您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Tiết lộ nguyên nhân Facebook bị 'sập' trên diện rộng
NEWS2025-05-02 17:30:00【Kinh doanh】7人已围观
简介Ngày 4/9,ếtlộnguyênnhânFacebookbịsậptrêndiệnrộlịch bong da anh người phát ngôn của Facebook, ông Jaylịch bong da anhlịch bong da anh、、
Ngày 4/9,ếtlộnguyênnhânFacebookbịsậptrêndiệnrộlịch bong da anh người phát ngôn của Facebook, ông Jay Nancarrow, đã lên tiếng về việc lỗi hệ thống kết nối khiến người dùng gặp trở ngại trong việc đăng nhập hay đăng bài trên một số dịch vụ của Facebook.
Mạng xã hội này đã nhanh chóng khắc phục lỗi trên và tỏ ý đáng tiếc vì người dùng đã có trải nghiệm không mấy thoải mái.
![]() |
Mạng xã hội Facebook lỗi trên diện rộng |
Trước đó vào rạng sáng 4/9 theo giờ Hà Nội (khoảng 21 giờ theo giờ GMT), người dùng Facebook trên toàn thế giới đã đồng loạt phản ánh việc mạng xã hội này bị tạm dừng truy cập.
Hầu hết người dùng không thể đăng nhập vào mạng xã hội này trong khoảng 90 phút trước khi sự cố được khắc phục.
Ngoài Facebook, các ứng dụng liên quan như Whatsapp và Instagram cũng gặp tình trạng tương tự. Những người dùng bị ảnh hưởng chủ yếu ở Bắc Mỹ và châu Âu, song ông Jay Nancarrow khẳng định lỗi trên không xảy ra tại riêng một khu vực nào.
Trong khoảng thời gian Facebook bị gián đoạn, một số người dùng truy cập vào trang sẽ gặp thông báo “Dịch vụ không sử dụng được”, trong khi một số người khác lại nhận được thông báo dài hơn cho biết dịch vụ trực tuyến sẽ sớm được nối lại.
Thông báo này cũng cho biết việc ngắt hoạt động tạm thời để phục vụ cho việc bảo dưỡng, nâng cấp Facebook.
Theo Bnews/Reuters

Tổng thống Mỹ cảnh báo Google Facebook, đã có ngày ra mắt iPhone X 2018
Tổng thống Mỹ Donald Trump cảnh báo Google, Facebook, Twitter; Apple gửi thư mời sự kiện ra mắt iPhone mới; 3 tập đoàn lớn nhất Trung Quốc tẩy chay tiền ảo,... là những thông tin nổi bật trong bản tin Công nghệ thứ 7 tuần này.
很赞哦!(85)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Atletico Nacional vs Deportivo Pasto, 7h30 ngày 30/4: Khó nhọc
- Elon Musk dự đoán suy thoái nhẹ trong 18 tháng
- Phanh Lee tung trọn bộ ảnh cưới lung linh, quyết giấu chú rể
- Singapore: Chính quyền 'lên mây', đến đồng hồ nước cũng thông minh
- Nhận định, soi kèo Brondby vs Silkeborg, 23h30 ngày 30/4: Phong độ ổn định
- Cao Hữu Thiên đã được về nhà sau phẫu thuật nối hàm
- Xiaomi ra mắt vòng đội đầu MiGu
- Thu Thuỷ gợi cảm quyến rũ bên cạnh chồng và con trai
- Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Perth Glory, 14h30 ngày 2/5: Lịch sử gọi tên
- Công nghệ thực phẩm giải bài toán an ninh lương thực châu Á
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Hull City U21 vs Cardiff City U21, 18h00 ngày 29/4: Trận đấu thủ tục
Dương Khắc Linh chia sẻ niềm vui được lên chức bố. Dương Khắc Linh cũng hào hứng chia sẻ, gia đình nội ngoại hai bên đề rất vui vì mong chờ có cháu bế từ lâu.
Anh cũng tiết lộ, từ khi có em bé, cũng là lúc nghỉ ngơi ở nhà do khoảng thời gian dịch bệnh, nên hai người cùngnấu ăn, dọn dẹp, xem phim và làm việc. Dương Khắc Linh và Sara Lưu cũng chia sẻ về cuộc sống hôn nhân, do cả hai có nhiều điểm tương đồng trong tính cách nên vợ chồng không gặp nhiều khó khăn hay bất hòa, luôn biết nhường nhịn yêu thương nhau.
Hai người bén duyên trong một chương trình, sau đó hẹn hò và kết hôn. Hiện tại, đang ở giai đoạn giữa thai kì, hai vợ chồng nam nhạc sĩ cùng nhau tìm hiểu những phương pháp dưỡng thai tốt nhất. Đôi vợ chồng cũng chuẩn bị tự tìm hiểu từ trước và được bạn bè tư vấn rất nhiều. Anh cho biết tự xem Youtube để cập nhật các thông tin mới, hiện đại, đầy đủ về việc chăm sóc vợ và con. Hai mẹ cũng hướng dẫn 2 vợ chồng thêm nhiều kinh nghiệm để ăn uống và chăm sóc sức khỏe cho em bé. Sức khỏe của Sara Lưu ổn định, nên hai người thu xếp cùng nhau đi du lịch và lưu lại những khoảnh khắc đẹp bên nhau trong lúc vợ mang thai.
Khi được hỏi về cuộc sống của hai vợ chồng trước và sau khi mang thai có gì khác, nam nhạc sĩ hào hứng thổ lộ mình nhận làm thay hết việc nhà giúp vợ. Dọn dẹp nhà cửa, nấu nướng, bê đồ anh đều tranh làm, vì không muốn để vợ phải làm nặng.
Khoảnh khắc hạnh phúc bên nhau của hai vợ chồng. Nhạc sĩ Dương Khắc Linh bày tỏ thích thú và cảm động khi thấy vợ hàng ngày ôm bụng, nói chuyện với con. Anh cảm thấy có một sợi dây tình cảm hàn gắn giữa anh và các con trong bụng, đồng thời cũng cảm thông nhiều hơn với người phụ nữ khi họ mang nặng đẻ đau. Anh cùng vợ tìm hiểu rất nhiều cách dưỡng thai giúp thai nhi khoẻ mạnh, đồng thời hỏi thêm những người bạn đồng nghiệm đã có kinh nghiệm để chăm sóc mẹ và con được tốt nhất.
Anh cùng vợ cũng chưa mua đồ cho bé vì chưa biết giới tính. Tuy nhiên, nam nhạc sĩ khẳng định dù là con trai hay con gái đều yêu thương như nhau.
Nam nhạc sĩ không giấu nổi niềm vui được lên chức bố. Khi được hỏi về các dự án giải trí tương lai, Dương Khắc Linh tâm sự anh cũng đang chuẩn bị một dự án âm nhạc riêng cho vợ trong năm nay. Tuy nhiên, mọi thứ vẫn phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ của Sara Lưu, nếu ổn định sẽ thực hiện. Điều anh mong muốn nhất bây giờ là vợ và hai con thật khoẻ mạnh.
Cặp đôi Dương Khắc Linh - Sara Lưu gặp gỡ và bén duyên trong chương trình Giai điệu chung đôi, khi đó Dương Khắc Linh là giám khảo còn Sara Lưu là thí sinh. Hai người sau đó công khai hẹn hò.
Có nhiều người cho rằng họ yêu nhau để đánh bóng tên tuổi, song, vượt lên dư luận, cặp đôi đã có cái kết đẹp là một đám cưới vào tháng 6/2019. Họ thường xuyên chia sẻ những hình ảnh đời thường, đi du lịch, sự kiện cùng nhau.
Sara Lưu hát trong đám cưới với Dương Khắc Linh:
Tiểu Ngọc - Giang Vy
Dương Khắc Linh 'quên' vợ kém 13 tuổi khi đi siêu thị
- Mới đây, trên trang cá nhân, Sara Lưu đã chia sẻ câu chuyện hài hước khi chồng là Dương Khắc Linh ‘quên vợ’ khi đi siêu thị khiến người hâm mộ bật cười.
">Dương Khắc Linh cảm động vì vợ ôm bụng bầu, nói chuyện với con hàng ngày
Anh Hào
Cách liên kết tài khoản thu phí không dừng ePass với Viettel Money
Nếu liên kết, tiền để trong tài khoản Viettel Money sẽ được trừ trực tiếp khi xe qua trạm, và cũng có thể được dùng để mua sắm, thanh toán trực tuyến, hoặc rút ra tài khoản ngân hàng.
">Nạp tiền ePass không mất phí như nào
Những năm gần đây, các cuộc tranh luận trên mạng Internet của người Việt trở nên sôi nổi khác thường. Dường như sự sôi nổi của các cuộc tranh luận ấy với sự tham gia đông đảo của nhiều người thuộc nhiều nhóm tuổi, nghề nghiệp có gì đó rất khác với cuộc sống phẳng lặng nặng chuyện áo cơm thường ngày. Cuộc tranh luận sổi nổi xung quanh ý kiến của PGS.TS Đoàn Lê Giang về việc đưa chữ Hán-Nôm vào dạy trong trường phổ thông là một cuộc tranh luận như thế.
Một cuộc tranh luận sôi nổi
Có lẽ bản thân PGS.TS Đoàn Lê Giang và cả những nhà chuyên môn khác tham gia hội thảo cũng không ngờ rằng ý kiến về chuyện đưa chữ Hán-Nôm vào giảng dạy trong trường phổ thông lại được công chúng quan tâm đến thế.
PGS. TS Đoàn Lê Giang, tác giả của ý kiến gây "bão" dư luận những ngày qua. Ảnh: Lê Văn. Thông thường, những cuộc hội thảo chuyên môn thường chỉ có từ vài chục đến trên dưới trăm người tham gia và thảo luận. Kỉ yếu của hội thảo được in và tặng cho những người tham dự với số lượng rất hạn chế. Ngoài những người tham gia hội thảo, sẽ không có nhiều người đọc những bài được đăng trong đó hoặc nếu có thì số lượng cũng rất nhỏ.
Tuy nhiên, khi truyền thông đại chúng đưa tin về Hội thảo và ý kiến của PGS.TS Đoàn Lê Giang với những tiêu đề đầy… “khiêu khích” và người dùng các trang mạng xã hội chia sẻ lại những bài viết này, cuộc tranh luận đã bùng nổ dữ dội.
Theo quan sát của tôi trong cuộc tranh luận này những người ủng hộ đa phần là những người biết ít nhiều chữ Hán, chữ Nôm hoặc cả hai trong khi ở phía những người phản đối dường như có rất ít người có thể đọc được chữ Hán và chữ Nôm.
Một điểm đáng chú ý nữa là trong cuộc tranh luận ồn ào này, sự xuất hiện công khai của các nhà nghiên cứu Hán-Nôm trên phương tiện truyền thông đại chúng rất thưa thớt. Nhiều nhà nghiên cứu cao niên có tên tuổi và cả những nhà nghiên cứu trẻ có những thành tựu đáng chú ý những năm gần đây dường như đều đứng ngoài cuộc tranh luận.
Thông thường Hán-Nôm vốn là lĩnh vực chuyên môn khá hẹp ở Việt Nam. Vậy thì tại sao lần này, cuộc hội thảo và cụ thể hơn là ý kiến về việc đưa chữ Hán-Nôm vào trường phổ thông lại thu hút sự quan tâm lớn đến như thế?
Có nhiều nguyên nhân nhưng có lẽ nguyên nhân chủ yếu nhất nằm ở chỗ ý kiến của PGS.TS Đoàn Lê Giang đã “động nhân tâm” và gợi đến rất nhiều liên tưởng, trong đó có cả những liên tưởng và suy diễn vượt xa khỏi ý tưởng và câu chữ của người đưa ra ý kiến trong hội thảo.
Sự phản ứng của công chúng với ý kiến đề nghị đưa chữ Hán-Nôm vào trong trường học không chỉ là thuần túy là sự phản đối một ý tưởng giáo dục.
Nhiều người phản đối (tất nhiên không phải là tất cả) đã phản ứng mạnh mẽ trong sự liên tưởng đến những vấn đề đang ngày một trầm trọng của đất nước như: chủ quyền quốc gia vị đe dọa và xâm hại, sự “xâm lăng” tinh vi và toàn diện trong lĩnh vực văn hóa, những yếu kém của nền giáo dục, tình trạng thật giả lẫn lộn trong khoa học…
Chính sự phản ứng mạnh mẽ xuất phát từ tình cảm và sự liên tưởng ấy đã dẫn dắt cuộc tranh luận trên các trang mạng xã hội rời xa khỏi vấn đề mà PGS.TS Đoàn Lê Giang đề ra: đề xuất giảng dạy chữ Hán-Nôm trong trường học.
Trong bản tham luận của mình, tác giả cũng chỉ mới phác ra ý tưởng về việc giảng dạy Hán-Nôm ở trường phổ thông ở mức rất thận trọng nhưng khi tranh luận và phê phán, nhiều người đã mặc định như thể đó đã trở thành một chủ trương-chính sách lớn, sẽ được thực hiện đại trà trên tất cả các trường học và Hán-Nôm rồi đây sẽ trở thành bộ môn bắt buộc dành cho tất cả các học sinh ở phổ thông.
Có người suy diễn xa hơn khi cho rằng đây là chủ trương đưa chữ Hán-Nôm vào thay thế cho tiếng Anh trong nhà trường!? Thậm chí có cả những ý kiến cho rằng rồi đây chữ Hán-Nôm sẽ thay thế cho chữ Quốc ngữ và như thế là “quay lùi bánh xe lịch sử?”….
Chính vì thế mà từ chỗ phản đối, nhiều người tham gia tranh luận trên các trang mạng xã hội đã phê phán và chỉ trích quá đà khi công kích cá nhân người đưa ra đề nghị trên bằng những lời lẽ rất nặng nề.
Đấy là một sự không công bằng đối với người đã phát biểu trong hội thảo. Khi cuộc tranh luận và sự phê bình, chỉ trích diễn ra theo hướng đó, nó giống như một trận đấu võ không có trọng tài mà một bên là “nhà chuyên môn” thi đấu theo thể thức của môn “boxing” trong khi các “đối thủ” thì tấn công bằng các đòn thế của “võ tự do”.
Những gì còn lại sau tranh luận
Cho dẫu có xu hướng đi ngày một xa khỏi ý kiến ban đầu của PGS.TS Đoàn Lê Giang, cuộc tranh luận nói trên cũng đặt ra rất nhiều vấn đề cần tiếp tục suy nghĩ cho cả giới chuyên môn và công chúng.
Thứ nhất là vấn đề làm thế nào để chữ Hán-Nôm và những văn bản cha ông viết bằng thứ chữ đó tiến gần lại hơn với công chúng? Cuộc tranh luận đã làm rõ thêm rằng trên thực tế nhận thức của một bộ phận công chúng về chữ Hán, chữ Nôm và di sản được ghi lại bằng thứ chữ đó rất hạn chế.
Hoạt động ngoại khóa của một lớp học chữ Hán ngoài nhà trường. Ảnh: FB Nguyễn Sử. Rất nhiều người nhầm tưởng chữ Hán và chữ Nôm, thứ chữ cha ông chúng ta đã dùng suốt hơn nghìn năm để viết nên những tác phẩm văn học, lịch sử nổi tiếng và được đưa vào trong chương trình học tập ở trường phổ thông từ trước đến nay đồng thời cũng là tiếng Trung hiện đại, ngôn ngữ mà người Trung Quốc đang sử dụng. Trách nhiệm giải quyết vấn đề này có một phần không nhỏ thuộc về các nhà nghiên cứu và giảng dạy Hán-Nôm.
Thứ hai, người Việt chúng ta cần có thái độ và tư thế như thế nào trong việc tiếp nhận, kế thừa và nghiên cứu những di sản văn hóa mà các thế hệ đi trước để lại cũng như tiếp nhận tinh hoa văn hóa của thế giới để hội nhập vào thế giới văn minh?
Liệu rằng sự tiếp nhận và kế thừa di sản văn hóa của cha ông có mâu thuẫn với việc giao lưu và hội nhập vào thế giới văn minh?
Những ý kiến tranh luận thể hiện sự đối lập gay gắt giữa việc học Hán-Nôm với học các thứ tiếng như Anh, Pháp… phần nào thể hiện trong vô thức sự lúng túng của người Việt khi đứng trước những giá trị của Đông và Tây.
Thứ ba, cuộc tranh luận được đẩy đi rất xa và rộng với nhiều vấn đề khác nhau đã đặt ra cho tất cả người Việt quan tâm đến vận mệnh của dân tộc một câu hỏi: chúng ta là ai và chúng ta sẽ thế nào?
Như một quy luật tất yếu, khi Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào thế giới và chia sẻ các giá trị phổ quát của nhân loại, nhu cầu khám phá, làm rõ quá khứ và tìm lại cội nguồn sẽ ngày một trở nên mạnh mẽ.
Tái xác nhận “Identity” sẽ trở thành một nhu cầu tự thân của mỗi cá nhân và của cả cộng đồng. Trong quá trình ấy, quá khứ nói chung và di sản Hán-Nôm sẽ có vai trò lớn.
Khi nhìn ở phạm vi rộng lớn như thế, cả ý kiến đề nghị đưa Hán-Nôm vào giảng dạy trong trường học và những ý kiến phản đối mạnh mẽ thực ra đều thể hiện nhu cầu định vị lại chính bản thân mình và cộng đồng mà mình quy thuộc vào.
Sau một thời gian ồn ào, cuộc tranh luận rồi cũng sẽ lắng xuống. Nhiều người khi bình tĩnh lại sẽ nhận ra nhiều ý kiến chỉ trích đã “đi quá đà”.
Với riêng tôi, ý kiến đề nghị của PGS.TS Đoàn Lê Giang trong tư cách một nhà nghiên cứu là rất bình thường. Chuyện tranh luận hay phản bác lại ý kiến của ông cũng là chuyện bình thường vì không phải mọi dẫn chứng và lập luận ông đưa ra đều hoàn toàn hợp lý.
Chẳng hạn, nếu như ông đưa ra dẫn chứng học sinh Nhật Bản có phân môn tự chọn là Cổ điển trong môn Quốc ngữ ở bậc học Trung học phổ thông để kế thừa và nghiên cứu di sản của cha ông sẽ thuyết phục hơn chuyện học sinh Nhật phải học bắt buộc một số lượng chữ Hán ở từng cấp học bởi vì tiếng Nhật hiện đại vẫn phải dùng đến các chữ Hán đó.
Tất nhiên, cho dù ủng hộ ông về ý tưởng, tôi vẫn không mấy lạc quan về tương lai của ý tưởng đó khi nó được thực hiện trong thực tế khi chữ Hán-Nôm được đưa vào trường học cho dù chỉ là môn tự chọn hay sinh hoạt câu lạc bộ.
Nếu như nền giáo dục hiện tại không được cải cách một cách cơ bản thì cho dù đưa vào bất cứ một nội dung mới nào, nó cũng sẽ thất bại. Chất lượng của các môn học hiện hành, chẳng hạn như môn Văn hay Lịch sử đủ để dự đoán kết quả ấy.
Tất nhiên, tranh luận và phản đối khác với mạt sát và công kích cá nhân. Sẽ rất thiếu công bằng đối với cá nhân PGS.TS Đoàn Lê Giang và không có ích gì thêm cho cộng đồng người Việt nếu như cuộc tranh luận chỉ dựa trên những suy diễn.
Có lẽ trải qua một thời gian dài, người Việt không có nhiều cơ hội và không gian để tranh luận thoải mái vì thế khi mạng internet đột ngột đem lại điều ấy, người Việt chúng ta đã sôi nổi tranh luận mà chưa quen với những nguyên tắc và kĩ năng tranh luận. Để có nó, có lẽ người Việt cần cả đến thời gian và sự tự thân nỗ lực của mỗi người.
Nguyễn Quốc Vương
">Điều còn lại sau cuộc tranh luận 'đưa chữ Hán vào trường học'
Nhận định, soi kèo Al
Michael Phelps và gia đình của mình.
Cậu bé Michael Phelps và hội chứng ADHD
Michael Phelps sinh ngày 30/6/1985, là em út trong một gia đình có hai chị gái, Hilary và Whitney, ở ngoại ô Baltimore (bang Maryland). Ông Fred, bố của Michael, là một quân nhân. Còn mẹ anh, bà Debbie, là giáo viên trung học cơ sở. Tuy nhiên, đến năm 1993, cha mẹ Phelps ly thân. Một năm sau, họ chính thức ly dị khi cậu bé Phelps mới 9 tuổi. Bà Debbie Phelps đã phải một mình nuôi anh khôn lớn cùng các chị gái.
Cậu bé Michael Phelps bị chuẩn đoán mắc chứng bệnh ADHD từ lúc 9 tuổi.
Cũng trong khoảng thời gian đó, bên cạnh nỗi đau mất chồng, sự vất vả khi phải một mình nuôi 3 người con thì bà Debbie lại phát hiện ra cậu con trai của mình không thể tập trung vào bất cứ điều gì. Và 9 tuổi, cậu bé Phelps được các bác sĩ chuẩn đoán mắc hội chứng rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD). Lúc đó bà rất buồn vì Phelps bị mọi người nhìn bởi một con mắt khác, ngay cả các giáo viên của cậu bé cũng vậy.
Sự nỗ lực của một bà mẹ đơn thân và cách nuôi dạy con không phải ai cũng làm được
“Đó là một cú sốc đối với tôi. Nhưng tôi muốn chứng minh cho tất cả mọi người rằng họ đã sai. Tôi biết rằng, Michael có thể đạt được bất cứ điều gì nó muốn nếu nó đặt tâm trí của mình vào đó". Bà Debbie chia sẻ về cảm xúc của mình khi biết con trai bị mắc hội chứng ADHD.
Ngay lúc đó, bà Debbie, một người giáo viên trong hơn hai thập kỷ đã bắt đầu làm việc chặt chẽ với trường của Michael để giúp đỡ cậu bé. "Bất cứ khi nào một giáo viên nói, 'Michael không thể làm được điều này', tôi đã nói lại với họ rằng 'Vậy, em đã/ sẽ làm gì để giúp Michael?", bà Debbie nhớ lại.
Những giọt nước mắt từ mẹ của một huyền thoại.
Michael thích bơi lội ngay từ khi còn nhỏ. Chính vì vậy, khi Michael rên rỉ về việc anh ghét đọc sách, thì mẹ anh đã thay đổi điều đó bằng cách đưa cho cậu bé những tờ báo thể thao hoặc những cuốn sách về thể thao. Còn khi nhận thấy rằng sự chú ý của Michael “đi lạc” trong toán học, bà đã thuê một gia sư và khuyến khích con sử dụng toán theo ngôn ngữ mà Michael thích như: "Bạn sẽ mất bao lâu để bơi hết 500 mét nếu bạn bơi ba mét mỗi giây?".
Cũng vì Michael thích bơi nên các bác sĩ đã khuyên nên để cậu bé tham gia bơi lội như một phần của cuộc điều trị. Bà Debbie đã cất công đưa anh tới hồ bơi 4-5 lần một tuần, tất nhiên khi đó không hề trông đợi rằng con bà rồi sẽ trở thành người bơi lội xuất sắc nhất hành tinh. Thực vậy, việc làm mẹ đơn thân giúp bà Debbie có được quyết tâm sắt đá cùng cậu con trai mọi lúc mọi nơi. Bà không phải tranh cãi về việc ai sẽ đưa Phelps tới bể bơi, ai sẽ trả tiền điều trị và tập luyện cũng như việc Phelps có trở thành vận động viên chuyên nghiệp hay không.
Niềm vui khi nhìn thấy con chiến thắng của một người mẹ.
Tại bể bơi, bà Debbie đã giúp Michael giảm “tăng động” bằng cách nhắc nhở cậu bé phải xem xét đến những hậu quả mà hành vi của mình có thể gây nên. Bà Debbie cho biết khi Michael 10 tuổi, trong một lần thi bơi, Michael đứng thứ hai và cậu bé đã rất thất vọng. Biểu hiện lúc đó của cậu bé là giằng chiếc kính của mình và ném chúng thật mạnh lên mặt sàn của hồ bơi.
Lúc đó, bà Debbie không hề tỏ ra trách móc hay có bất kỳ lời nói không vui nào với Michael. Khi họ lái xe về nhà, trên xe, thay vì nói Michael phải kiềm chế hay nói rằng con sẽ chiến thắng lần sau, Debbie lại nói với Michael về “tính thể thao” nhiều hơn về “những chiến thắng”. Bà Debbie và Michael đã tự tạo ra những tín hiệu riêng cho họ, để giúp Michael luôn bình tĩnh. Đó chính là dấu hiệu tay hình chữ “C”. Theo bà Debbie, bất kỳ khi nào đứng trên khán đài, thấy Michael thất vọng, chữ “C” đó lại được hiện lên trên tay bà. Nó là biểu tượng cho từ “compose yourself – hãy bình tĩnh lại”.
Huyền thoại Michael Phelps.
Có thể nói, bà Debbie sử dụng rất nhiều chiến lược khác nhau để giữ cho Michael luôn bình tĩnh và đi theo một kỷ luật. Theo thời gian, tình yêu với bơi lội của Michael ngày càng lớn và bà Debbie vui mừng vì sự tự giác của Michael trong việc này. “Michael rất ít khi từ bỏ những buổi tập luyện, ngay cả vào Giáng sinh thì hồ bơi vẫn là nơi đầu tiên chúng tôi đến và thằng bé hạnh phúc khi được ở đó".
Debbie cũng chia sẻ rằng bà luôn lắng nghe con trai của mình. Khi Michael học lớp 6, cậu bé nói rằng cậu muốn ngưng dùng thuốc. Mặc dù có mối nghi ngại nghiêm trọng rằng liệu mọi chuyện đó có ổn không khi cậu bé không uống thuốc nữa, nhưng bà vẫn đồng ý để cho cậu bé dừng lại. Michael đã không làm mẹ mình thất vọng. Cậu bé đã không còn dùng thuốc cho những người mắc tăng động giảm chú ý từ lớp 6 cho tới tận bây giờ.
Michael Phelps luôn dành niềm vui chiến thắng đầu tiên cho mẹ của mình.
Những việc làm của mẹ Michael Phelps đã khiến cả thế giới phải nể phục. Chuyên gia vật lý trị liệu Gilda Carle, tác giả cuốn Don’t Bet on the Prince! How yo Have the Man You Want by Betting on Yourself (tạm dịch: Đừng làm hoàng tử! Làm sao để trở thành người bạn muốn bằng cách là chính mình) đã từng thốt lên rằng: “Mẹ của Michael Phelps xứng đáng được trao giải Bà mẹ của năm”.
Ông còn nói thêm rằng: “Bà ấy đã một tay nuôi dạy ba đứa con, và cho Michael điều mà không đứa trẻ nào có: tập trung hết sức lực cho bơi lội. Michael Phelps thực sự là một ví dụ điển hình cho việc con người đã vượt lên số phận mạnh mẽ như thế nào. Nó cũng phá vỡ những định kiến về việc trẻ nhỏ sẽ trở nên hư hỏng ở những gia đình đổ vỡ. Điều quan trọng là chất lượng giáo dục và sự hướng dẫn cho con cái, dù cho môi trường tức thời xung quanh nó có ra sao. Mỗi cá nhân đều có những kỹ năng có thể được nuôi dưỡng và phát triển”.
Cho dù người mẹ này không kỳ vọng con mình có thể trở thành một chàng hoàng tử, nhưng bà đã nhận lại cả một HUYỀN THOẠI.
(Theo Trí Thức Trẻ)
">Mẹ kình ngư Michael Phelps đã 'biến' một đứa trẻ tăng động thành huyền thoại
- Sinh năm 1990, tốt nghiệp thủ khoa ngành Vật lý kỹ thuật tại ĐH Công nghệ - ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2012, hiện Phạm Thái Hà đang là thực tập nghiên cứu tại Viện Jean Lamour của Pháp sau khi tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Vật lý Nano của ĐH Grenoble-Alpes với học bổng toàn phần LANEF của Pháp.
Thái Hà khi ở trên đất Pháp. Ảnh: NVCC Ước mơ đi du học của Thái Hà nhen nhóm từ khi còn là sinh viên của ĐH Quốc gia Hà Nội. Ban đầu, ý tưởng đó còn khá mơ hồ. Hà chỉ ước ao được học tập trong một môi trường tiên tiến, được ra nước ngoài mở mang tầm mắt, chứ chưa rõ nên đi đâu, theo con đường nào để có học bổng. Tuy nhiên, từ năm thứ nhất em đã luôn nỗ lực phấn đấu học tập, nghiên cứu, tích cực phát triển các kỹ năng qua hoạt động Đoàn, trau dồi ngoại ngữ thường xuyên.
Kết quả của những nỗ lực đó là rất nhiều học bổng đến với Thái Hà: học bổng Odon Vallet, học bổng Toshiba, Shinnyo-en, học bổng Honda YES… Sau khi tốt nghiệp đại học, nhận thấy ngành công nghệ nano mà mình theo đuổi còn rất mới mẻ ở Việt Nam, còn thiếu thốn nhiều về cơ sở vật chất, thiết bị máy móc, ước mơ đi du học của Hà càng cháy bỏng hơn.
“Khi bắt tay vào quá trình săn học bổng, em đã tìm hiểu rất nhiều chương trình ở các nước như Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore, Hà Lan… Cuối cùng em chọn Pháp, trước hết vì ở Pháp có những nhóm nghiên cứu rất mạnh trong lĩnh vực hẹp em theo đuổi là Vật liệu từ cấu trúc nano. Em nghĩ đây là một lựa chọn ưng ý vì nước Pháp có bề dày truyền thống về đào tạo ngành khoa học cơ bản” – Hà chia sẻ.
Ngoài ra, đến Pháp không chỉ để học hỏi mà với em, còn là cơ hội để tìm hiểu văn hóa và khám phá văn minh châu Âu. “Từ Pháp có thể đi lại tự do tới các nước châu Âu, rất thuận tiện cho việc du lịch vào dịp nghỉ lễ”.
Sốc với đề thi 10 mặt giấy A4
Cả quá trình từ lúc làm hồ sơ xin học bổng đến khi tốt nghiệp Thạc sĩ, Thái Hà đã phải trải qua không ít khó khăn, tuy nhiên em coi thử thách là những thứ quý báu giúp mình trưởng thành hơn.
“Em bắt đầu bằng việc viết email liên hệ giáo sư ở Pháp, trao đổi về hướng nghiên cứu và làm hồ sơ đăng ký học bổng. Sau khi vượt qua vòng hồ sơ, em bay sang Pháp lần đầu tiên trong 3 ngày để tham quan phòng thí nghiệm, thuyết trình và phỏng vấn. Nửa năm sau ngày phỏng vấn thì nhập học. Tính ra từ email liên hệ đầu tiên tới lúc bắt đầu học là hơn 1 năm”.
“Khó khăn lớn nhất khi làm hồ sơ là kỳ thi tiếng Pháp. Mặc dù theo chương trình tiếng Anh nhưng em cần đạt tiếng Pháp A2 để xin visa. Vì không tìm hiểu từ trước nên lúc biết luật thì chỉ còn đúng 1 tháng trước kỳ thi. Lúc đó chỉ có một lựa chọn là phải thi. Em tìm một gia sư tối liên tục 4-5 buổi/ tuần trong tháng đó, chiến lược là tập trung vào ngữ pháp để gỡ điểm nghe đọc viết. Cũng không có thời gian mà thử nghiệm phương pháp học, chỉ cắm cúi vào giải đề liên tục. Cuối cùng em vượt qua kỳ thi TCF theo đúng chiến lược, được B2 phần ngữ pháp. Giờ nghĩ lại những ngày tháng quyết chiến đó là giai đoạn căng thẳng mà đáng nhớ nhất trong quá trình chuẩn bị du học” – Thái Hà nhớ lại.
Thái Hà (giữa) và bạn bè ở Pháp. Ảnh: NVCC Đến khi bước vào môi trường học tập ở Pháp, khó khăn lớn nhất với Hà là cách biệt về trình độ học thuật. “Chương trình Vật lý của Pháp khá nặng về tính toán và kiến thức ngành cập nhật hơn ở Việt Nam rất nhiều. Chương trình thực hành cũng mới lạ do khác biệt về điều kiện cơ sở thiết bị. Chương trình chạy rất nhanh, giáo viên chỉ là người hướng dẫn gợi mở, việc học đòi hỏi sự chủ động tìm tòi của sinh viên. Ai học kỹ thuật ở Pháp có lẽ đều trải qua đề thi 10 mặt giấy A4 gây sốc” – cô gái 26 tuổi nhớ lại những ngày đầu “stress” khi mọi thứ vượt ngoài tầm kiểm soát.
Ngoài thời gian vùi đầu vào học hành, nghiên cứu, nỗi nhớ nhà là khó khăn không tránh khỏi với một du học sinh. “Đặc biệt là vào mùa đông. Mùa đông bầu trời ảm đạm, cây cối đen thui trơ trụi, tiết trời lạnh giá. Mọi thứ đều khiến nỗi cô đơn trở nên khắc khoải hơn. Nhưng em cũng cảm thấy khi du học, có nhiều khoảng thời gian một mình, rất tuyệt để đối diện với chính mình, thấu hiểu bản thân và chiêm nghiệm cuộc sống” – Hà tâm sự.
Nước Pháp: Đẹp và ám ảnh
“Lần đầu tới vùng núi Grenoble, ấn tượng đầu tiên là nước Pháp thật đẹp. Em nhớ lần đầu đi xe buýt từ Lyon về Grenoble, dù rất mệt sau chuyến bay dài nhưng em mải ngắm cảnh núi non mà say sưa không ngủ được. Lúc đi học cũng rất thích, vì ngày nào cũng được ngắm cảnh núi. Những lần đi tàu dọc nước Pháp, em rất yêu những cánh đồng cỏ, đồng hoa hướng dương, những cánh đồng mà bó rơm cuốn được xếp tròn đều tăm tắp”.
Thiên nhiên và kiến trúc Pháp khiến cô gái trẻ say đắm. Ảnh: NVCC Kiến trúc nhà cửa ở Pháp trong mắt em rất kiểu cách điệu đà, cổ kính, già nua. “Một nét đẹp của Pháp là các bảo tàng rất đa dạng phong phú, và thường miễn phí cho sinh viên. Bên cạnh bảo tàng nổi tiếng thế giới Louvre, với những bức tượng cổ Hy Lạp, La Mã, những bức họa thời Phục hưng, bức họa nàng Mona Lisa nổi tiếng… ở các thành phố khác đều có bảo tàng riêng, và thường xuyên có triển lãm bổ sung những đợt tranh hay đồ vật mới.
Ở Pháp rất chú trọng các hoạt động văn hóa. Dù ở các thành phố nhỏ, cũng thường có chương trình ca nhạc cổ điển miễn phí ở công viên, hay chương trình biểu diễn ánh sáng âm nhạc miễn phí cho cộng đồng” – Thái Hà chia sẻ.
Một hình ảnh rất đẹp thường thấy ở Pháp là có thể bắt gặp mọi người cầm đọc những cuốn sách dày ở bất cứ đâu: trên ghế đá, bãi cỏ, tàu điện, thậm chí là trên bãi biển. “Người Pháp mê đọc sách và thích sách giấy. Em thấy đó là hình ảnh đẹp, trong thời đại những chiếc smartphone đang lấn dần thú vui đọc sách”.
Một đặc tính thú vị và rất đẹp của người Pháp nữa là họ rất thích thời trang sang trọng. “Ngay cả những người già cũng ăn mặc rất có phong cách, và vẫn chọn những gam màu trẻ trung, chứ không chỉ trung thành với màu đen, tối. Vậy nên mặc dù nhiều người già nhưng trên đường phố vẫn cảm giác không khí trẻ trung”.
Những ngày tháng học tập và trải nghiệm trên đất Pháp giúp em trưởng thành hơn rất nhiều - Hà chia sẻ. Ảnh: NVCC Mặc dù bị ấn tượng và chìm đắm với một nước Pháp đẹp mê hồn, nhưng cô gái 26 tuổi chia sẻ, vẫn bị ám ảnh bởi hình ảnh những người vô gia cư ở đất nước này. “Gia sản của họ chỉ có một chú chó và chiếc túi ngủ, nằm ở ven đường chống chọi với mùa đông khắc nghiệt. Hình ảnh đó như một góc khuất tối tăm, đối lập với ánh sáng lấp lánh của thành phố. Thời gian đầu, hình ảnh đó làm em luôn nghĩ tới câu ‘Thành phố hoa lệ, hoa cho người giàu và lệ cho người nghèo’. Cùng với sự thương cảm, xót xa, em cũng cảm thấy áp lực khi ngay giữa một quốc gia phát triển cũng không có sự đảm bảo cuộc sống đủ đầy cho tất cả. Em cảm thấy áp lực vì thấy cuộc sống ở đâu cũng khắc nghiệt và đòi hỏi con người luôn phải vươn lên và không đi sai đường”.
Tuy nhiên, cũng có những người vô gia cư mang lại cho Hà một suy tư khác. “Đó là khi thấy họ tụ tập, cùng nhau hát những bài ca yêu đời và cười đùa rất vui vẻ. Em đã sửng sốt và khâm phục sự lạc quan của họ. Thậm chí em đã nghĩ vào thời điểm đó không biết mình có hạnh phúc bằng họ không. Hạnh phúc có lẽ không phụ thuộc vào hoàn cảnh, mà vào cách mỗi người đối diện. Cho dù khó khăn cũng không đánh mất nụ cười. Hình ảnh những người vô gia cư cho em bài học đó”.
- Nguyễn Thảo
Tâm sự của du học sinh về nước Pháp hoa lệ và đầy ám ảnh
Mới đây, diễn viên Lâm Vỹ Dạ bức xúc khi người hâm mộ quá khích có những hành động làm ảnh hưởng đến cuộc sống của mình. Theo đó, một tài khoản facebook có tên D.M đã sử dụng hình ảnh của Lâm Vỹ Dạ làm ảnh đại diện trang cá nhân của mình.
Theo tìm hiểu, đây là một người hâm mộ của Lâm Vỹ Dạ. Người này đã đặt rất nhiều đồ trên mạng, gửi giao hàng tới tận nhà Lâm Vỹ Dạ và thông qua số điện thoại người quản lý của nữ diễn viên để bắt cô phải trả tiền. Kèm theo bài đăng của Lâm Vỹ Dạ là hình ảnh tài khoản này để cảnh báo với toàn thể người hâm mộ.
Lâm Vỹ Dạ công khai tài khoản giả mạo mình. Lâm Vỹ Dạ viết: "Tôi yêu cầu cái bạn nick Facebook là D.M viết tắt để ảnh đại diện hình tôi ngưng ngay hành động này lại đi nhé! Đề nghị bạn xóa ngay hình và các thông tin liên quan đến tôi.
Nữ diễn càng bức xúc hơn khi những người giao hàng phải đến tận nhà trong thời tiết mưa gió nhưng cô không thể nhận được những món hàng không rõ nguồn gốc.
Người giao hàng đến nhà Lâm Vỹ Dạ trong thời tiết mưa gió để giao những món đồ mà chính cô cũng không rõ nguồn gốc. Bên cạnh đó, Lâm Vỹ Dạ cũng tiết lộ rằng đây không phải lần đầu gặp phải tình huống này. "Tôi không biết mục đích của bạn là gì nhưng đừng nghĩ tôi không tìm ra được bạn nhé!" - bà xã Hứa Minh Đạt gửi tới những khán giả quá khích.
Cuối cùng, Lâm Vỹ Dạ cũng nhắn nhủ không chỉ người hâm mộ của cô, mà còn của những nghệ sĩ khác rằng việc đặt hàng tặng thần tượng của mình rồi để chính họ phải trả tiền là một hành động khiếm nhã. Các bên giao hàng cũng nên xác nhận lại với số điện thoại người đặt trước khi giao để tránh trường hợp tương tự xảy ra.
Được biết, đây không phải là lần đầu tiên Lâm Vỹ Dạ gặp phải tình huống này. Nhiều nghệ sĩ Việt cũng thể hiện sự bức xúc với hành động này. Trấn Thành cảm thấy thương Lâm Vỹ Dạ vì rơi vào tình huống trớ trêu này. Trong khi đó, Hari Won - người chị thân thiết với cô trong những dự án giải trí cũng đồng cảm với Lâm Vỹ Dạ trước vụ việc này.
Nhiều khán giả cũng ủng hộ Lâm Vỹ Dạ làm đến cùng để giải quyết vụ việc này. Một số ý kiến khác khuyên nữ diễn viên nên nhờ đến sự can thiệp của pháp luật để giữ hình ảnh, vì những kẻ mạo danh nghệ sĩ thường có mục đích xấu.
Chia sẻ với VietNamNet, Lâm Vỹ Dạ cho hay cô và quản lý cùng tài khoản facebook này đã giải quyết xong vấn đề. Cô không muốn chia sẻ nhiều về sự việc này.
Trước đó, năm 2019, Lâm Vỹ Dạ cũng từng đăng đàn tố cáo một tài khoản giả mạo cô. Ngay sau đó, Lâm Vỹ Dạ đã nhờ người hâm mộ báo cáo giúp mình.
Hùng Cường
Lâm Vỹ Dạ sống chung nhà với Trường Giang, Nam Thư thời sinh viên
- Kỳ tài thách đấu mùa 4 tập 9 lên sóng với những phần chơi, tiểu phẩm, câu chuyện thú vị chưa từng lên sóng. Tập đặc biệt này được dẫn dắt bởi Mạc Văn Khoa và Lâm Vỹ Dạ.
">Lâm Vỹ Dạ bức xúc vì bị fan mạo danh liên tục đặt hàng tới tận nhà