您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Bùi Tiến Dũng ra mắt Hà Nội trước ngày lên tuyển dự King's Cup
NEWS2025-03-30 19:51:28【Bóng đá】9人已围观
简介 Lộc Sơn - 19/05/2019 10:10 V-League mu ngoại hạng anhmu ngoại hạng anh、、
很赞哦!(9)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Valladolid, 20h00 ngày 29/3: Chưa thể khá hơn
- Doanh nhân Khải Silk chia sẻ cách dạy con cháu quản lý tiền bạc
- Bé gái gây bão mạng khi 'cau mày' với bác sĩ ngay khi lọt lòng
- Bí quyết làm tốt bài thi môn Vật lý thi tốt nghiệp THPT
- Siêu máy tính dự đoán Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
- Huyền Chip: Lo nhất 'đêm nay ngủ ở đâu'
- Thi đua, khen thưởng trong giáo dục sẽ có nhiều thay đổi
- Thúc đẩy số hóa ngành nông nghiệp để nâng cao giá trị kinh tế
- Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng
- Lý do một em bé chưa từng học tiếng Anh lại đoạt giải nhất tiếng Anh
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3: Cơ hội phục thù
A dua nuôi rắn phong thủy
Những ngày gần đây, nhiều bạn trẻ Hà thành cũng "bắt sóng" xu hướng này của giới trẻ Sài Gòn và bắt đầu những cuộc "săn" rắn phong thủy hợp theo tuổi của mình. Lâm "cá" (một tay chơi cá cảnh ở Kim Giang, Thanh Xuân, Hà Nội), cho biết nuôi chó, mèo, cá cảnh... đã quá phổ biến với giới trẻ, vì thế nhiều người đã chọn nuôi một loại thú cưng lạ và khác biệt đó là rắn.
"Tôi cũng đang tìm hiểu về loài rắn cảnh và cũng có ý định "tậu" một chú rắn về nuôi. Tôi nghe nói, nuôi rắn trong năm Quý Tỵ cũng đem lại nhiều may mắn, nó cũng là con vật phong thủy", Lâm "cá" nói. Trước khi lựa chọn mua một chú rắn về nuôi, Lâm đã tìm hiểu kỹ về thị trường rắn. Theo lời Lâm, hiện có 3 dòng rắn được bán làm cảnh nhiều nhất đó là rắn ngô (corn snake), rắn sữa (milk snaske) và rắn chúa (king snake). Đây là những dòng rắn ngoại nhập, nguồn chủ yếu từ Thái Lan, không thuộc dòng rắn có nọc độc, có hình dáng nhỏ nhắn, màu sắc đẹp nên được giới trẻ "chuộng". Giá của loài rắn cảnh khoảng 1 triệu đồng/con, với kích cỡ 25 - 30cm, nó được bán tại các shop thú nuôi online, kèm "khuyến mại" hướng dẫn cách nuôi rắn một cách tỉ mỉ.
Lướt một vòng các trang web, nhiều bạn trẻ chia sẻ những thông tin về việc nuôi rắn cảnh. Một topic bộc bạch: "Rắn là loại vật nuôi chưa phổ biến ở nước ta vì nhận thức của chúng ta về rắn (loại nào độc, loại nào không) vẫn chưa rõ ràng. Rắn bị xem là mồi nhậu nhiều hơn là một con vật kiểng. Nhắc đến nuôi rắn nhiều người nghĩ mình bị "hâm" vì cho rằng rắn nào cũng có độc. Thế nhưng, ở châu Âu và các nước khác, rắn đã là một con vật nuôi quen thuộc".
Chủ nhân của topic này bật mí, trong các loài rắn hiện có tại Việt Nam thì có loài Thạch Anh hay một số nơi khác gọi là rắn đầu đỏ là được ưa chuộng nhất. Loài này vừa hiền, vừa "hoành tráng" về mặt kích thước cũng như màu sắc. "Nếu bạn có sở thích về nuôi rắn làm cảnh mà hàng "made in Việt Nam" thì mình nghĩ nên tậu "em" Thạch Anh, mới thoả mãn thú chơi. Những chú rắn Thạch Anh tương đối đẹp và dễ nuôi", chủ nhân topic cho biết.
Theo tìm hiểu, phần lớn người chọn nuôi "linh vật" làm cảnh đều mê hình ảnh di chuyển khéo léo, uốn người hay ép người chui qua những khe nhỏ của chúng. Loài rắn sữa không nguy hiểm đối với con người. Do có màu sắc sặc sỡ với các sọc ngang màu trắng hoặc kem, viền đen trên nền thân màu đỏ hoặc đỏ nâu nên chúng rất được ưa chuộng, nuôi làm cảnh ở nhiều nơi trên thế giới. Chiều dài cơ thể của loài rắn này có thể đạt tới 150cm, vảy nhẵn bóng. Rắn non thường ăn ốc sên, côn trùng, dế và giun đất; rắn trưởng thành thường ăn các loại ếch nhái, thằn lằn, chim nhỏ. Tuổi thọ của nó khoảng 12 năm.
Tình cờ vào trang immopets.com, chúng tôi tìm hiểu được thông tin khá thú vị, trên diễn đàn có một nhóm phụ trách dịch thuật kiến thức nuôi rắn từ các website nước ngoài rồi chia sẻ cùng các bạn. Cứ 3 tuần/lần, khoảng 40 tay nuôi rắn nghiệp dư ở immopets.com sẽ có buổi offline để chia sẻ kinh nghiệm nuôi rắn.
Rắn có thể... giải hạn?
">Nhiều bạn trẻ có xu hướng chọn rắn làm "thú cưng". Giới trẻ săn lùng rắn phong thủy để giải hạn
“Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022 là cuộc thi tìm hiểu về kiến thức, kỹ năng bảo vệ trẻ em trên không gian mạng dành cho học sinh THCS trên toàn quốc. (Ảnh minh họa: Internet)
Thông tin từ VNISA cho hay, hệ thống thi thử của cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022 sẽ được mở từ ngày 16/2/2022.
Theo kế hoạch, sau lễ phát động vào ngày 3/3/2022, dự kiến thời gian để các thí sinh tham gia cuộc thi chính thức sẽ kéo dài trong 3 tuần, từ ngày 3/3/2022 cho đến 24/3/2022.
Nội dung thi tập trung vào các kiến thức về quy định pháp luật liên quan tới bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng; cùng những kiến thức, kỹ năng cơ bản phòng chống nguy cơ mất an toàn, phòng chống xâm hại trẻ em trên môi trường mạng và một số tình huống ví dụ điển hình. Các thí sinh sẽ dự thi trực tuyến theo hình thức trắc nghiệm, qua website do Ban tổ chức cung cấp.
Giao diện trang web cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022. Cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” là một hoạt động hưởng ứng Chương trình “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021 - 2025” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 1/6/2021.
Chương trình hướng tới “mục tiêu kép”: Bảo vệ bí mật đời sống riêng tư và ngăn chặn, xử lý các hành vi lợi dụng môi trường mạng để xâm hại trẻ em, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc trang bị cho trẻ kiến thức, kỹ năng phù hợp theo từng lứa tuổi (hệ miễn dịch số) để trẻ tự nhận biết và có khả năng tự bảo vệ mình trên môi trường mạng; Duy trì một môi trường mạng lành mạnh, phát triển hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng Việt cho trẻ em học tập, kết nối, giải trí một cách sáng tạo.
Triển khai thực hiện nhiệm vụ được giao tại Chương trình, Bộ TT&TT đã thành lập Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng (gọi tắt là Mạng lưới). Đây là tổ chức phối hợp liên ngành để tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước và kết quả thực thi các nhiệm vụ phòng, chống xâm hại trẻ em trên môi trường mạng, góp phần nâng cao nhận thức xã hội và tạo lập một môi trường mạng an toàn, lành mạnh cho trẻ em.
Theo Quy chế tổ chức và hoạt động của Mạng lưới đã được Bộ TT&TT ban hành hồi tháng 10/2021, VNISA có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Cơ quan điều phối là Cục An toàn thông tin và các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có liên quan để tổ chức cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin”.
Bên cạnh đó, Hiệp hội còn được giao phối hợp với cơ quan điều phối, thành viên Mạng lưới nghiên cứu, xây dựng phương pháp, tài liệu chống lại hành vi xâm hại và bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng; Tìm kiếm, giới thiệu và phối hợp với cơ quan điều phối đánh giá các công nghệ, sản phẩm, nền tảng, ứng dụng về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.
Vân Anh
Bộ quy tắc ứng xử về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng sắp được ban hành
Bộ quy tắc ứng xử về bảo vệ trẻ em trên mạng sẽ được ban hành trong quý IV. Đây là giải pháp xử lý việc xuất hiện các nhóm trên mạng xã hội có đa số thành viên là trẻ em, nhưng chia sẻ nhiều nội dung độc hại.
">Cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022 sẽ được mở vào tháng 3
Bên trong một trung tâm dữ liệu của Amazon Web Services. Ảnh: AWS Vị trí của các trung tâm dữ liệu và thông tin mà chúng lưu trữ không được tiết lộ. Dự kiến, các trung tâm này đi vào hoạt động từ năm 2027 và chính phủ nhấn mạnh Australia có chủ quyền hoàn toàn đối với đám mây.
Phó Thủ tướng Marles, kiêm Bộ trưởng Quốc phòng, tin tưởng công nghệ tối tân sẽ giúp cải thiện khả năng phục hồi của Bộ Quốc phòng. Nó cũng sẽ cải thiện khả năng chiến đấu của Lực lượng Quốc phòng Australia, tăng cường năng lực hợp tác với các đối tác quốc tế quan trọng và cung cấp tới 2.000 việc làm cho người dân.
Tại cuộc họp báo, Tổng Giám đốc Cơ quan tình báo mạng, Tổng cục Tín hiệu Australia (ASD) Rachel Noble thông tin thêm, cơ quan an ninh quốc gia sẽ đẩy mạnh sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để phân tích dữ liệu. Bà gọi AI là yếu tố quan trọng thay đổi cuộc chơi của cộng đồng tình báo và họ đang nỗ lực để sử dụng công nghệ một cách có đạo đức, giám sát chặt chẽ, hiểu rõ AI được dùng như thế nào, làm gì với dữ liệu khi đưa vào môi trường cụ thể.
Theo thỏa thuận, Amazon sẽ xây 3 trung tâm dữ liệu trên khắp đất nước với mục đích lưu trữ thông tin tối mật, chủ yếu của các cơ quan quốc phòng và tình báo. Giao dịch với AWS là khoản đầu tư lớn của chính phủ Albanese và nhằm thực hiện Chiến lược Quốc phòng năm 2024 của Australia. Nó nằm trong khoản đầu tư 15-20 tỷ USD giai đoạn 2033-2034 để tăng cường năng lực không gian mạng và 8,5-11 tỷ USD giai đoạn 2033-2034 để củng cố CNTT và dữ liệu doanh nghiệp.
Năm 2021, AWS cũng ký thỏa thuận 5,3 tỷ USD để xây trung tâm dữ liệu bảo mật cao tại New Zealand. Cùng năm này, cơ quan tình báo Anh được cho là đã chuyển dữ liệu tối mật lên các dịch vụ đám mây.
(Theo FT, Bloomberg, ABC.net.au)
">Australia xây trung tâm dữ liệu lưu trữ thông tin tối mật
Nhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi vs Gareji, 18h00 ngày 28/3: Khó tin cửa trên
Quái vật Bigfoot được cho là nắm giữ bí ẩn về nguồn gốc con người?Theo báo Anh Daily Star, các tín đồ tin vào giả thuyết trên tin rằng Bigfoot là hậu duệ của người ngoài hành tinh đã đến Trái đất từ thời cổ đại. Lee Solway, quản lý trang Realm of the Supernatural (Vương quốc siêu nhiên) đã say mê Bigfoot từ khi còn nhỏ và bắt đầu nghiên cứu về quái vật này từ lâu.
Có một số báo cáo về việc nhìn thấy Bigfoot ở Lincolnshire - quê hương của ông Lee và một số ngườicho rằng, đó chỉ là một con voi hay một con gấu trốn thoát khỏi một sở thú địa phương - điều mà Lee tin là "không thể".
Ông nói rằng việc Bigfoot bị bắt gặp nhiều lần trên khắp thế giới là bằng chứng đủ chứng minh chúng có thật. "Tại sao các chính phủ không tiết lộ bất kỳ thông tin nào về nó? Bởi vì họ không muốn chúng ta biết về lịch sử di truyền của nó", ông Lee nhấn mạnh.
Ông Lee cũng cho rằng, quái vật Bigfoot theo sử thi Atra-Hasis - một thiên anh hùng ca Babylon thế kỷ 18 trước Công nguyên được khắc trên các viên đất sét - là hậu duệ của người Igigi, những "vị thần bầu trời" đã đáp xuống Trái đất và phụng sự vị thần tối cao Annunaki. Khi người Igigi nổi dậy chống lại thần Annunaki, vị thần tối cao này đã tạo ra con người để thế chỗ người Igigi trên Trái đất.
Người Igigi là những vị thần bầu trời cổ đại theo sử thi Babylon, Atra-Hasis Bigfoot - hậu duệ của người Igigi hiện vẫn còn sống rải rác trong thế giới hoang dã và trốn tránh con người, theo ông Lee.
"Nếu nó chỉ là một con vượn, tại sao chúng ta không thể bắt kịp nó?", ông Lee đặt câu hỏi.
Theo DanViet
">Quái vật Bigfoot nắm giữ bí ẩn về nguồn gốc con người?
Chủ đề của cuộc thi năm nay gắn với kỷ niệm 150 năm thành lập Liên minh Bưu chính Thế giới (1874-2024).
">Bài mẫu viết thư UPU lần 53: Kế thừa một thế giới không phân biệt chủng tộc
Mã độc tống tiền là vũ khí lợi hại của Nga trong chiến tranh mạng - Ảnh minh hoạ
Mã độc này có thể xóa vĩnh viễn dữ liệu trên các máy tính bị nhiễm và nhiều khả năng vụ tấn công này đã được chuẩn bị từ trước đó khoảng một vài tháng.
Các nhà nghiên cứu tại Symantec cho biết phần mềm độc hại được phát hiện ở Ukraine ảnh hưởng đến các nhà thầu chính phủ Ukraine ở Latvia và Lithuania, vì thế nó có khả năng lan sang cả những nước khác.
Đây không phải là lần đầu tiên Nga sử dụng hình thức tấn công này, mà nó được xem là “đặc sản” của họ, khi tiến hành một chiến dịch tấn công mạng trên thế giới. Cụ thể, vào năm 2017, một phần mềm độc hại khét tiếng có tên là NotPetya đã lây nhiễm các máy tính trên khắp thế giới. Ban đầu nó nhắm mục tiêu vào các tổ chức Ukraine nhưng sau đó nhanh chóng lan rộng ra toàn cầu, ảnh hưởng đến các tập đoàn lớn như Maersk, WPP và Merck. Các cuộc tấn công được đổ lỗi cho cục tình báo Nga GRU, gây ra tổng thiệt hại lên tới 10 tỷ USD.
Theo ông Greg Austin, người đứng đầu Chương trình Xung đột tương lai, không gian và mạng Internet tại Viện Quốc tế Nghiên cứu chiến lược (IISS) của Mỹ, hiện các cuộc tấn công mạng của Nga ở Ukraine mới chỉ là kiểu quấy rối cấp thấp. Có thể người Nga đang làm thử nghiệm và chưa tung ra toàn bộ kế hoạch “huỷ diệt” mà họ đã chuẩn bị.
Đồng quan điểm, Suzanne Spaulding, chuyên gia bảo mật tại Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS), cựu quan chức cấp cao của Bộ An ninh Nội địa Mỹ, cũng cảnh báo Nga cũng có thể triển khai các cuộc tấn công cài mã độc đòi tiền chuộc cũng như các chiến dịch gieo rắc thông tin sai lệch để gây bất ổn thị trường nếu chiến tranh mạng leo thang.
Điều đáng lo ngại là các cuộc tấn công này có thể không đến trực tiếp từ nhà nước Nga mà là từ các nhóm tội phạm. Chẳng hạn, hôm 25/2, Conti, nhóm tội phạm cài mã độc đòi tiền chuộc khét tiếng của Nga, đã thông báo rằng họ đang dành sự hỗ trợ đầy đủ cho chính phủ Nga và sẽ sử dụng các nguồn lực của mình để “tấn công đáp trả những cơ cơ sở hạ tầng quan trọng của kẻ thù”.
Mỹ và các nước phương Tây sẵn sàng ứng phó
Hitesh Sheth, Giám đốc điều hành Vectra AI chia sẻ với CNBC rằng cuộc tấn công mạng đóng vai trò như một phần vũ khí của bất kỳ quốc gia nào, nhằm ám chỉ Nga có thể tiến hành các cuộc tấn công mạng để đáp trả các lệnh trừng phạt của phương Tây được công bố hồi đầu tuần.
Mỹ và các nước phương Tây sẵn sàng ứng phó chiến tranh mạng từ Nga - Ảnh minh hoạ
Thực tế vào 24/2, Tổng thống Joe Biden cũng ám chỉ về khả năng xảy ra một phản ứng “ăn miếng trả miếng” về các lệnh cấm vận mà Mỹ và phương Tây thực hiện với Nga. Ông cho biết, nếu Nga tiến hành các cuộc tấn công mạng vào Mỹ thì nước này cũng đã chuẩn bị sẵn sàng đáp trả.
Ngoài ra, cơ quan An ninh mạng và cơ sở hạ tầng Mỹ đã đưa ra cảnh báo về hậu quả có thể xảy ra đối với cơ sở hạ tầng quan trọng của Mỹ, kêu gọi các công ty Mỹ củng cố hệ thống phòng thủ của họ. Cục Điều tra liên bang Mỹ (FBI) liên tục ra các bản tin cảnh báo những mối lo ngại thông qua hệ thống InfraGard, một đầu mối chia sẻ thông tin tình báo giữa FBI và khu vực tư nhân, được thiết kế để củng cố sự bảo vệ cơ sở hạ tầng quan trọng của Mỹ.
Các doanh nghiệp quản lý cơ sở hạ tầng quan trọng, chẳng hạn như các tổ chức tài chính, vận hành đường ống dẫn dầu, hàng không và công ty điện lực ở Mỹ cũng được khuyến cáo chuẩn bị cho khả năng xảy ra các cuộc tấn công mạng từ Nga hoặc các bên liên quan với Nga, chẳng hạn như các nhóm tội phạm cài mã độc đòi tiền chuộc.
Một số tổ chức doanh nghiệp đã yêu cầu các công ty an ninh mạng của Mỹ giúp đẩy nhanh việc triển khai các thay đổi về an ninh mạng, mà họ đã sẵn sàng thực hiện một cách quyết liệt và khẩn cấp.
Không chỉ tại Mỹ, mà theo Reuven Aronashvili, người đã giúp thành lập “biệt đội đỏ” để phòng chống an ninh mạng của quân đội Israel và hiện điều hành một công ty an ninh mạng có tên gọi CYE, cho biết nhiều tập đoàn doanh nghiệp trên thế giới đã yêu cầu công ty của ông giúp đỡ củng cố an ninh mạng. Theo ông, nhu cầu đã tăng gấp 10 lần chỉ sau 48 giờ, khi các cuộc tấn công mạng của Nga vào Ukraine diễn ra.
Có một điều là các quan chức của Mỹ và châu Âu trước đó cũng đã khẳng định rằng, phương Tây không bất ngờ với một đợt tấn công mạng đến từ Nga. Họ đã đoán trước được điều đó và phối hợp chặt chẽ với nhau để củng cố năng lực của mình trước các cuộc tấn công. Đồng thời, nếu như Nga tiến hành tấn công mạng nhằm vào Mỹ và phương Tây thì họ sẽ tiến hành “trả đũa’.
Mặc dù theo một quan chức giấu tên của Mỹ cho biết, biện pháp trả đũa sẽ phụ thuộc rất nhiều vào các cuộc tấn công mạng. Có rất nhiều mức độ khác nhau nên khó đi vào chi tiết cụ thể. Tuy nhiên, theo các chuyên gia an ninh mạng, biện pháp trả đũa của phương Tây có thể bao gồm những hành động vượt ra khuôn khổ của lệnh trừng phạt, chẳng hạn như tấn công mạng vào các máy chủ đầu não và quan trọng có liên quan của Nga.
Lê Mỹ(tổng hợp)
Cuộc chiến trên không gian mạng giữa Nga - Ukraine
Các cuộc chiến trên mạng tuy không có tiếng súng nhưng vẫn sở hữu mức độ “sát thương” cao trên diện rộng trong cuộc chiến Nga - Ukraine.
">Mỹ và các nước phương Tây sẵn sàng ứng phó chiến tranh mạng từ Nga