您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Quận Hà Đông đấu giá 27 lô đất, bỏ phiếu nhiều vòng như huyện Hoài Đức
NEWS2025-04-24 05:14:21【Thể thao】5人已围观
简介Quận Hà Đông đấu giá 27 lô đất,ậnHàĐôngđấugiálôđấtbỏphiếunhiềuvòngnhưhuyệnHoàiĐứrtx 5090 bỏ phiếu nhrtx 5090rtx 5090、、
Quận Hà Đông đấu giá 27 lô đất,ậnHàĐôngđấugiálôđấtbỏphiếunhiềuvòngnhưhuyệnHoàiĐứrtx 5090 bỏ phiếu nhiều vòng như huyện Hoài Đức

(Dân trí) - Phiên đấu giá 27 lô đất tại quận Hà Đông (Hà Nội) dự kiến được tổ chức vào ngày 19/10 với hình thức bỏ phiếu từ 5 đến 11 vòng, tương tự phiên đấu giá 19 lô đất tại huyện Hoài Đức trước đó.
Công ty Đấu giá Hợp danh số 5 Quốc gia vừa thông báo đấu giá 27 thửa đất ở tại các vị trí Khu xứ đồng Hạ Khâu, khu Đống Đanh - Đồng Cộc, khu Đồng Bo - Đồng Chúc - Cửa Cầu - Đồng Men (khu B, phường Phú Lương); khu Sau Chùa (ký hiệu X8, phường Yên Nghĩa); khu Dược (ký hiệu X7, phường Dương Nội), quận Hà Đông.
Phiên đấu giá được tổ chức vào ngày 19/10. Các thửa đất đấu giá có diện tích từ 48m2 đến 72m2, giá khởi điểm 22,8-32,2 triệu đồng/m2. Tiền đặt cọc mỗi lô dao động từ 222 triệu đồng đến hơn 436 triệu đồng.
Trước đó, phiên đấu giá 27 thửa đất này từng được dự kiến tổ chức vào ngày 7/9 nhưng đã bị tạm dừng theo yêu cầu của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng quận Hà Đông.
Theo kế hoạch mới nhất, cuộc đấu giá vẫn được thực hiện theo hình thức bỏ phiếu trực tiếp nhiều vòng và tối thiểu qua 5-11 vòng đấu bắt buộc.
Cụ thể, 17 thửa đất tại khu Hạ Khâu đấu giá tối thiểu qua 5 vòng đấu bắt buộc. 3 thửa đất khu Đồng Bo - Đồng Chúc - Cửa Cầu - Đồng Men, khu Sau Chùa tối thiểu qua 6 vòng đấu bắt buộc. Số vòng đấu bắt buộc tối thiểu tại 6 thửa đất khu Dược là 7 vòng.
Đáng chú ý, một thửa khu Đống Đanh - Đồng Cộc, diện tích 57,5m2 có giá khởi điểm 32,2 triệu đồng/m2 sẽ được đưa ra đấu giá tối thiểu qua 11 vòng đấu bắt buộc.

Cảnh đấu giá xuyên đêm với 19 lô đất tại huyện Hoài Đức khi áp dụng hình thức bỏ phiếu trực tiếp nhiều vòng (Ảnh: Dương Tâm).
Giá khởi điểm từ vòng đấu giá số 2 trở đi được xác định là giá trả hợp lệ cao nhất ở vòng đấu giá liền trước. Trường hợp tại vòng đấu trước liền kề mà giá trả hợp lệ cao nhất bằng giá khởi điểm của vòng đấu giá thì giá khởi điểm của vòng đấu tiếp theo bằng giá khởi điểm của vòng đấu trước liền kề cộng thêm một bước giá.
Bước giá áp dụng chung đối với các thửa đất và trong các vòng đấu giá là 10 triệu đồng/m2.
Hình thức đấu nhiều vòng bắt buộc tương tự như phiên đấu giá 19 lô đất tại Hoài Đức. Trước đó, phiên đấu giá này đã kéo dài trong gần 20 tiếng đồng hồ, từ sáng 19/8 đến rạng sáng 20/8, qua 9 vòng đấu (với 6 vòng bắt buộc) mới kết thúc.
Liên quan đến vấn đề đấu giá đất, mới đây, UBND TP Hà Nội vừa có văn bản gửi tới các sở, ngành, các quận, huyện, thị xã. Theo văn bản, UBND TP Hà Nội lưu ý các đơn vị tổ chức đấu giá đất xem xét việc quy định bước giá, hình thức đấu giá (đấu nhiều vòng bắt buộc) đảm bảo tính cạnh tranh và sát giá thị trường.
Đánh giá về thực trạng trong công tác đấu giá quyền sử dụng đất thời gian qua, tại báo cáo gửi Văn phòng Chính phủ mới đây, Bộ Xây dựng cũng chỉ ra những hạn chế, tiêu cực như một số nơi có hiện tượng "cò đấu giá" thông đồng làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người tham gia.
"Hiện tượng bỏ giá rất cao một số lô đất, rồi bỏ cọc, tạo mặt bằng giá ảo để thao túng thị trường, mua đi, bán lại nhiều lô đất trúng đấu giá nhằm thu lợi bất chính diễn ra khá phổ biến ở nhiều nơi và thậm chí mang tính tổ chức", Bộ Xây dựng nhận định.
很赞哦!(87)
相关文章
- Nhận định, soi kèo HNK Gorica vs Dinamo Zagreb, 20h00 ngày 23/4: Sáng cửa dưới
- Tin chuyển nhượng 23
- Dời AFF Cup sang năm 2021 vì dịch Covid
- Đóng truy thu BHXH, có được hưởng chế độ thai sản?
- Soi kèo phạt góc Nantes vs PSG, 1h45 ngày 23/4
- Hồi âm đơn thư cuối tháng 1/2014
- Tin chuyển nhượng MU 12
- Golf Việt Nam 2023: 7 giải chuyên nghiệp, kỷ lục tiền thưởng
- Nhận định, soi kèo Parma vs Juventus, 1h45 ngày 22/4: Tất cả vì Champions League
- Tuyển Việt Nam, mối lo tiềm ẩn về những người hùng của thầy Park
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Tottenham vs Nottingham, 2h00 ngày 22/4
Số khóa học trực tuyến tăng chóng mặt
Tại Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, theo ông Bùi Văn Hồng, Viện trưởng Viện Sư phạm kỹ thuật, tháng 4.2019 nhà trường thành lập trung tâm dạy học ảo (UTEx) để tổ chức các khóa học trực tuyến hoàn toàn (Online Courses) trong môi trường mạng internet. Các khóa học này được cung cấp cho sinh viên và cựu sinh viên.
Giảng viên tham gia hoạt động dạy học online của UTEx có khả năng sử dụng công cụ dạy học số để tìm kiếm và cung cấp tư liệu học số cho lớp học, giao bài tập trực tuyến cũng như giao tiếp cơ bản với sinh viên trực tuyến.
Trong trường có các khóa dạy học trực tuyến kết hợp và học tập trực tuyến hoàn toàn theo mô hình 70:20:10 – UTEx.
Ở các lớp dạy học trực tuyến kết hợp, giảng viên biên soạn phim bài giảng, giao bài tập, kiểm tra trực tuyến và vấn để quản lý lớp học trực tuyến với mức độ trực tuyến lên đến tối đa 80% các hoạt động.
Hoạt động học tập, đánh giá kết quả học tập của sinh viên được lên kế hoạch triển khai trực tuyến một phần. Sinh viên chủ động hơn, được tiếp cận nhiều nguồn tư liệu học tập hơn và có thể tự đánh giá kết quả học tập qua công cụ dạy học số.
Số lượng giảng viên tham gia giảng dạy trực tuyến của Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM qua các năm Còn trong các khóa học tập trực tuyến hoàn toàn theo mô hình 70:20:10 – UTEx, những kiến thức học tập phải được xem xét sao cho 70% nội dung liên quan trực tiếp đến hoạt động thực tế, giải quyết một vấn đề thực tế gặp phải khi làm việc sau khi tốt nghiệp. Nội dung học tập được chia nhỏ thành từng phần, có hướng dẫn học tập và có kiểm tra đánh giá từng nội dung.
20% thời gian học tập, sinh viên thảo luận, trao đổi với giảng viên và bạn cùng học để tăng cường hiệu quả tự học. Cuối cùng, 10% còn lại sinh viên thao tác trên nền tảng và các công cụ dạy học số.
Năm ngoái, trường có 6 khóa học online hoàn toàn, năm nay có 160 khóa.
Khẳng định vai trò quan trọng của công nghệ thông tin trong giáo dục, GS.TS Phạm Quang Minh (Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐH Quốc gia Hà Nội) chia sẻ nhà trường đã chủ động thay đổi hình thức dạy và học, kết hợp giữa hình thức Online và cả hình thức Blended learning. Trường cũng đã đưa học phần “Năng lực số” - “Digital Literacy” vào chương trình đào tạo cử nhân ngành Quản lý thông tin.
Còn theo TS Lê Việt Thủy, Giám đốc Trung tâm Ứng dụng Công nghệ thông tin (Trường ĐH Kinh tế quốc dân) thì việc thay đổi thói quen là một trong những khó khăn nhất định khi thực hiện chuyển đổi số.
Ông Thủy nhắc lại câu chuyện từ hồi đầu năm, sau Tết nguyên đán: khi dịch Covid-19 bùng phát, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã khẩn trương triển khai học trực tuyến cho sinh viên.
Điều khá bất ngờ là khi đó, nhiều sinh viên còn… chưa sợ dịch, nên các em phản đối vì muốn tới trường, tới lớp gặp bạn bè.
Theo nguyện vọng của sinh viên, trường đã phải thực hiện xen kẽ việc học trực tuyến và trực tiếp.
Đến học kỳ II, khi dịch Covid-19 bùng phát trở lại, dù kiểm soát được, trường vẫn thực hiện “bình thường hóa” để cho các em đến trường. Tuy nhiên khi đó, sinh viên lại đề nghị cho học online vì thấy hiệu quả và tiện hơn nhiều. Chỉ sau gần nửa năm, thói quen cũng như tư duy của sinh viên nhà trường đã có sự thay đổi rất rõ. Đến đầu tháng 8, một cuộc khảo sát trên toàn trường cho thấy 55% ý kiến sinh viên đề nghị được học trực tuyến.
Cơ hội thúc đẩy chuyển đổi số
Ông Bùi Văn Hồng, Viện trưởng Viện Sư phạm kỹ thuật (Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM) cũng cho biết hiệu quả có thể nhìn thấy rõ của việc chuyển đổi số với sinh viên chính là trong mùa Covid-19 vừa qua, việc học của sinh viên nhà trường đã không hề bị gián đoạn.
Con số ấn tượng nhất là sự tương tác của sinh viên và giảng viên: gần như 100% sinh viên, giảng viên nhà trường sử dụng nền tảng và các công cụ dạy học số.
“Giảm thời gian học trên lớp, tăng thời gian học online. Sinh viên quen dần với việc tự học. Khi lên lớp, giáo viên chỉ hỗ trợ giải quyết các vấn đề gặp khi học online và thực hành các kỹ năng. Nhà trường đang hướng tới mục tiêu chỉ 10% nội dung học trên lớp, còn lại sinh viên tự học, tự trao đổi trên nền tảng số” – ông Hồng cho biết...
Cách đây hơn 2 tháng, tại Diễn đàn chính sách trực tuyến Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á với chủ đề “Giáo dục trong thế giới hậu Covid-19” ngày 18/6, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết Bộ GD-ĐT đang tập hợp các video clip được thực hiện bởi giáo viên trong thời gian qua để tạo thành một kho tài liệu số trực tuyến.
Ông Nhạ cũng cho rằng đại dịch Covid-19 đã tạo ra cơ hội để thúc đẩy chuyển đổi số trong giáo dục.
Nói thêm về nội dung này, ông Nguyễn Sơn Hải khẳng định ngành giáo dục đào tạo xác định sẽ biến nguy cơ từ dịch Covid-19 thành các cơ hội. Cơ hội ở đây là tập trung đẩy mạnh chuyển đổi số, thực hiện tiến trình chuyển đổi số trong ngành giáo dục đào tạo nhanh chóng và quyết liệt hơn.
Sở dĩ ngành giáo dục coi đây là “cơ hội thúc đẩy chuyển đổi số trong giáo dục” bởi trước khi có dịch Covid-19, ngành cũng đã chỉ đạo, hướng dẫn các cơ sở giáo dục, đẩy mạnh các hình thức ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, kiểm tra, đánh giá, trong đó có dạy học trực tuyến.
Ở bậc giáo dục đại học, Bộ GD-ĐT đã ban hành thông tư quy định ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Cụ thể là, hướng dẫn các điều kiện để triển khai, đào tạo bằng hình thức trực tuyến nhờ ứng dụng công nghệ thông tin.
Trong giáo dục phổ thông, Bộ cũng đã đẩy mạnh phong trào xây dựng bài giảng e-learning thông qua các cuộc thi. Đến nay đã có 4 cuộc thi quốc gia về thiết kế bài giảng e-learning và có hàng chục nghìn lượt giáo viên đã tham gia xây dựng bài giảng và đóng góp hơn 5.000 bài giảng có chất lượng để làm kho dữ liệu chia sẻ trực tuyến...
Vì vậy, tới giai đoạn dịch Covid-19 vừa qua, ngành giáo dục đã có thể nhanh chóng chuyển đổi từ mô hình dạy học trực tiếp trên lớp sang ứng dụng công nghệ, đặc biệt là dạy học trực tuyến.
“Qua chiến dịch dạy học trực tuyến vừa rồi, ngành đã tập hợp được hơn 2.000 bài giảng trên truyền hình. Bộ GD-ĐT đang kết hợp với hệ tri thức Việt số hóa của Chính phủ sẽ tập trung xây dựng một kho học liệu trực tuyến. Qua đó, thu thập các học liệu được giáo viên, nhà trường xây dựng, sử dụng trong thời gian vừa qua thành một kho học liệu số quốc gia để phục vụ giáo viên, học sinh trong các hoạt động dạy học trực tuyến...” – ông Sơn Hải khẳng định.
Phương Chi
Cần một đề án chiến lược cho chuyển đổi số giáo dục ở Việt Nam
Sự thành công của chuyển đổi số ngành giáo dục sẽ góp phần quan trọng vào phát triển nền kinh tế, xã hội số và hình thành quốc gia số. Đây là cơ hội để Việt Nam có thể đuổi kịp, thu hẹp khoảng cách với những nước phát triển.
">Giảng viên và sinh viên ủng hộ, số khóa học trực tuyến tăng chóng mặt
Ngày giờCặp đấuTrực tiếp NGOẠI HẠNG ANH 2022/23 - VÒNG 18 01/01 21:00Tottenham 0-2 Aston VillaK+SPORT 101/01 23:30Nottingham 1-1 ChelseaK+SPORT 1 VĐQG PHÁP 2022/23 - VÒNG 17 01/01 21:00Angers 1-2 LorientVTV Cab ON01/01 21:00Monaco 1-0 BrestON SPORTS NEWS01/01 21:00Nantes 1-0 Auxerre VTV Cab ON01/01 21:00Toulouse 2-0 AjaccioVTV Cab ON01/01 23:00Lyon 0-1 ClermontON SPORTS NEWS02/01 02:45Lens 3-1 PSGON SPORTS NEWS
NGÀY GIỜ TRẬN ĐẤU TRỰC TIẾP NGOẠI HẠNG ANH 2022/23 – VÒNG 18 31/12 19:30 Wolverhampton 0-1 Manchester Utd K+SPORT 1 31/12 22:00 Manchester City 1-1 Everton K+SPORT 1 31/12 22:00 Newcastle 0-0 Leeds K+SPORT 2 31/12 22:00 Bournemouth 0-2 Crystal Palace K+LIFE 31/12 22:00 Fulham 2-1 Southampton K+CINE 01/01 00:30 Brighton 2-4 Arsenal K+SPORT 1 VĐQG TÂY BAN NHA 2022/23 – VÒNG 15 31/12 20:00 Barcelona 1-1 Espanyol ON FOOTBALL 31/12 22:15 Sociedad 2-0 Osasuna ON SPORTS NEWS 31/12 22:15 Villarreal 2-1 Valencia ON FOOTBALL VĐQG TRUNG QUỐC 2022/23 – VÒNG 34 31/12 14:00 Chengdu Rongcheng 3-0 Dalian Pro 31/12 14:00 Guangzhou City 1-4 Cangzhou 31/12 14:00 Meizhou Hakka 1-0 Guangzhou FC 31/12 14:00 Shandong Taishan 3-0 Beijing Guoan 31/12 14:00 Shanghai Port 4-0 Changchun Yatai 31/12 14:00 Wuhan Three Towns 3-0 Tianjin Jinmen Tiger 31/12 14:00 Zhejiang Professional 4-0 Wuhan FC VĐQG AUSTRALIA 2022/23 – VÒNG 10 31/12 15:00 Central Coast 2-1 Melbourne Victory Xem ngay lịch thi đấu AFF CUP 2022 mới nhất tại đây!
Lịch thi đấu vòng bán kết AFF Cup 2022VietNamNet cập nhật lịch thi đấu chi tiết vòng bán kết AFF Cup 2022 nhanh, đầy đủ và chính xác nhất.">
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 1/1/2023
Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch hôm 8/7 công bố điều chỉnh đề án tuyển sinh năm 2024. Theo đó, trường mở thêm ngành Y học cổ truyền, tổng chỉ tiêu tăng 50, lên 1.530 sinh viên.
Điều kiện xét tuyển, tiêu chí phụ vẫn được giữ như cũ, nhưng chỉ tiêu cho mỗi phương thức không còn chia đôi giữa thí sinh có hộ khẩu TP HCM và các tỉnh còn lại. Mỗi ngành đào tạo chỉ còn một mã tuyển sinh, điểm chuẩn được xác định chung.
Chỉ tiêu, mã ngành xét tuyển của trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch được cập nhật:
">Phương án tuyển sinh Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2024 sau điều chỉnh
Nhận định, soi kèo Naft Al Basra vs Al Minaa, 21h00 ngày 22/4: Khó tin chủ nhà
Chuyển đổi mục đích sử dụng hoặc thanh lý
Trong hơn 60 trường học bị bỏ hoang sau sáp nhập (thống kê đến năm 2016) huyện Hương Khê chiếm đông nhất với 24 trường, huyện Đức Thọ 10 trường, huyện Cẩm Xuyên 9 trường, huyện Hương Khê 7 trường, huyện Kỳ Anh và huyện Can Lộc mỗi địa phương có 4 trường…
Cảnh xuống cấp nhếch nhác tại Trường THCS Thịnh Lộc sau khi sáp nhập. Sau khi sáp nhập, các trường không còn sử dụng đến được ngành giáo dục giao lại các xã có trường đóng trên địa bàn quản lý. Một thời gian sau bỏ hoang, địa phương đề xuất chuyển công năng để làm trụ sở UBND xã, một số địa phương khác đề xuất bàn giao lại cho trường của các cấp học khác hoặc đề xuất được thanh lý.
Ông Phan Văn Châu – Chủ tịch UBND xã Phù Lưu (huyện Lộc Hà) cho biết, Trường THCS Đặng Tất được xây dựng từ năm 1995 với tổng diện tích đất 10.000m2, vào năm 2015 thực hiện việc sáp nhập nên học sinh trong xã chuyển về Trường THCS Thụ Hậu học, từ đó đến nay Trường THCS Đặng Tất bỏ hoang và xuống cấp nặng nề.
Bị bỏ hoang thời gian dài nên cơ sở vật chất tại Trường THCS Thịnh Lộc hư hỏng nặng nề. Năm 2018, UBND xã Phù Lưu làm tờ trình gửi cấp trên xin chuyển đổi mục đích sử dụng từ trường học sang xây dựng trụ sở UBND xã. Song song với đó địa phương cũng lập bản đồ quy hoạch mặt bằng tổng thể sử dụng đất và đã được UBND tỉnh chấp thuận chủ trương.
Cuối năm 2018, nghị quyết của HĐND tỉnh bổ sung nguồn vốn xây trụ sở UBND xã Phù Lưu với số vốn 12 tỷ đồng, sau đó, các sở ngành về kiểm tra nhưng từ đó đến nay vẫn chưa trình hồ sơ sang UBND tỉnh phê duyệt.
Ông Trần Đức Thiên – Chủ tịch UBND xã Thạch Bình (TP Hà Tĩnh) cho biết, Trường THCS xã Thạch Bình được xây dựng giai đoạn khoảng 2005 với quy mô dãy nhà 2 tầng, 8 phòng học. Năm 2016 học sinh Trường THCS Thạch Bình chuyển về Trường THCS Đại Nài học nên bỏ hoang từ đó đến nay.
Dãy nhà tại Trường THCS Đặng Tất trở thành nơi chứa vật liệu sau thời gian dài bỏ hoang
Theo ông Thiên, lâu ngày không có người sử dụng nên trường đã xuống cấp nhiều, một số hạng mục như cửa, cầu thang, nên nhà bị hư hỏng, cỏ cây mọc.
“Địa phương không sử dụng đến nên từ đó đến nay chưa có đề xuất để chuyển đổi mục đích sử dụng. Vừa qua có một số đơn vị khảo sát để mở thêm cơ sở nhưng thời gian sau không thấy triển khai. Hiện trường đang để vậy thì địa phương vẫn bảo quản cho thành phố” – ông Thiên nói.
Sớm bố trí sử dụng tránh lãng phí
Ông Trần Văn Nghĩa – Chủ tịch UBND xã Thịnh Lộc (huyện Lộc Hà) cho biết, Trường THCS Thịnh Lộc sáp nhập vào Trường Bình An Thịnh vào năm 2013, sau sát nhập học sinh tại Trường THCS Thịnh Lộc chuyển về địa điểm mới, ngôi trường này bỏ hoang cho đến năm 2018.
Trường THCS Thạch Bình xây dựng khang trang nhưng chỉ đưa vào sử dụng ít năm rồi bỏ hoang. Trong năm 2018, tỉnh Hà Tỉnh cho phép thanh lý, chuyển thành Khu thể thao giải trí, tuy nhiên đến thời điểm hiện tại mới chỉ cải tạo làm sân bóng và một khu vực nhỏ làm khu vui chơi cho nhân dân. Khối 2 dãy nhà hai tầng đến nay vẫn bỏ hoang. Đối với dãy nhà này địa phương đang có kế hoạch cải tạo, sửa chữa lại để làm trụ sở cho các tổ chức đoàn thể, tuy nhiên hạ tầng hư hỏng, xuống cấp nặng nề nên việc cải tạo cần nguồn kinh phí lớn.
Hàng loạt trường học tại Hà Tĩnh bỏ hoang sau sáp nhập, cơ sở vật chất nhanh chóng xuống cấp, trong khi đó, các phương án sử dụng lại hạ tầng tại các ngôi trường này còn bỏ ngỏ hoặc dù đã có phương án chuyển đổi công năng nhưng chưa bố trí được nguồn vốn.
Cảnh nhếch nhác tại Trường THCS Thạch Bình (TP Hà Tĩnh). Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Quốc Vinh cho biết, “Việc này tỉnh đã giao cho Sở Tài chính rà soát để có phương án làm thế nào để sử dụng tốt nhất các tài sản đó tránh bỏ hoang gây lãng phí”– ông Vinh cho hay.
Lê Minh
Hàng chục ngôi trường bị bỏ hoang ở Hà Tĩnh
Hàng loạt ngôi trường 2 tầng khang trang tại các khu đất đắc địa ở Hà Tĩnh đang bỏ hoang, xuống cấp nghiêm trọng vì sau khi sáp nhập không còn được sử dụng và quản lý tốt.
">Số phận của các trường học bị bỏ hoang ở Hà Tĩnh
Thay vì "nói khơi khơi" như Chủ tịch CLB Quảng Nam Nguyễn Húp, SLNA vừa có vản bản kiến nghị dừng LS V-League 2020 để tập trung chống dịch Covid-19. Đội bóng xứ Nghệ đề nghị BTC V-League công nhận kết quả hiện tại, trao cúp vô địch cho đội đang dẫn đầu là Sài Gòn FC, đội nhì Viettel và đội thứ Ba là Than Quảng Ninh.
Trong văn bản, SLNA cũng đề xuất LS V-League 2020 không có đội xuống hạng, trong khi hạng Nhất có 2 đội lên hạng để đảm bảo công bằng. Mùa giải 2021, V-League sẽ có 16 đội tham dự.
SLNA kiến nghị dừng luôn V-League Trao đổi với VietNamNet, Giám đốc điều hành CLB SLNA Hồ Văn Chiêm nói: "Đây là ý kiến của riêng SLNA. Chúng tôi là đội bóng chuyên nghiệp, tham gia giải đấu chuyên nghiệp, nên cũng cần có quan điểm riêng của mình và mong muốn nhận được sự tôn trọng. SLNA đã có công văn gửi Chủ tịch VFF Lê Khánh Hải, VFF, VPF và Ban điều hành các giải bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam".
"Tất nhiên đây chỉ là đề xuất của SLNA. Kết quả thế nào còn phải chờ cuộc họp của Thường trực VFF, VPF và các đội bóng. Tuy nhiên, tôi biết không chỉ có SLNA mà một số đội bóng ở V-League cũng có quan điểm chung như vậy", ông Chiêm nói.
V-League chưa chốt ngày trở lại Theo đội bóng xứ Nghệ, sau khi có thông báo tạm dừng V-League, hạng Nhất, các đội bóng đã phải chi ra số tiền lớn để nuôi các cầu thủ. Ngoài ra, sau giai đoạn 1, nhiều đội bóng có nhu cầu mua ngoại binh mới nhưng các cầu thủ này không thể nhập cảnh vào Việt Nam.
SLNA nhấn mạnh trên thế giới có một số giải đấu đã cho dừng giải vì dịch Covid-19, sau đó trao chức vô địch cho đội đứng đầu. Nếu V-League 2020 diễn ra sẽ không thể chắc chắn về việc đảm bảo chống dịch cũng như chất lượng giải đấu, gây ảnh hưởng tới kinh tế các đội bóng, tâm lý cầu thủ, người hâm mộ...
Đặc biệt, nếu V-League và hạng Nhất tiếp tục hoãn vô thời hạn sẽ ảnh hưởng tới kế hoạch tập trung của tuyển Việt Nam.
Ngày mai (28/7), VFF sẽ đưa ra quan điểm về việc tổ chức V-League và giải hạng Nhất 2020.
Video Than Quảng Ninh 2-0 SLNA:
">LS V-League 1 2020Vòng 11 # Tên Đội ST T H B TG TH HS Đ 1 Sài Gòn FC
11 6 5 0 19 6 13 23 2 Viettel
11 5 4 2 19 13 6 19 3 Than Quảng Ninh FC
11 6 1 4 15 14 1 19 4 Hà Nội FC
11 5 3 3 17 10 7 18 5 Hồ Chí Minh City
11 5 2 4 16 11 5 17 6 Hoàng Anh Gia Lai
11 4 5 2 12 12 0 17 7 Bình Dương FC
11 4 4 3 13 9 4 16 8 Thanh Hóa
11 4 2 5 7 11 -4 14 9 SHB Đà Nẵng FC
11 3 4 4 18 14 4 13 10 Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
11 2 6 3 9 9 0 12 11 Sông Lam Nghệ An
11 3 3 5 7 13 -6 12 12 Nam Định FC
11 3 1 7 12 18 -6 10 13 Hải Phòng FC
11 2 4 5 5 15 -10 10 14 Quảng Nam
11 2 2 7 13 27 -14 8 SLNA đòi trao cúp cho Sài Gòn, V
Trưởng ban trọng tài thách thức dư luận...
Ít ngày sau khi trận Sài Gòn FC 3-0 Nam Định kết thúc với sự ấm ức của đội khách về Vua áo đen Mai Xuân Hùng, rốt cuộc án treo còi từ Ban trọng tài cũng được đưa ra.
Cụ thể, trọng tài Mai Xuân Hùng bị treo còi 3 trận do mắc hàng loạt sai lầm nghiêm trọng làm ảnh hưởng kết quả trận đấu, dẫn đến sự phản ứng từ dư luận và CLB Nam Định.
Án phạt này thực tế chỉ phần nào xoa dịu sự ấm ức từ phía CLB Nam Định hay người hâm mộ. Còn về bản chất, tất cả đang cần Ban trọng tài làm một cuộc cách mạng nhằm thay đổi tình hình trước khi xảy ra những sự cố có thể nặng nề hơn trong tương lai.
Trưởng ban trọng tài Dương Văn Hiền vừa có những phát biểu khó tin Thế nhưng phát biểu trên báo chí, Trưởng Ban trọng tài Dương Văn Hiền vẫn một mực cho rằng ai làm người ấy chịu, đồng thời thản nhiên nói: “Sai là bình thường nhưng rơi vào đội này là bất bình thường. Các trọng tài sai về chuyên môn còn suy nghĩ sao là quyền của người hâm mộ, làm sao cấm được người hâm mộ nghĩ gì”.
Những phát biểu của Trưởng Ban trọng tài Dương Văn Hiền khiến nhiều người ngỡ ngàng. Thế nhưng, nếu nhìn lại những gì từng xảy ra với cựu trọng tài FIFA này trong quá khứ có lẽ không quá bất ngờ.
... VFF đến lúc hành động?
Vài tháng qua, kể từ khi LS V-League 2020 bắt đầu khởi tranh, chất lượng trận đấu hay các đội bóng nỗ lực vượt qua khủng hoảng, những khán đài đông đúc sau dịch Covid-19 được ca ngợi bao nhiêu thì câu chuyện trọng tài lại ám ảnh giải đấu bấy nhiêu.
Nói tất cả các vòng đấu trọng tài có vấn đề là không đúng, bởi các vua sân cỏ làm tốt ở những lượt đầu tiên. Tuy nhiên khi V-League 2020 trở lại và thay đổi thể thức thi đấu khốc liệt hơn, ngay lập tức những tiếng còi méo quay lại.
Nhưng VFF vẫn phản ứng quá từ tốn khiến nhiều người đặt dấu hỏi: Ban trọng tài yểm bùa VFF? VFF có biết hay không? Chắc chắn có, thế nhưng trước hàng loạt sự cố, rồi phản ứng từ các đội bóng, người hâm mộ đến lúc này những gì mà VFF xử lý về công tác trọng tài vẫn mới là... khuyến cáo.
Sòng phẳng mà nói, một thông báo hay văn bản khuyến cáo thực ra không có quá nhiều trọng lượng, nếu xét từ thực tế sau mỗi lần "răn đe" như vậy. Chưa có một sự quyết liệt thật sự để các trọng tài được nắn về cung cách nhập cuộc, sự tử tế trong mỗi tiếng còi, cái phất cờ.
Rõ ràng những lời giải thích, biện hộ từ người tiền nhiệm Nguyễn Văn Mùi hay lúc này của đương kim Trưởng Ban trọng tài Dương Văn Hiền sau sai lầm của "Vua" lặp đi lặp lại nhiều năm. Loanh quanh cũng chỉ ai sai người đó chịu, cố gắng hay viện lý do trọng tài cũng là con người...
Không có bất cứ chế tài, đồng thời lâu lâu mới phản ứng quá nhẹ nhàng khiến nhiều người có cảm giác VFF đã và đang quá chiều chuộng, chưa dám đại phẫu Ban trọng tài.
Ông Dương Văn Hiền nói như chia sẻ, nhưng sau quá nhiều sai lầm của "Vua", những lời giải thích càng khó nghe, khó tiêu hoá. Lần này, VFF sẽ hành động chứ không doạ vui đối với ông Hiền hay Ban trọng tài?
Video trận Sài Gòn 3-0 Nam Định với loạt sai sót của trọng tài Mai Xuân Hùng:
Mai Anh
">Trưởng ban trọng tài Dương Văn Hiền phát ngôn khó nghe, VFF ở đâu