您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà
NEWS2025-02-05 18:06:41【Ngoại Hạng Anh】6人已围观
简介 Linh Lê - 01/02/2025 15:50 Nhận định bóng đá lịch thi đấu bundesliga đứclịch thi đấu bundesliga đức、、
很赞哦!(547)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2: Derby của Chelsea
- 9X học lực yếu suýt phải chuyển ngành, bứt phá thành du học sinh xuất sắc
- 3 lời khuyên của Giám đốc Đại học Bách khoa Hà Nội dành cho sinh viên
- Kết quả bóng đá Romania 0
- Soi kèo góc Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
- Nhận định bóng đá Hà Lan vs Pháp, bảng D Euro 2024
- Soi kèo phạt góc FC Nordsjaelland vs Viborg, 0h00 ngày 25/7
- Soi kèo phạt góc Real Madrid vs MU, 7h30 ngày 27/7
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Port FC, 18h00 ngày 2/2: Sáng kèo dưới
- Các thủ khoa, á khoa kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023 đến từ tỉnh thành nào?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau
Trường ĐH Y Dược TP.HCM công bố điểm chuẩn cao nhất 27,34
Trường ĐH Y Dược TP.HCM công bố điểm chuẩn năm 2023.">Dự đoán điểm chuẩn trường đại học Y Dược TP.HCM năm 2023 sẽ tăng
Đến năm 2030, mọi người dân Bình Định đều có cơ hội bình đẳng trong tiếp cận hệ thống giáo dục mở, đa dạng, linh hoạt, hiện đại với nhiều mô hình, phương thức và trình độ đào tạo. Số liệu thống kê cho thấy đến nay, 4 mô hình học tập là “Gia đình học tập”, “Dòng họ học tập”, “Cộng đồng thôn - làng - khu phố học tập” và “Đơn vị học tập” ghi nhận nhiều kết quả tích cực. Hơn 316 nghìn hộ gia đình đạt danh hiệu “Gia đình học tập” (chiếm tỷ lệ 73,09% tổng số hộ toàn tỉnh); 310 ban khuyến học dòng họ đạt danh hiệu “Dòng họ học tập” (đạt 89,86%); 986 thôn, làng, khu phố đạt danh hiệu “Cộng đồng học tập” (93,19%); 169 cơ quan, trường học, doanh nghiệp... trực thuộc cấp huyện được công nhận danh hiệu “Đơn vị học tập” (83,66%) và 700 cơ quan, trường học, doanh nghiệp trực thuộc xã đăng ký (94,47%).
Đến tháng 5/2023, có 8/11 huyện, thị xã, thành phố (trừ 3 địa phương An Lão, An Nhơn và Tuy Phước) đã triển khai cho 394.505 người đăng ký mô hình “Công dân học tập”, đạt tỷ lệ 43,03% tổng số công dân độ tuổi từ 18 trở lên.
Đầu tháng 8/2023, Hội Khuyến học tỉnh phối hợp với các hội khuyến học cấp huyện hoàn thành tập huấn phần mềm mô hình “Công dân học tập” cho cán bộ hội khuyến học cấp xã. Tại các lớp tập huấn, học viên được giới thiệu về mô hình tổ chức quản lý của chương trình, bộ công cụ đánh giá, phân cấp quản lý và hướng dẫn các bước sử dụng ở từng cấp hội đến công dân.
Trong đó, hướng dẫn cụ thể, chi tiết về ứng dụng công nghệ thông tin số hóa mô hình “Công dân học tập”; sử dụng phần mềm và xử lý các số liệu, minh chứng... tăng cường ứng dụng công nghệ trong tổ chức các hoạt động học tập suốt đời và xây dựng mô hình; hỗ trợ tối đa việc tự động hóa thu thập thông tin, đánh giá các tiêu chí công dân học tập.
Đây là hoạt động nằm trong kế hoạch triển khai Quyết định số 677/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình “Xây dựng mô hình Công dân học tập giai đoạn 2021-2030” và Quyết định số 244/QĐ-KHVN của Hội Khuyến học Việt Nam về Bộ tiêu chí và hướng dẫn đánh giá, công nhận danh hiệu “Công dân học tập” giai đoạn 2021-2030”, nhằm nâng cao chất lượng mô hình học tập thông qua ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình thực hiện chương trình.
Đồng thời, tăng cường năng lực kỹ thuật số cho người lao động, hình thành những “công dân số” đáp ứng yêu cầu của chương trình chuyển đổi số quốc gia.
Gia đình, dòng họ là nòng cốt trong xây dựng xã hội học tập
Ngày 15/8, Hội thảo quốc gia "Vai trò của gia đình, dòng họ trong xây dựng xã hội học tập, góp phần giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa và những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam trong thời kỳ mới" được tổ chức tại Hà Nội.">Bình Định có 310 ban khuyến học dòng họ đạt danh hiệu 'Dòng họ học tập'
Chuỗi điểm số ấn tượng, nữ sinh Nam Định thành thủ khoa toàn quốc
Vũ Thị Vân Anh (học sinh lớp 12A5, Trường THPT Hoàng Văn Thụ, tỉnh Nam Định) trở thành thủ khoa của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023 với tổng điểm 57,3.">Các thủ khoa, á khoa kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023 đến từ tỉnh thành nào?
Nhận định, soi kèo Odisha vs NorthEast United, 21h00 ngày 3/2: Đối thủ yêu thích
Tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2023 trên VietNamNet
Hôm nay, các trường đại học trên cả nước bắt đầu công bố điểm chuẩn dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023. Thí sinh tra cứu điểm chuẩn trên VietNamNet nhanh gọn, chính xác.">Điểm chuẩn Học viện Ngân hàng năm 2023
Thầy giáo này còn thực hiện việc kiểm tra thường xuyên (kiểm tra miệng) cho học sinh rất kỳ, bất thường, hầu như cả lớp (41/43 em) đều dưới trung bình, trong đó rất nhiều em bị 0 hay 1 hay 2 điểm.
Theo phụ huynh, thầy V. có dạy thêm tại nhà, một tháng 600 ngàn đồng tiền học phí, tuần học có 1 ngày, chưa đến 2h một buổi học. Phụ huynh nói, trường ra đề thi thì thường con của vị phụ huynh này chưa bao giờ điểm dưới trung bình.
Trao đổi với báo chí, lãnh đạo Trường THCS Quang Trung thông tin nhà trường đã mời thầy V. lên để làm việc trực tiếp sau khi nghe phụ huynh phản ánh. Tại buổi chia sẻ, thầy giáo thừa nhận mình sai sót, sử dụng những từ ngữ trong giao tiếp với học sinh thiếu chuẩn mực. Thầy gửi lời xin lỗi đến học sinh và phụ huynh của lớp.
Về thông tin phụ huynh phản ánh, thầy V. dạy thêm tại nhà, nhiều phụ huynh không cho con theo học nên các em bị áp lực trên lớp, điểm kiểm tra thường xuyên (kiểm tra miệng) "có vấn đề" khi điểm học sinh của lớp rất thấp.
Lãnh đạo nhà trường không đề cập đến việc thầy giáo dạy tại nhà, chỉ khẳng định, Hiệu trưởng không ký cho phép bất cứ giáo viên nào dạy thêm ở nhà. Về điểm kiểm tra miệng, trường khẳng định, đây không phải là điểm cố định, chưa vào sổ điểm, các em sẽ còn được kiểm tra lấy điểm cao nhất. Nhà trường yêu cầu thầy V. làm kiểm điểm, nghiêm túc sửa sai, rút kinh nghiệm chung trong toàn thể hội đồng sư phạm.
Cô giáo tại TP.HCM đánh, mắng chửi hàng loạt học sinh trong lớp
Trước đó một năm - năm 2019, nghi ngờ cô giáo lớp 2/11, Trường Tiểu học Phan Chu Trinh (quận Tân Phú, TP.HCM) có hành vi bạo lực với học sinh, phụ huynh lớp này đã bí mật đặt camera ghi lại hình ảnh trong 4 ngày. Thời điểm đặt camera là từ ngày 27-30/8, lúc mới bắt đầu năm học mới.
Xem hình ảnh được ghi lại, nhiều phụ huynh sững sờ, tức giận khi thấy giáo viên liên tục đánh, tát tai, mắng chửi học sinh. Mỗi khi học sinh làm sai, không hiểu bài, cô giáo lại gọi các em lên véo tai, tát và chỉ tay vào mặt mắng chửi. Khi giảng bài, nữ giáo viên cũng lớn tiếng quát nạt học sinh. Trong suốt 4 ngày đặt camera, học sinh nam đầu bàn bên trái bị đánh, mắng nhiều nhất.
Tới sáng ngày 6/10, khi thông tin này tới báo chí, bà Đỗ Thị Sửu, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Phan Chu Trinh xác nhận có sự việc như trên tại lớp 2/11 của trường. Hiệu trưởng cho hay phụ huynh đã gửi video camera ghi lại sự việc và đơn thư phản ánh cho nhà trường từ ngày 9/9.
Đại diện nhà trường tôi đã xin lỗi và nhận trách nhiệm với phụ huynh về sự việc, đồng thời trường đổi giáo viên khác sang dạy lớp 2/11, đình chỉ công tác cô H. Ngay khi nắm bắt sự việc, nhà trường đã chuyển tới cơ quan chức năng có thẩm quyền xử lý.
Cô Nguyễn H. H., giáo viên chủ nhiệm lớp 2/11 - người đánh học sinh trong clip, đã thừa nhận mình sai và gọi điện thoại xin lỗi một số phụ huynh.
Tới ngày 21/10, UBND quận Tân Phú đã ra quyết định buộc thôi việc đối với giáo viên này do đã vi phạm các quy định pháp luật về Luật Giáo dục, Luật viên chức và Luật trẻ em năm 2016.
Thanh Hùng và nhóm PV, BTV">Từ vụ giáo viên mắng 'đầu trâu, đầu chó': Nhìn lại những vụ việc ầm ĩ
Cũng trong clip, học sinh rụt rè cho biết chỉ tính mua thêm áo đồng phục vì đã có váy, nhân viên nói không được vì "đồng phục tính theo đơn vị bộ". Nữ sinh này tiếp tục trình bày: "Tại nhà có mấy cái váy mới mua nữa sẽ bỏ uổng". Lúc này, nhân viên nhà trường đề nghị: "Không đủ thì mua 2 bộ sơ mi, 1 bộ thể dục trước".
Cùng với clip, phiếu đăng ký đồng phục của trường cũng được đăng tải lên mạng xã hội.
Không đề cập tới giá tiền của các món đồ, người đăng tải clip chỉ đưa ra thắc mắc liệu có nhất thiết phải đồng phục cả balo hay không và đồng phục có nhất thiết bắt buộc phải mua theo bộ hay có thể tách lẻ? Câu hỏi này đã nhận được rất nhiều ý kiến tranh luận.
"Lần đầu tiên nghe đồng phục balo" - chị Hà Thanh Hoa (quận 10, TP.HCM) nhận xét. "Trước đây chỉ đồng phục áo dài, rồi phát sinh đến đồng phục ngày thường, tiếp đến là đồng phục thể dục, nay lại cả đồng phục balo. Đầu năm học đã như thế này hỏi sao giáo dục cứ bị lôi ra nói mãi".
Cũng theo chị Hoa, có đồng phục toàn trường là đúng tuy nhiên, trường chỉ cần lên mẫu, phụ huynh có thể mua bên ngoài, miễn là giống và đính thêm logo trường. "Còn balo thì thôi, học sinh không cần đồng phục làm gì".
"Trường công này sao kỳ vậy? Trường con mình theo học là trường tư còn chưa bắt buộc mua đồng phục mới, mua mới hay mặc cũ cũng được. Balo hay sách giáo khoa cũng không bắt mua trong trường, có thể mua ở ngoài" - chị Lê Thị Hà, sống tại TP.HCM, chia sẻ.
Còn chị Nguyễn Thu Huyền (quận Tân Bình, TP.HCM) nhận xét: "Vào đầu năm học, các gia đình đều phải lo nhiều khoản, nhà có 2, 3 con đi học lại càng mệt hơn, nhất là khi năm nay kinh tế khó khăn. Vì vậy, giảm được khoản chi nào dù nhiều hay ít cũng đỡ khoản đó.
Nếu không yêu cầu đồng phục, nếu phụ huynh không có tiền mua balo cho con cũng có người cho. Giờ phải mua balo của trường, dù không quá nhiều tiền nhưng cũng là một khoản phải chi, khiến phụ huynh thêm nặng gánh".
Còn trước câu hỏi: "Đồng phục có nhất thiết bắt buộc phải mua theo bộ hay có thể tách lẻ?", nhiều người cho rằng bán theo bộ là đúng, bởi nếu học sinh đăng ký mua lẻ quần, áo hay váy, phần còn lại của bộ đồng phục không biết bán cho ai.
Tuy nhiên, cũng không ít ý kiến phản đối quan điểm này. Chị Lê Như (quận Ba Đình, Hà Nội) cho rằng: "Ép mua theo bộ sẽ kỳ lắm, ví dụ có bạn mặc lệch size thì sao? Rồi áo rách nhưng quần vẫn mới, chỉ có nhu cầu mua áo phải làm thế nào? Đầu năm học không phải mỗi học sinh mới nhập trường mới cần mua, học sinh cũ cũng cần mua lại áo hoặc quần cũ rách.
Nên gộp lại vẫn là số lượng lớn, nhà trường hoàn toàn có thể làm việc với các nhà may để đặt đúng theo nhu cầu của học sinh".
Chị Thanh Thùy chia sẻ: "Mình sinh năm 1997, nhớ ngày còn học cấp 1, cấp 2 cứ quần tây hoặc váy xanh, áo sơ mi trắng thêu tên phù hiệu trường là được. Sách vở tái bản nhưng vẫn có thể học sách mấy anh chị cho, hoặc mình học có thể để lại cho em mình. Các bạn vẫn học tốt, vẫn làm ông này bà kia, đi du học đầy ra. Bây giờ sao nhiều cái rối rắm thế này?".
Anh Hoàng Minh Thành cũng nhớ lại: "Trước đây, tôi đi học toàn mua lẻ mỗi cái áo đồng phục, còn quần ra ngoài mua chả thấy vấn đề gì. Bây giờ mọi người hay "đồn" các hiệu trưởng được trích phần trăm từ tổng tiền mua đồng phục nên rất nhiệt tình "tiếp tay" cho doanh nghiệp may để ép học sinh mua càng nhiều càng tốt, từ bắt buộc mua theo bộ đến mỗi khối một kiểu đồng phục...".
"Những việc thế này bây giờ thực sự nhức nhối. Đồng phục bán lẻ áo sẽ dư quần không bán được nên trường ép mua cả bộ. Thời nay nói trắng ra là đi mua từng con chữ" - anh Nguyễn Trần Ngọc (Tân Bình, TP.HCM) bức xúc.
Ngày 12/7, HĐND TP.HCM đã thông qua nghị quyết quy định các khoản thu và mức thu, cơ chế quản lý thu chi đối với các dịch vụ phục vụ, hỗ trợ hoạt động giáo dục của cơ sở giáo dục công lập năm học 2023-2024.
Theo đó, mức thu được áp dụng với 2 nhóm học sinh: Nhóm 1 là học sinh tại các trường ở TP.Thủ Đức và các quận: 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 11, 12, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Gò Vấp, Tân Bình, Tân Phú, Bình Tân. Nhóm 2 là học sinh tại các trường ở các huyện: Bình Chánh, Hóc Môn, Củ Chi, Nhà Bè và Cần Giờ.
Có 26 khoản thu thuộc 4 nhóm chính, bao gồm: Các khoản thu phục vụ cho hoạt động giáo dục ngoài giờ học chính khóa theo quy định; Các khoản thu phục vụ cho hoạt động giáo dục thực hiện theo các đề án được phê duyệt; Các khoản thu dịch vụ phục vụ cho hoạt động bán trú; Các khoản thu hỗ trợ cho cá nhân học sinh.
Trong đó, 10 khoản thu hỗ trợ cho cá nhân học sinh gồm:
Tiền mua sắm đồng phục học sinh: 200.000-500.000 đồng/bộ.
Tiền học phẩm – học cụ - học liệu: 300.000-600.000 đồng/năm.
Tiền suất ăn trưa bán trú: 35.000 đồng/ngày.
Tiền suất ăn sáng: 20.000 đồng/ngày.
Tiền nước uống: 20.000 đồng/tháng.
Tiền khám sức khỏe học sinh ban đầu (bao gồm khám nha học đường): 50.000-70.000 đồng/năm.
Tiền sử dụng máy lạnh của lớp học có máy lạnh (tiền điện, chi phí bảo trì máy lạnh): 35.000-50.000 đồng/tháng.
Tiền dịch vụ tiện ích ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số: 110.000 đồng/tháng.
Tiền trông giữ xe học sinh: 2.000 đồng/lượt.
Tiền tổ chức xe đưa rước học sinh: 8.000-10.000 đồng/km.
Đối với học sinh nhóm 2, mức thu tối đa các khoản thấp hơn khoảng 10.000-50.000 đồng so với nhóm 1.
">Tranh cãi gay gắt chuyện trường học yêu cầu đồng phục cả balo