Wang Lei, 27 tuổi, từng là phi công tập sự, nhưng đã nghỉ việc. Anh sau đó tham gia đội thợ mỏ chuyên khai thác than ở tỉnh Sơn Tây (Trung Quốc), hàng ngày vào mỏ ở độ sâu 300 mét. "Mỗi ngày, tôi có ba ca làm việc dưới lòng đất khắc nghiệt và phức tạp, đối mặt với tiếng ồn lớn, tro xỉ bám đầy không khí và những áp lực khác từ sáng đến khuya", anh chia sẻ với báo chí Trung Quốc năm 2022.

Tuy nhiên, công việc của Lei đã trở nên dễ dàng hơn nhờ sự ra đời của những mỏ than thông minh, nơi anh thoải mái ngồi trong văn phòng, thành thạo đăng nhập nền tảng quản lý dữ liệu lớn để kiểm tra và bảo trì từ xa các thiết bị thông tin liên lạc và đai truyền tải trong những mỏ sâu hàng trăm mét. Các hệ thống này được vận hành các công nghệ 5G, điện toán đám mây, AI và IoT.

Những người như Lei được gọi là "thợ mỏ mặc vest, đeo cà vạt" trong thời đại 5G tại Trung Quốc. Với hệ thống trạm gốc di động tùy chỉnh và nhỏ gọn, có khả năng chống bụi và ẩm ướt đi kèm độ trễ thấp và băng thông cao, thiết lập 5G tại các khu mỏ giúp tăng tốc độ mạng lên 1 Gb/giây, gấp 10 lần so với 4G, trong khi gần như không có độ trễ.

Một robot tuần tra của cảnh sát Chu San (Chiết Giang, Trung Quốc) đang vận hành qua mạng 5G. Ảnh: Reuters" />

5G đang thay đổi thế giới ra sao?

Wang Lei,đangthayđổithếgiớxem lịch thi đấu bóng đá 27 tuổi, từng là phi công tập sự, nhưng đã nghỉ việc. Anh sau đó tham gia đội thợ mỏ chuyên khai thác than ở tỉnh Sơn Tây (Trung Quốc), hàng ngày vào mỏ ở độ sâu 300 mét. "Mỗi ngày, tôi có ba ca làm việc dưới lòng đất khắc nghiệt và phức tạp, đối mặt với tiếng ồn lớn, tro xỉ bám đầy không khí và những áp lực khác từ sáng đến khuya", anh chia sẻ với báo chí Trung Quốc năm 2022.

Tuy nhiên, công việc của Lei đã trở nên dễ dàng hơn nhờ sự ra đời của những mỏ than thông minh, nơi anh thoải mái ngồi trong văn phòng, thành thạo đăng nhập nền tảng quản lý dữ liệu lớn để kiểm tra và bảo trì từ xa các thiết bị thông tin liên lạc và đai truyền tải trong những mỏ sâu hàng trăm mét. Các hệ thống này được vận hành các công nghệ 5G, điện toán đám mây, AI và IoT.

Những người như Lei được gọi là "thợ mỏ mặc vest, đeo cà vạt" trong thời đại 5G tại Trung Quốc. Với hệ thống trạm gốc di động tùy chỉnh và nhỏ gọn, có khả năng chống bụi và ẩm ướt đi kèm độ trễ thấp và băng thông cao, thiết lập 5G tại các khu mỏ giúp tăng tốc độ mạng lên 1 Gb/giây, gấp 10 lần so với 4G, trong khi gần như không có độ trễ.

Một robot tuần tra của cảnh sát Chu San (Chiết Giang, Trung Quốc) đang vận hành qua mạng 5G. Ảnh: Reuters