您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Chế độ dinh dưỡng tăng khả năng sinh sản nam giới
NEWS2025-01-19 12:54:52【Công nghệ】9人已围观
简介Theếđộdinhdưỡngtăngkhảnăngsinhsảnnamgiớan ninho bác sĩ Nguyễn Công Danh, Đơn vị Nam học, Trung tâm Han ninhan ninh、、
Theếđộdinhdưỡngtăngkhảnăngsinhsảnnamgiớan ninho bác sĩ Nguyễn Công Danh, Đơn vị Nam học, Trung tâm Hỗ trợ sinh sản, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, các vấn đề bất thường về tinh trùng là nguyên nhân phổ biến gây vô sinh nam. Số lượng và chất lượng tinh binh chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như tuổi tác, nội tiết tố, chế độ dinh dưỡng, vận động. Thiếu hụt các vitamin và khoáng chất như kẽm, các chất chống oxy hóa, axit béo omega-3... có thể khiến tinh trùng dị dạng.
相关文章
- Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 14/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- Tổng cục Hải quan khẳng định chưa có xe điện cá nhân nhập về Việt Nam
- Jack Ma cảnh báo Donald Trump nên hợp tác với Trung Quốc
- Bộ nhớ của Galaxy S7: Điểm manh, điểm yếu và điểm tệ nhất
- Nhận định, soi kèo MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1: Tiếp đà hưng phấn
- Game thủ nghẹn ngào chia tay người thân trước ngày lên đường nhập ngũ
- Sự thật về những điều con gái mong muốn vào ngày mồng 8 tháng 3
- HTC ra mắt Desire 820G+ Dual SIM tại Việt Nam, giá 3.990.000 đồng
- Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Naft Misan, 21h00 ngày 14/1: Kịch bản quen thuộc
- Edward Snowden nói về việc Trump làm Tổng thống Mỹ: 'Đừng căm ghét, hãy cải tiến'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo STK Samorin vs Spartak Trnava, 16h30 ngày 16/1: Tưng bừng bắn phá
- CNET gọi đây là một mức giá "không đáng tin" và "không thể nào có được", trong khi nhiều trang công nghệ lớn đặt câu hỏi "Liệu mức giá chỉ bằng 1 cốc cà phê Starbucks này có thật sự tồn tại hay không?
Freedom 251 đang bị nghi ngờ là chiêu trò PR? Ringing Bells, một hãng điện thoại Ấn Độ đang khiến cả thế giới bị sốc khi công bố giá bán chính thức của Freedom 251, mẫu smartphone mới nhất của hãng này, chỉ có 3,6 USD. Với mức giá này, hẳn nhiên nó không thể có đối thủ trong hạng mục smartphone rẻ nhất thế giới. Sự khó tin càng tăng lên khi người ta đọc cấu hình chi tiết của Freedom 251, từ màn hình, chip, camera... tất cả đều là những linh kiện thông dụng đang được các smartphone 150-200 USD sử dụng.
"Giá thành sản xuất chắc chắn phải cao hơn mức 4 USD rất nhiều", một chuyên gia bình luận.
Số khác hoài nghi đây chỉ là chiêu trò đánh bóng tên tuổi và làm thương hiệu của Ringing Bells. Sự quan tâm của người dùng và giới truyền thông dành cho thương hiệu 5 tháng tuổi này lớn đến mức website của hãng đã bị tê liệt, không thể truy cập nổi ngay sau khi Freedom 251 ra mắt. Hiện không rõ có bao nhiêu người đã thực sự mua được con dế nói trên, nhưng chắc chắn số không mua được là cực đông, căn cứ vào những lời phàn nàn tràn ngập trang Facebook của Ringing Bells.
Ringing Bells từ chối trả lời báo giới, song có thông báo qua Facebook rằng đội kỹ thuật của họ đang xử lý vấn đề của website. Hãng này cũng kêu gọi khách hàng "ở lại với chúng tôi, ủng hộ và tin tưởng chúng tôi".
Smartphone giá rẻ đang làm mưa làm gió tại Ấn Độ, thị trường smartphone lớn thứ hai thế giới hiện nay. Đây là một thị trường chịu sự thống trị của các thương hiệu nội địa nhưng gần như vô danh ở nước ngoài. Nhờ giá bán hấp dẫn và sự am hiểu tâm lý, hành vi tiêu dùng bản địa, các hãng này đã gây dựng được một nền tảng khách hàng đáng mơ ước.
Cũng như nhiều thiết bị điện tử khác, giá smartphone liên tục giảm mạnh những năm qua. Đó là nhờ giá linh kiện đã rẻ đi rõ rệt, rồi sự cạnh tranh khốc liệt giữa các hãng đã khiến cho các thiết bị giá rẻ xuất hiện như nấm sau mưa, cái sau rẻ hơn cái trước. Nhưng rẻ đến mức 4 USD thì không.
"Hoàn toàn không có cách nào để sản xuất ra một chiếc smartphone 4 USD cả", nhà phân tích Ben Wood của CCS Insight thẳng thắn. "Chỉ riêng cái hộp không giao đi đã đủ mất 4 USD rồi".
Phát triển trong bí ẩn
Những con dế đắt đỏ nhất hiện nay, như iPhone và Samsung Galaxy S, thường mất chi phí sản xuất tối thiểu 200 USD do sử dụng các linh kiện đầu bảng, tối tân nhất. Giá sẽ giảm xuống tùy thuộc vào chất lượng linh kiện bên trong, nhưng đến mức như bèo, "cho không biếu không" của Ringing Bells thì vô cùng hiếm. Năm ngoái, kế hoạch tung ra smartphone 25 USD của Mozilla lại Ấn Độ đã đổ bể khi hãng này quyết định sẽ tập trung vào chất lượng hơn là giá thành.
Chuyên gia Ben Wood cho rằng, điện thoại feature cơ bản với tính năng thoại và nhắn tin là những lựa chọn rẻ nhất hiện nay, nhưng hóa đơn linh kiện, vật liệu của chúng cũng phải đạt tối thiểu 15 USD nếu muốn hoạt động được đảm bảo.
Mà linh kiện thì chỉ là một phần trong tổng chi phí sản xuất smartphone mà thôi. Hãng còn cần bỏ tiền cho R&D (nghiên cứu và phát triển), thử nghiệm sản phẩm, vận chuyển linh kiện và chi phí sản xuất, lắp ráp thiết bị. Tương tự, đóng gói và giao nhận hàng cũng cần tiền cả.
Ringing Bells hiện đang nhập linh kiện từ nước ngoài rồi lắp ráp tại Ấn Độ. Hãng này dự định sản xuất nội địa trong vòng một năm tới và cũng đã xây một phòng thí nghiệm test sản phẩm tại Ấn Độ.
Trong lễ công bố sản phẩm chính thức ở Ấn Độ vào chiều qua, Chủ tịch Ashok Chadha của hãng đã phát các thiết bị "beta" (thử nghiệm) cho phóng viên. Những chiếc điện thoại được dán sticker hình cờ Ấn ở mặt sau. Theo lời Wall Street Journal, trông chúng giống như muốn che logo thương hiệu của một nhà sản xuất khác thì đúng hơn.
Sản phẩm cuối cùng trông như thế nào thì vẫn còn là một bí ẩn. Ringing Bells đã phát tán 2 hình ảnh khác nhau của Freedom 251, thay đổi ảnh trên website vào đêm qua để hiển thị một thiết bị trông khá giống iPhone.
Giới truyền thông Ấn Độ suy đoán rằng có thể chính phủ nước này đã hỗ trợ cho Ringing Bells tung ra một sản phẩm với giá siêu bèo như vậy, với mục đích tạo điều kiện cho nhiều người dân tiếp cận di động hơn nữa. "Nhìn vào giá bán linh kiện, chắc chắn là con dế này phải được chính quyền trợ giá", nhà phân tích Tarun Pathak của Counterpoint Research chỉ ra.
Thủ tướng Ấn Độ thậm chím đang vận động một chiến dịch có tên "Sản xuất tại Ấn Độ" để khuyến khích các doanh nghiệp trong nước tự sản xuất hàng nội địa. Ông cũng tham gia vào một số dự án ứng dụng trong các lĩnh vực nông nghiệp, ngư nghiệp, y tế và an toàn phụ nữ - tất cả những ứng dụng này đều được cài sẵn trên Freedom 251.
Tại lễ ra mắt, bản thân Chadha cũng thừa nhận các linh kiện của Freedom 251 được nhập khẩu từ Trung Quốc và có giá thành khoảng 2500 rupiah (36 USD)/thiết bị. Dù vậy, ông vẫn tin rằng có thể kiếm lãi nhờ "số lượng lớn" và ưu đãi về thuế của Chính phủ. Nhưng ngay cả khi chính phủ Ấn Độ có tham gia vào dự án này đi nữa, thì mức độ trợ giá cần thiết để có thể bán ra sản phẩm với giá 4 USD cũng là "hoàn toàn không bền vững", Wood nhận định. "Tôi sẽ rất ngạc nhiên nếu như chính phủ Ấn Độ muốn gánh lỗ cho thị trường ở quy mô lớn như vậy".
T.C
Sốc với smartphone giá rẻ không thể tin nổi">Báo Tây ngờ vực smartphone 'rẻ không tưởng' 80.000 đồng
- , ông Obama từng thú nhận về bản thân tại buổi phát biểu ở Đại học Carnegie Mellon.
Vậy còn vị Tổng thống Mỹ tiếp theo thì sao? Có vẻ họ chẳng hề yêu thích công nghệ cho lắm, dù đó là bà Clinton hay ông Trump.
"> Dù Trump hay Clinton trở thành Tổng thống Mỹ, họ đều 'mù tịt' về công nghệ
- Samsung xác nhận sẽ tung ra trợ lý ảo mới trên chiếc smartphone cao cấp Galaxy S8 sắp tới.
Đầu tháng trước, Samsung đã mua lại Viv Labs, công ty khởi nghiệp do các sáng lập Siri lập ra. Viv Labs có trợ lý ảo rất ấn tượng là Viv.
Theo Reuters, Samsung có kế hoạch tích hợp Viv vào "những chiếc điện thoại Galaxy và mở rộng dịch vụ trợ lý giọng nói cho các ứng dụng tại gia và các thiết bị đeo công nghệ".
Hiện Samsung chưa tiết lộ những tính năng cụ thể của trợ lý ảo trên chiếc Galaxy S8. Chỉ biết rằng, hãng sẽ tích hợp những dịch vụ bên thứ ba cho chiếc điện thoại này.
Việc tích hợp trợ lý ảo thông minh nhân tạo cho các sản phẩm Samsung sẽ giúp công ty này cạnh tranh tốt hơn với các đối thủ Amazon, Apple và Google trong cùng lĩnh vực.
Sau khi phải thu hồi mẫu điện thoại cao cấp Galaxy Note 7, Samsung sẽ phải dựa rất nhiều vào mẫu Galaxy S8 sắp tới để lấy lại niềm tin người dùng.
Nguyễn Minh(theo TheVerge)
">Galaxy S8 sẽ ra mắt cùng trợ lý ảo mới
Kèo vàng bóng đá Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/1: Khởi đầu suôn sẻ
- - 5 doanh nghiệp GTel, Vietnamobile, MobiFone, Viettel và VinaPhone đã nhận quyết định xử phạt từ Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) với tổng mức tiền phạt lên tới gần 1 tỷ đồng, do để xảy ra nhiều sai phạm về giá cước và khuyến mại trước thời điểm 1/11/2016.
Cụ thể, 5 nhà mạng này đã vi phạm các quy định tại điểm a, c khoản 2; điểm a khoản 3 Điều 49 và các điểm a khoản 1; điểm a,b,h khoản 4 Điều 50 Nghị định số 174/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính viễn thông, CNTT, tần số vô tuyến điện.
Theo Cục Viễn thông, vi phạm chủ yếu của các doanh nghiệp bao gồm: không thông báo hoặc không đăng ký thực hiện chương trình khuyến mại, không đăng ký giá cước, khuyến mại vượt mức quy định, bán giá cước dịch vụ thấp hơn giá thành.
Giải thích rõ hơn với VietNamNet về sở cứ của quyết định xử phạt, Cục Viễn thông cho biết, Nghị định 25//2011 của Chính phủ quy định tổng thời gian doanh nghiệp viễn thông thực hiện các chương trình khuyến mại giảm giá đối với một nhãn hiệu dịch vụ viễn thông, nhãn hiệu hàng hóa viễn thông chuyên dùng theo quy định của Bộ TT&TT không được vượt quá 90 ngày trong một năm, một chương trình khuyến mại không được vượt quá 45 ngày. Qua theo dõi các hoạt động khuyến mại mà nhà mạng đã tiến hành đến hết tháng 10 năm 2016, Cục nhận thấy tất cả các mạng đều đã sử dụng hết số ngày được khuyến mại theo quy định. Vì vậy, Cục đã ra văn bản thông báo và nhắc nhở, đồng thời yêu cầu các nhà mạng thực hiện đúng quy định về quảng cáo, khuyến mại, song vẫn có những doanh nghiệp vi phạm.
Sẽ phạt nặng doanh nghiệp cố tình vi phạm
Ngày 28/10/2016 vừa qua, người đại diện trước pháp luật của 5 nhà mạng, trước sự chứng kiến của giới truyền thông và Bộ TT&TT, đã cam kết thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật về giá cước và khuyến mại, theo đó sẽ đảm bảo rằng tất cả các SIM thuê bao (KIT) mới phát hành từ ngày 31/10/2016 lưu thông trên thị trường (trên tất cả các kênh phân phối) đều là KIT 0 đồng (không có tiền trong tài khoản), không áp dụng chính sách khuyến mãi nạp thẻ lớn hơn 50%, không chiết khấu bán bộ KIT thấp hơn giá thành toàn bộ,.....
Song bằng nhiều kênh theo dõi, kiểm tra sau thời điểm 1/11, Cục Viễn thông đã kết luận Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel vẫn tiếp tục vi phạm các quy định về khuyến mại và giá cước. Cụ thể Viettel tiếp tục không đăng ký chương trình khuyến mại cho khách hàng thường xuyên trong 2 ngày 14 và 15/11; áp dụng chương trình khuyến mại cho khách hàng thường xuyên không đúng đối tượng; không đăng ký gói cước Toms 690 với Bộ TT&TT; không đăng ký khuyến mại, giảm giá 50% thẻ nạp cho khách hàng sử dụng gói cước Toms; khuyến mại giảm giá cho 1 chương trình quá 45 ngày; thời gian khuyến mại trong năm quá 90 ngày... Hành vi này ngay lập tức nhận được quyết định xử phạt và mức phạt áp dụng cho Viettel lên tới gần 300 triệu đồng.
Việc xử phạt mạnh tay nhà mạng lần này cho thấy quyết tâm của cơ quan quản lý trong việc chấn chỉnh lại hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, ổn định thị trường, tạo sự công bằng và cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp, nhất là giữa doanh nghiệp nắm thị phần khống chế (SMP) với các doanh nghiệp non-SMP.
Trên thực tế, hoạt động khuyến mãi sai quy định đã xảy ra từ lâu. Tuy nhiên, các đợt kiểm tra, xử phạt trước đây của cơ quan quản lý chỉ được tiến hành đơn lẻ, rải rác nên chưa đủ sức "răn đe" đối với doanh nghiệp. Vì doanh thu lợi nhuận trước mắt, một số nhà mạng vẫn cố tình vi phạm, gây ra sự cạnh tranh bất bình đẳng trên thị trường giữa những doanh nghiệp tuân thủ nghiêm túc với những doanh nghiệp cố tình vi phạm quy định.
Phân tích kỹ hơn, các chuyên gia viễn thông nhấn mạnh việc khuyến mại sai quy định của nhà mạng cũng là một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng SIM kích hoạt trước, tình trạng dùng SIM thay thẻ nạp tiền. Bên cạnh đó, với việc không thực hiện đúng các quy định đăng ký thông tin thuê bao trả trước, một bộ phận người tiêu dùng cũng đang tiếp tay cho các vi phạm của nhà mạng, các đại lý bán SIM, thẻ về giá cước và khuyến mãi, gây ảnh hưởng đến lợi ích của cả cộng đồng khi gián tiếp tạo điều kiện cho tin nhắn rác, tin nhắn lừa đảo hoành hành. Mục tiêu xây dựng các quy định hiện hành về quản lý thuê bao di động trả trước cũng như về giá cước khuyến mãi chính là để đảm bảo đồng thời lợi ích của người tiêu dùng cả trước mắt và lâu dài, cả từ góc độ kinh tế lẫn góc độ trật tự và an toàn xã hội.
Trao đổi với VietNamNet, đại diện Cục Viễn thông khẳng định sẽ tiến hành thanh tra, kiểm tra đột xuất các nhà mạng về việc thực thi các quy định về quản lý thuê bao di động trả trước, giá cước, khuyến mãi cũng như các quy định khác của pháp luật trong thời gian tới một cách liên tục, dài hơi, thậm chí là mở hẳn chiến dịch thanh kiểm tra nếu cần thiết.
Cơ quan này cũng khuyến khích giới truyền thông phát huy tốt hơn vai trò giám sát việc thực thi các cam kết của Tổng giám đốc 5 nhà mạng trước xã hội hôm 28/10, thông qua việc công bố các sai phạm (nếu có) của nhà mạng, cũng như tuyên truyền để người dân tuân thủ, chấp hành nghiêm túc các quy định hiện hành.
"Các nỗ lực đồng bộ này, cả từ phía cơ quan quản lý lẫn người dùng, truyền thông.. nhằm đảm bảo các doanh nghiệp sẽ tuân thủ đúng luật pháp khi sản xuất kinh doanh. Chỉ có như vậy mới đảm bảo cho thị trường phát triển bền vững, lành mạnh, phục vụ lợi ích lâu dài cho người dân", Cục Viễn thông kết luận.
T.C
">Vi phạm quy định về giá cước, khuyến mại, 5 nhà mạng bị phạt gần 1 tỷ đồng
- - 5 doanh nghiệp GTel, Vietnamobile, MobiFone, Viettel và VinaPhone đã nhận quyết định xử phạt từ Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) với tổng mức tiền phạt lên tới gần 1 tỷ đồng, do để xảy ra nhiều sai phạm về giá cước và khuyến mại trước thời điểm 1/11/2016.
Cụ thể, 5 nhà mạng này đã vi phạm các quy định tại điểm a, c khoản 2; điểm a khoản 3 Điều 49 và các điểm a khoản 1; điểm a,b,h khoản 4 Điều 50 Nghị định số 174/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính viễn thông, CNTT, tần số vô tuyến điện.
Theo Cục Viễn thông, vi phạm chủ yếu của các doanh nghiệp bao gồm: không thông báo hoặc không đăng ký thực hiện chương trình khuyến mại, không đăng ký giá cước, khuyến mại vượt mức quy định, bán giá cước dịch vụ thấp hơn giá thành.
Giải thích rõ hơn với VietNamNet về sở cứ của quyết định xử phạt, Cục Viễn thông cho biết, Nghị định 25//2011 của Chính phủ quy định tổng thời gian doanh nghiệp viễn thông thực hiện các chương trình khuyến mại giảm giá đối với một nhãn hiệu dịch vụ viễn thông, nhãn hiệu hàng hóa viễn thông chuyên dùng theo quy định của Bộ TT&TT không được vượt quá 90 ngày trong một năm, một chương trình khuyến mại không được vượt quá 45 ngày. Qua theo dõi các hoạt động khuyến mại mà nhà mạng đã tiến hành đến hết tháng 10 năm 2016, Cục nhận thấy tất cả các mạng đều đã sử dụng hết số ngày được khuyến mại theo quy định. Vì vậy, Cục đã ra văn bản thông báo và nhắc nhở, đồng thời yêu cầu các nhà mạng thực hiện đúng quy định về quảng cáo, khuyến mại, song vẫn có những doanh nghiệp vi phạm.
Sẽ phạt nặng doanh nghiệp cố tình vi phạm
Ngày 28/10/2016 vừa qua, người đại diện trước pháp luật của 5 nhà mạng, trước sự chứng kiến của giới truyền thông và Bộ TT&TT, đã cam kết thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật về giá cước và khuyến mại, theo đó sẽ đảm bảo rằng tất cả các SIM thuê bao (KIT) mới phát hành từ ngày 31/10/2016 lưu thông trên thị trường (trên tất cả các kênh phân phối) đều là KIT 0 đồng (không có tiền trong tài khoản), không áp dụng chính sách khuyến mãi nạp thẻ lớn hơn 50%, không chiết khấu bán bộ KIT thấp hơn giá thành toàn bộ,.....
Song bằng nhiều kênh theo dõi, kiểm tra sau thời điểm 1/11, Cục Viễn thông đã kết luận Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel vẫn tiếp tục vi phạm các quy định về khuyến mại và giá cước. Cụ thể Viettel tiếp tục không đăng ký chương trình khuyến mại cho khách hàng thường xuyên trong 2 ngày 14 và 15/11; áp dụng chương trình khuyến mại cho khách hàng thường xuyên không đúng đối tượng; không đăng ký gói cước Toms 690 với Bộ TT&TT; không đăng ký khuyến mại, giảm giá 50% thẻ nạp cho khách hàng sử dụng gói cước Toms; khuyến mại giảm giá cho 1 chương trình quá 45 ngày; thời gian khuyến mại trong năm quá 90 ngày... Hành vi này ngay lập tức nhận được quyết định xử phạt và mức phạt áp dụng cho Viettel lên tới gần 300 triệu đồng.
Việc xử phạt mạnh tay nhà mạng lần này cho thấy quyết tâm của cơ quan quản lý trong việc chấn chỉnh lại hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, ổn định thị trường, tạo sự công bằng và cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp, nhất là giữa doanh nghiệp nắm thị phần khống chế (SMP) với các doanh nghiệp non-SMP.
Trên thực tế, hoạt động khuyến mãi sai quy định đã xảy ra từ lâu. Tuy nhiên, các đợt kiểm tra, xử phạt trước đây của cơ quan quản lý chỉ được tiến hành đơn lẻ, rải rác nên chưa đủ sức "răn đe" đối với doanh nghiệp. Vì doanh thu lợi nhuận trước mắt, một số nhà mạng vẫn cố tình vi phạm, gây ra sự cạnh tranh bất bình đẳng trên thị trường giữa những doanh nghiệp tuân thủ nghiêm túc với những doanh nghiệp cố tình vi phạm quy định.
Phân tích kỹ hơn, các chuyên gia viễn thông nhấn mạnh việc khuyến mại sai quy định của nhà mạng cũng là một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng SIM kích hoạt trước, tình trạng dùng SIM thay thẻ nạp tiền. Bên cạnh đó, với việc không thực hiện đúng các quy định đăng ký thông tin thuê bao trả trước, một bộ phận người tiêu dùng cũng đang tiếp tay cho các vi phạm của nhà mạng, các đại lý bán SIM, thẻ về giá cước và khuyến mãi, gây ảnh hưởng đến lợi ích của cả cộng đồng khi gián tiếp tạo điều kiện cho tin nhắn rác, tin nhắn lừa đảo hoành hành. Mục tiêu xây dựng các quy định hiện hành về quản lý thuê bao di động trả trước cũng như về giá cước khuyến mãi chính là để đảm bảo đồng thời lợi ích của người tiêu dùng cả trước mắt và lâu dài, cả từ góc độ kinh tế lẫn góc độ trật tự và an toàn xã hội.
Trao đổi với VietNamNet, đại diện Cục Viễn thông khẳng định sẽ tiến hành thanh tra, kiểm tra đột xuất các nhà mạng về việc thực thi các quy định về quản lý thuê bao di động trả trước, giá cước, khuyến mãi cũng như các quy định khác của pháp luật trong thời gian tới một cách liên tục, dài hơi, thậm chí là mở hẳn chiến dịch thanh kiểm tra nếu cần thiết.
Cơ quan này cũng khuyến khích giới truyền thông phát huy tốt hơn vai trò giám sát việc thực thi các cam kết của Tổng giám đốc 5 nhà mạng trước xã hội hôm 28/10, thông qua việc công bố các sai phạm (nếu có) của nhà mạng, cũng như tuyên truyền để người dân tuân thủ, chấp hành nghiêm túc các quy định hiện hành.
"Các nỗ lực đồng bộ này, cả từ phía cơ quan quản lý lẫn người dùng, truyền thông.. nhằm đảm bảo các doanh nghiệp sẽ tuân thủ đúng luật pháp khi sản xuất kinh doanh. Chỉ có như vậy mới đảm bảo cho thị trường phát triển bền vững, lành mạnh, phục vụ lợi ích lâu dài cho người dân", Cục Viễn thông kết luận.
T.C
">Vi phạm quy định về giá cước, khuyến mại, 5 nhà mạng bị phạt gần 1 tỷ đồng
Ngày 9/11/2016, Trung tâm ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) đã gửi công văn đề nghị các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước; các tổ chức tài chính và ngân hàng, các tổ chức, doanh nghiệp sản xuất trong nước cùng các tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam sử dụng phần mềm có nguồn gốc rõ ràng nhằm ngăn ngừa nguy cơ lây nhiễm mã độc và lỗ hổng bảo mật.
Công văn nêu rõ, thời gian qua đã xảy ra sự cố nghiêm trọng vào hệ thống thông tin của một số doanh nghiệp lớn. Qua khảo sát, đánh giá, Trung tâm VNCERT nhận thấy một trong những nguyên nhân chính dẫn tới các sự cố trên là do việc sử dụng phần mềm có nguồn gốc không rõ ràng dẫn tới máy tính bị lây nhiễm mã độc, phần mềm độc hại.
Để phòng ngừa các lỗ hổng bảo mật, nguy cơ, đe dọa lây nhiễm phần mềm độc hai, tấn công mạng do việc sử dụng phần mềm không đúng cách, hạn chế rủi ro, thiệt hại có thể xảy ra do mất an toàn mạng đối với các hệ thống thông tin, với vai trò là cơ quan điều phối quốc gia về ứng cứu sự cố bảo đảm an toàn thông tin mạng, VNCERT đề nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp thực hiện một số biện pháp: Rà soát, kiểm tra và kiểm soát chặt chẽ việc cài đặt, sử dụng phần mềm hợp pháp trên máy chủ, máy trạm, máy tính cá nhân, thiết bị thông minh; nên sử dụng phần mềm chính hãng hoặc phần mềm nguồn mở từ nguồn cung cấp đáng tin cậy hay đã được kiểm định; không nên cài đặt, sử dụng phần mềm không có bản quyền hoặc nguồn mở không kiểm soát được nguồn gốc xuất xứ.
Không tải, cài đặt phần mềm có nguồn gốc không rõ ràng, đặc biệt là từ các website lạ; không nên cài đặt các ứng dụng không thực sự cần thiết, đặc biệt là các ứng dụng không rõ xuất xứ; không sử dụng mã kích hoạt trái phép hoặc không rõ nguồn gốc; không sử dụng phần mềm đã được bẻ khóa hoặc công cụ bẻ khóa phần mềm.
">Dùng phần mềm không rõ nguồn gốc gây lây nhiễm mã độc, phần mềm độc hại