn nữ tiếp viên trên máy bay, mạng xã hội xôn xao
BA LAN - Đoạn video quay cảnh cơ trưởng cầu hôn bạn gái trên một chuyến bay đã thu hút hơn 17.000 lượt yêu thích và hơn 1.300 bình luận.">Người phụ nữ nằm ngủ trong ngăn chứa hành lý trên máy bay gây xôn xao