您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Girona, 21h15 ngày 30/3: Tiếp tục đòi nợ
NEWS2025-04-03 13:50:29【Thời sự】5人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 30/03/2025 10:42 Tây Ban Nha tin bóng đá anhtin bóng đá anh、、
很赞哦!(8)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs Perth Glory, 11h00 ngày 30/3: Những người khốn khổ
- 4 điều nên làm khi thức dậy để đường ruột khỏe
- Tò mò cảnh sinh hoạt trên gác thượng của người dân Hong Kong
- Huế: Chiêm bái bản kinh phật 2000 năm tuổi quý hiếm khắc trên lá bối
- Soi kèo phạt góc Celta Vigo vs Las Palmas, 2h00 ngày 1/4
- Thanh Hóa giành cú đúp giải thưởng ở V
- 5 món ăn sáng giúp giảm mỡ nội tạng
- Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 27/6: Song Tử có tin vui về tiền bạc
- Nhận định, soi kèo Kremin Kremenchuk vs Nyva Ternopil, 16h00 ngày 31/3: Buồn cho chủ nhà
- Học trò Noo Phước Thịnh
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Bilbao vs Osasuna, 23h30 ngày 30/3: Giữ vững top 4
Thiền viện Tuệ Quang. (Ảnh: Nguyễn Sơn).
Xây chùa để tròn đạo hiếu với mẹ
Được biết, tiền thân của thiền viện là ngôi chùa nhỏ có tên Huỳnh Võ. Người xưa kể rằng, Huỳnh Võ tự được xây dựng từ nỗi ân hận vì chưa tròn đạo hiếu với mẹ của người từng làm quan trấn thủ ở vùng Thủ Đức xưa.
Câu chuyện cảm động trên hiện vẫn được ông Mã Thành Công (79 tuổi), pháp danh Thông Hiểu lưu giữ, kể lại mỗi khi có cách viếng thăm thiền viện. Ông Công là cháu rể của ông Huỳnh Hữu Nho, người xây chùa Huỳnh Võ xưa kia.
Ông Công kể, tiền nhân của dòng họ Huỳnh là ông Huỳnh Văn Chừng theo chúa Nguyễn Ánh vào Nam lập nghiệp tại vùng Thủ Đức. Sau này, ông Chừng trở về Huế làm quan.
Trong khi đó, người cháu đời thứ ba của dòng họ là cụ Huỳnh Văn Đức vẫn ở lại Thủ Đức tiếp tục khai hoang, lập nghiệp. Về sau, ông tìm được mảnh đất có phong thủy tốt tại thôn Linh Xuân (nay là phường Linh Xuân) làm đất thổ mộ cho dòng họ.
Ông Công kể: “Chuyện xây chùa bắt đầu từ đời thứ sáu của dòng họ Huỳnh. Người này tên Huỳnh Hữu Nho. Ông Nho là ông ngoại của vợ tôi. Ông vốn là con cháu đời sau của ông Huỳnh Văn Đức, người được tương truyền khai phá ra vùng đất Thủ Đức”.
Ông Nho nổi tiếng hiền đức, hiếu thảo nên được người dân trong vùng mến mộ, tin yêu. Khi già yếu, cha mẹ ông Nho có ý định để lại hết điền sản cho ông. Tuy nhiên, ông đã khước từ quyền thừa kế vài trăm mẫu ruộng. Ông để lại hết số điền sản trên cho các chị, em gái của mình.
Ông chỉ xin giữ lại mảnh đất thổ mộ, nơi chôn cất, thờ phụng những người trong dòng họ. Ông Công chia sẻ: “Ngôi chùa Huỳnh Võ được ông Nho xây cất trên đất này sau khi mẹ ông mất được 3 tháng. Ông cụ xây chùa là để báo hiếu với mẹ”.
Nơi đây là một trong những cơ sở khôi phục Thiền tông Việt Nam và phát triển tinh thần dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử. (Ảnh: Nguyễn Sơn) “Cụ ghi lại rằng: “Khi mẹ tôi còn tại thế cứ ao ước có một kiểng chùa cạnh đất thổ mộ để mẹ tôi đi chùa lễ Phật và thăm viếng ông bà. Mẹ tôi còn sống, tôi chưa làm được thì nay mẹ tôi khuất bóng lòng tôi ân hận, tự cho mình chưa tròn đạo hiếu với mẹ hiền, nên tôi quyết chí cất ngôi chùa cho mẹ tôi được ngậm cười nơi chín suối”, ông Công kể thêm.
Ba tháng sau khi cụ bà Võ Thị Sô (mẹ cụ Nho) mất, ông Huỳnh Hữu Nho xin phép xây chùa và đặt tên là Huỳnh Võ tự. Ông lấy họ cha và họ của mẹ ghép lại thành tên chùa với ý nghĩa đây là thiền môn của họ Huỳnh, họ Võ.
Hiến tất cả điền sản xây thiền viện
Thiền viện luôn rợp bóng cây xanh cùng những tiểu cảnh được bố trí một cách hài hòa. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Sau khi xây cất xong Huỳnh Võ tự, cụ Nho đến Thiếu Lâm tự ở ấp Linh Chiểu Tây thuộc làng Linh Đông xưa để điều đình, thỉnh các tượng A Di Đà, Quan Thế Âm, Đại Thế Chí, Hộ Pháp… về chùa Huỳnh Võ.
Tuy nhiên, sau này, Huỳnh Võ tự chỉ giữ lại đại hồng chung, trống bát nhã. Tất cả các tượng thỉnh về, chùa đều cúng cho Hòa Thượng Thích Trí Đức ở chùa Huê Nghiêm đem về chùa Bửu Thiền trên núi Thị Vải, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Ông Công cũng cho biết, vì là chùa nhà nên Huỳnh Võ tự rất nhỏ, đơn sơ, lọt thỏm trong khu đất rộng bao la. Xung quanh ngôi chùa là các mộ phần của những người trong dòng họ Huỳnh.
Theo ông Công, mặc dù xây chùa để báo hiếu mẹ nhưng cụ Nho có tâm nguyện ngôi chùa Huỳnh Võ là nơi hoằng pháp, lợi sanh. Do đó, theo di nguyện của cha, năm 1967, con gái cụ là bà Huỳnh Thị Nga (sau này xuất gia là Sư cô Thích nữ Huệ Định) phát tâm cúng dường ngôi chùa Huỳnh Võ và toàn bộ khu đất để xây dựng Pháp Bảo Viện.
“Khi đó, khu đất có chùa Huỳnh Võ rộng hơn 47000m2. Ý tưởng của bà Nga là cúng dường khu đất này để xây dựng Pháp Bảo Viện, nơi các đại lão Hòa thượng sẽ phiên dịch Tam Tạng kinh điển. Tuy nhiên, vì nhiều lý do, việc xây dựng Pháp Bảo Viện không thành”, ông Công chia sẻ.
Năm 1990, bà Nga cho tu bổ lại toàn bộ ngôi chùa Huỳnh Võ và xây dựng thêm phần Ni xá. Tuy nhiên, sau đó 3 năm, Nhà nước có kế hoạch xây dựng Khu chế xuất Sài Gòn-Linh Trung. Toàn bộ khu đất và chùa Huỳnh Võ đều nằm trong quy hoạch nên phải giải tỏa.
Tháp chứa tro cốt những người trong dòng họ Huỳnh, dòng họ xây dựng chùa Huỳnh Võ- tiền thân của thiền viện Tuệ Quang. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Ông Công kể thêm: “Lúc này, chúng tôi đã dời chùa về khu đất mới tại phường Linh Trung ngày nay. Sau khi xây dựng xong chùa, hoàn tất các công trình phụ… gia đình chúng tôi lại cúng ngôi chùa cùng toàn bộ khu đất cho Hòa thượng Thích Thanh Từ để làm cơ sở khôi phục Thiền tông Việt Nam và phát triển tinh thần dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử”.
Sau này, Hòa thượng Thích Thanh Từ cho thay thế danh hiệu chùa Huỳnh Võ thành thiền viện Tuệ Quang. Theo ông Công, việc này được Thành hội Phật Giáo TP.HCM chấp thuận, ban hành QĐ số 702/QĐ/THPG ngày 19/11/2001 và công bố trong buổi lễ khánh thành lầu chuông, trống ngày 30/1/2002.
Sau khi hiến toàn bộ khu đất và chùa Huỳnh Võ, vợ chồng ông Công cũng xuất gia quy y tại thiền viện Tuệ Quang. Ông Công được đặt pháp danh Thông Hiểu. Tuy nhiên, hiện ông chỉ tu tập chứ không giữ bất cứ vị trí gì ở thiền viện.
Ông Công tâm sự, tro cốt, mộ phần của một số thành viên dòng họ Huỳnh đã được di dời về thiền viện Tuệ Quang như một cách tri ân người người xưa khai phá vùng đất Thủ Đức, xây chùa Huỳnh Võ. Tuy nhiên, ông vẫn tỏ ra tiếc nuối vì không thể lưu giữ được nhiều mộ chí của tiền nhân dòng họ.
Ông nói, trong chùa cũ có mộ phần của ông bà xưa. Mộ bằng đá xanh rất đẹp, nhưng không dời về thiền viện được. Bây giờ, những mộ phần ấy không còn nữa. Mộ ông Huỳnh Văn Đức trước đây nằm ở trong khu chế xuất Linh Trung.
“Lúc khu đất chưa giải tỏa để làm khu chế xuất, chúng tôi có ý cải táng, bốc mộ ông. Nhưng khi bốc mộ thì không còn gì, mọi thứ hóa đất cát cả. Còn chăng chỉ là ngôi mộ được xây cất bằng đá xanh trạm trổ những hoa văn tinh xảo. Sau này, mộ phần ấy cũng thất lạc hết”, ông Công nói trong tiếc nuối.
Cảnh đẹp cùng không gian thanh tịnh khiến thiền viện được nhiều khách đến viếng thăm, ngắm cảnh. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Ngôi chùa có 80 lớp học ngoại ngữ miễn phí ở Sài Gòn
Nằm sâu trong con hẻm nhỏ đường Quang Trung, phường 14, quận Gò Vấp, TP.HCM, Trung tâm ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hoá miễn phí Thiện Nhơn do chùa Lá mở ra đã hoạt động được hơn 10 năm nay.
">Gia đình Sài Gòn cúng toàn bộ điền sản để xây thiền viện Tuệ Quang
- Đứng trước những hiểu lầm “tai hại” đang nổ ra trên mạng về dòng nhạc sến, Ngọc Sơn cảm thấy khá suốt ruột.
Nam ca sĩ Ngọc Sơn tâm sự những bản nhạc sến (bolero) đã ngấm vào máu anh từ nhỏ, anh trưởng thành và thành danh từ nhạc. Thậm chí anh từng được nhiều người ban tặng mỹ danh “Ông hoàng nhạc sến” Ngọc Sơn.
Đây là điều không thể phủ nhận bởi Ngọc Sơn là một trong những ca sĩ đầu tiên đưa dòng nhạc sến quay lại với khán giả ở những năm đầu thập niên 1990. Anh nổi lên với hàng loạt bài như Lòng mẹ, Tình cha…
Ca sĩ Ngọc Sơn tái ngộ khán giả Hà Nội giữa những tranh cãi về nhạc sến. Nhiều người cứ nghĩ là dòng nhạc sến chỉ có nhạc sĩ miền Nam mới viết, nhưng kỳ thực, không phải chỉ là nhạc vàng, nhạc sến, mà bolero còn là điệu nhạc, nhạc rất sang mà các nhạc sĩ gạo cội Việt Nam đều có những sáng tác nổi tiếng. Và hầu hết các nhạc sĩ hàng đầu của Việt Nam như Phạm Đình Chương, Đoàn Chuẩn, Anh Bằng, Phạm Duy, Nguyễn Ánh 9… đều có những sáng tác bolero.
Đứng trước những hiểu lầm “tai hại” trên về dòng nhạc sến, Ngọc Sơn cảm thấy khá suốt ruột và anh đã nhận lời lên sân khấu cùng danh ca Phương Dung trong chương trình Tuyệt phẩm bolero 1diễn ra vào 20h, Chủ nhật ngày 5/6/2016, tại Nhà hát lớn Hà Nội.
Danh ca Phương Dung Ngoài hai giọng ca trụ cột của dòng nhạc sến trên, đêm nhạc hội tụ những tên tuổi đã ghi được dấu ấn với bolero như Hà Vân, Trần Lâm, Lê Trinh, cùng các ca sĩ Chế Phong (con trai Chế Linh), Tuấn Hiệp, Ngọc Châm và giọng ca khách mời Minh Tiến.
Những giọng ca đặc biệt này sẽ cùng thăng hoa với bản phối nhạc mới lạ, ban nhạc Sài Gòn của đạo diễn âm nhạc Nguyễn Quang, những màn song ca sẽ được dàn dựng kỹ lưỡng. Các nghệ sĩ và ê kíp thực hiện chương trình “Vàng son một thuở” muốn kể câu chuyện dòng đời với 3 thế hệ nối tiếp theo đuổi dòng nhạc sến (bolero).
Ngọc Sơn diện quần da rách tả tơi lên sân khấu">Ngọc Sơn tái xuất để làm sáng tỏ tranh cãi về nhạc sến
Một đoạn video clip ghi lại cảnh hậu trường chương trình Táo quân với sự xuất hiện của Vân Dung, Tự Long, Chí Trung khiến người hâm mộ thích thú.
Play">
Táo quân 2016: Những hình ảnh không bao giờ được phát sóng trong Táo quân
Kèo vàng bóng đá Dortmund vs Mainz, 22h30 ngày 30/3: Thất vọng chủ nhà
Kể từ 15/5, những người mẫu, người đẹp ở VN sẽ bị cấm chụp ảnh khoả thân.
Theo thông tư 01/2016 do Bộ Văn hoá - thể thao và du lịch ban hành, bắt đầu từ ngày 15-5, những người đẹp đoạt danh hiệu tại cuộc thi người đẹp, người mẫu sẽ không được chụp ảnh, ghi hình hình ảnh cá nhân không có trang phục hoặc sử dụng trang phục, hóa trang phản cảm và vô ý hoặc cố ý phổ biến, lưu hành trên mạng viễn thông.
Điều này có nghĩa rằng, những người đẹp đoạt danh hiệu tại cuộc thi người đẹp, người mẫu sẽ không được chụp ảnh, ghi hình hình ảnh cá nhân không có trang phục hoặc sử dụng trang phục, hóa trang phản cảm và vô ý hoặc cố ý phổ biến, lưu hành trên mạng viễn thông.
Mặc dù có rất nhiều ý kiến trái chiều về việc cấm người mẫu chụp ảnh khoả thân, nhưng Bộ VH-TT&DL vẫn chưa đưa ra câu trả lời dứt khoát.
Theo tin tức từ tờ Tuổi Trẻ, Bộ trưởng Bộ VH-TT&DL Nguyễn Ngọc Thiện đã chỉ đạo Cục Nghệ thuật biểu diễn và Cục Bản quyền tác giả xem xét chỉnh quy định trên cho phù hợp.
Tuy nhiên, đến trước ngày Thông tư 01/2016 có hiệu lực, Bộ VH-TT&DL vẫn chưa đưa ra quyết định có bãi bỏ hai quy định trên hay không.
Theo Trí Thức Trẻ
">Từ 15/5, cấm người mẫu chụp ảnh khoả thân
Nhiếp ảnh gia Đoàn Kỳ Thanh có một bộ ảnh về nghi thức "lên đồng" - tín ngưỡng dân gian của Việt Nam khiến người xem hiểu hơn về nét văn hoá đẹp này
Lên đồng là hình thức tín ngưỡng dân gian, rất phổ biến ở Việt Nam, châu Á và nhiều nước trên thế giới. Một số nước đã ghi nhận giá trị của hình thức tín ngưỡng dân gian này là di sản văn hóa phi vật thể như Kut ở Hàn Quốc, Shaman ở Indonesia và Shaman ở Mông Cổ.
Theo lời TS. Frank Proschan (Pháp) - người có nhiều nghiên cứu về đạo Mẫu và lên đồng ở Việt Nam thì lên đồng là "bảo tàng sống văn hoá cả các Đạo giáo du nhập và tôn giáo bản địa đang có sự đan xen và hòa nhập, thì Đạo Mẫu có những nét rất riêng biệt với yếu tố bản địa rõ ràng, mang đặc trưng của văn hóa Việt Nam. Nét đặc trưng riêng đó được thể hiện ở lễ hội và nghi lễ, nó mang nhiều sắc thái độc đáo để phân biệt với tín ngưỡng, tôn giáo khác. Tập trung nhất là nghi lễ lên đồng (hay còn gọi là hầu đồng-hầu bóng).
Dưới đây là trọn bộ ảnh lên đồng của nhiếp ảnh gia Đoàn Kỳ Thanh
Bích Ngọc
">Bộ ảnh mô tả tín ngưỡng thờ Mẫu tuyệt đẹp
Thậm chí, cả những cành đào hay cây quất cũng được rao bán trên mạng xã hội, chụp đủ các góc để người mua online dễ quan sát, đánh giá, lựa chọn theo sở thích. Giá cả công khai, nhiều ưu đãi, cạnh tranh cao và đặc biệt không nói thách giúp người mua yên tâm.
Ngồi ở Hà Nội, ăn Tết Hà Nội với đặc sản vùng miền không còn quá xa lạ. Xôi ngũ sắc, cá kho Vũ Đại, nước mắm Thanh Hoá, giò me Nghệ An... được bày trên mâm cơm thủ đô nhờ sự phát triển của mạng xã hội. Các chị em không phải tranh thủ giờ nghỉ trưa, buổi tối hay các ngày cuối tuần để đi chợ mà chỉ ngồi trong nhà, lướt điện thoại, vẫn có thể "mua cả thế giới".
Dường như hiện tại, việc ra ngoài chợ Tết, chợ hoa,... không còn là gánh nặng mà là để thưởng xuân, để cảm nhận được niềm vui năm mới đang ùa về trong không khí náo nức.
Mùa Xuân đang đến thật gần. Mùa Xuân của những đổi mới. Và công nghệ đang giúp cho những vùng miền gắn kết cùng nhau.
">Sắm Tết thời công nghệ