您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Guangxi vs Beijing BIT, 15h ngày 2/12
NEWS2025-04-26 21:30:50【Ngoại Hạng Anh】5人已围观
简介Nhận định,ậnđịnhsoikèoGuangxivsBeijingBIThngàman city soi kèo Guangxi vs Beijing BIT, 15h00 ngày 2/1man cityman city、、
Nhận định,ậnđịnhsoikèoGuangxivsBeijingBIThngàman city soi kèo Guangxi vs Beijing BIT, 15h00 ngày 2/12 - vòng 33 giải bóng đá hạng Nhất Trung Quốc/China League One 2022. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận Guangxi đấu với Beijing BIT từ các chuyên gia hàng đầu.
Nhận định, soi kèo Boleslav vs Chrudim, 16h30 ngày 2/12很赞哦!(6731)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Albirex Niigata, 12h00 ngày 26/4: Tin vào Kashiwa Reysol
- Lịch công bố điểm thi, điểm chuẩn vào 10 của Hà Nội và các tỉnh thành
- Dự đoán bóng đá Ba Lan vs Hà Lan, bảng D EURO 2024: Thắng 1
- Scheffler tiếp bước Tiger Woods, lập kỷ lục kiếm tiền
- Soi kèo phạt góc Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4
- Top 13 trường có điểm chuẩn lớp 10 cao nhất Hà Nội năm 2023
- Soi kèo phạt góc Odd Grenland vs Bodo Glimt, 22h ngày 9/7
- Tra cứu điểm chuẩn tuyển sinh lớp 10 chuyên và tích hợp TP.HCM 2023
- Siêu máy tính dự đoán Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4
- Sự thật nam sinh Hà Nội 'phải nhịn đói, ngất xỉu' đi thi tốt nghiệp muộn 30 phút
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Tokyo Verdy vs Cerezo Osaka, 17h00 ngày 25/4: Khách ‘tạch’
Soi kèo phạt góc Kalmar FF vs Elfsborg, 22h30 ngày 9/7
Tổng thống Nga Vladimir Putin. Ảnh: Sputnik “Động thái sẽ thay đổi đáng kể bản chất của cuộc xung đột. Điều này có nghĩa các nước thành viên tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), Mỹ và các quốc gia châu Âu đang chiến đấu chống Nga”, lãnh đạo Điện Kremlin giải thích.
Ông lưu ý, để phóng tên lửa vào Nga, Ukraine sẽ cần dữ liệu từ các vệ tinh của phương Tây và chỉ có quân nhân từ các nước NATO mới có thể "nhập nhiệm vụ bay vào các hệ thống tên lửa".
Phát biểu trên được coi là lời khuyến cáo rõ ràng của nhà lãnh đạo Nga gửi tới phương Tây. Câu hỏi đặt ra ở đây là liệu phương Tây có vượt qua “lằn ranh đỏ” đó và nếu có, Moscow sẽ phản ứng ra sao.
Theo BBC, Nga trước đây từng vạch ra những “lằn ranh đỏ” và cũng từng chứng kiến chúng bị vượt qua. Cụ thể, khi tuyên bố bắt đầu "chiến dịch quân sự đặc biệt" của Moscow ở nước láng giềng vào ngày 24/2/2022, ông Putin cảnh báo: "Bất kể ai cố gắng cản đường chúng tôi hoặc tạo ra mối đe dọa cho đất nước và người dân Nga, họ phải biết rằng Nga sẽ đáp trả ngay lập tức. Và hậu quả sẽ là điều các người chưa từng thấy trong toàn bộ lịch sử của mình".
Tuy nhiên, các lãnh đạo phương Tây đã phớt lờ những gì được đông đảo dư luận tin là lời đe dọa sử dụng hạt nhân của Nga vào thời điểm đó. Về sau, Washington và các đồng minh đã cung cấp cho Ukraine xe tăng, hệ thống tên lửa tiên tiến và gần đây nhất là máy bay chiến đấu F-16 do Mỹ sản xuất. Năm nay, Moscow cáo buộc quân Kiev đã sử dụng các tên lửa ATACMS tầm xa của Mỹ để nhắm bắn Crưm, bán đảo sáp nhập vào Nga từ năm 2014.
Suốt 2 năm qua, các quan chức và truyền thông ở xứ sở bạch dương đã nhiều lần cáo buộc phương Tây "chống lại Nga" hoặc phát động "một cuộc chiến" nhằm vào nước này. Song, phát biểu mới nhất của Tổng thống Putin ám chỉ, ông xem việc nhắm mục tiêu vào lãnh thổ được quốc tế công nhận của Nga bằng các hệ thống tên lửa phương Tây sẽ đưa xung đột lên một tầm cao mới.
Dẫu vậy, ông Putin không đề cập rõ Moscow sẽ phản ứng như thế nào. "Chúng tôi sẽ đưa ra các quyết định tương ứng, dựa trên các mối đe dọa chúng tôi sẽ phải đối mặt", nhà lãnh đạo Nga nói.
Hôm 13/6, Nga đã thu hồi giấy phép hoạt động của 6 nhà ngoại giao Anh tại Moscow, đồng thời cáo buộc những người này có liên quan tới hoạt động gián điệp và phá hoại. Giới quan nhận định, phản ứng của Điện Kremlin có thể lớn hơn nhiều. Ông Putin từng tiết lộ một số manh mối hồi tháng 6.
Tại cuộc tiếp xúc với lãnh đạo các hãng thông tấn quốc tế cách đây 3 tháng, khi được hỏi Nga sẽ phản ứng thế nào nếu Ukraine được trao cơ hội tấn công các mục tiêu trong lãnh thổ Nga bằng vũ khí do châu Âu chuyển giao, ông Putin đáp: "Đầu tiên, chúng tôi tất nhiên sẽ cải thiện hệ thống phòng không của mình. Chúng tôi sẽ phá hủy các tên lửa của họ”.
“Thứ hai, chúng tôi tin, nếu ai đó nghĩ có thể cung cấp vũ khí như vậy cho một vùng xung đột để tấn công lãnh thổ và gây ra vấn đề cho chúng tôi, tại sao chúng tôi không thể cung cấp vũ khí cùng loại cho các khu vực trên thế giới, nơi họ sẽ chĩa chúng vào các cơ sở nhạy cảm của những quốc gia đang làm điều tương tự với Nga?”, ông Putin nói thêm. Phát biểu dường như cho thấy, Moscow cũng đã cân nhắc việc trang bị vũ khí cho các đối thủ của phương Tây để tập kích các mục tiêu thuộc về họ ở nước ngoài.
Đầu tháng này, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov thông báo, Moscow sẽ sửa đổi học thuyết hạt nhân, vốn quy định trong những trường hợp nào Nga có thể cân nhắc sử dụng vũ khí nguyên tử. Theo ông Ryabkov, quyết định "có liên quan đến quá trình leo thang của các đối thủ phương Tây".
Trong khi đó, Thủ tướng Anh Keir Starmer đang ở Washington để hội đàm với Tổng thống Mỹ Joe Biden. Trong số các vấn đề mà hai nhà lãnh đạo dự kiến có vấn đề về Ukraine và tên lửa tầm xa. Ông Starmer quả quyết Nga “bắt đầu cuộc xung đột và có thể chấm dứt nó ngay lập tức”.
Theo giới phân tích, trước diễn biến mới, các nhà lãnh đạo phương Tây sẽ phải quyết định xem điều nào họ coi trọng hơn - nguy cơ leo thang xung đột hay nhu cầu dỡ bỏ lệnh hạn chế Ukraine sử dụng tên lửa phương Tây cung cấp.
Đại sứ Nga khuyến nghị Ukraine xem xét đề xuất hòa bình của ông Putin
Đại sứ Nga tại Liên Hợp Quốc Vassily Nebenzia tuyên bố, nếu Ukraine muốn chấm dứt xung đột, nước này nên cân nhắc sáng kiến hòa bình do Tổng thống Nga Vladimir Putin đề xuất.">Điều gì sẽ xảy ra sau khi ông Putin vạch 'lằn ranh đỏ' mới với phương Tây?
Ảnh chụp nhà tài phiệt Medvedchuk bị bắt, do Tổng thống Ukraine Zelensky đăng tải ngày 12/4. Ảnh: Anadolu Theo CNN, trước khi Nga mở chiến dịch tấn công quân sự vào nước láng giềng ngày 24/2, ông Medvedchuk đã phải đối mặt với cáo buộc phản quốc ở Ukraine và bị quản thúc tại gia. Nơi ở của chính trị gia đối lập này đã không được đề cập đến trong những tuần sau khi chiến sự bùng phát.
Giới chức Kiev và một số nhà quan sát phương Tây từng suy đoán, Medvedchuk hoặc một trong những đồng minh của ông có thể được Điện Kremlin lựa chọn làm lãnh đạo một chính phủ bù nhìn ở Ukraine, nếu chiến dịch của Moscow thành công trong việc lật đổ Tổng thống Zelensky.
Trước đó, ông Medvedchuk từng bị Mỹ áp trừng phạt vào năm 2014 "vì đe dọa hòa bình, an ninh, ổn định, chủ quyền hoặc sự toàn vẹn lãnh thổ của Ukraine cũng như phá hoại các quy trình và thể chế dân chủ của Ukraine". Tuy nhiên, vị doanh nhân giàu có này phủ nhận đã làm bất kỳ điều gì sai trái.
Đáng chú ý, ông Medvedchuk đã đóng vai trò là trung gian giữa Moscow và Kiev sau khi xung đột ở vùng ly khai Donbass, miền đông Ukraine nổ ra vào năm 2014, bằng cách tận dụng mối quan hệ cá nhân với Tổng thống Nga Vladimir Putin. Trong một cuộc phỏng vấn năm 2019 với nhà làm phim Oliver Stone, ông Putin thừa nhận mình là cha đỡ đầu cho con gái của ông Medvedchuk.
"Tôi sẽ không nói rằng chúng tôi rất thân, nhưng chúng tôi biết rõ về nhau. Ông ấy từng là Chánh văn phòng của [cựu Tổng thống Ukraine Leonid] Kuchma, và với tư cách này vào thời điểm đó, ông ấy đã đề nghị tôi tham gia lễ rửa tội cho con gái ông ấy. Theo truyền thống Chính thống giáo của Nga, bạn không thể từ chối một yêu cầu như vậy", lãnh đạo Điện Kremlin giải thích.Trong một tuyên bố đăng tải trên Facebook ngày 12/4 kèm ảnh chụp Medvedchuk bị còng tay, lãnh đạo SBU Ivan Bakanov khẳng định: "Ngươi có thể là một chính trị gia thân Nga và làm việc cho nhà nước gây hấn trong nhiều năm. Gần đây, ngươi có thể trốn tránh công lý. Ngươi thậm chí có thể mặc quân phục Ukraine để ngụy trang ... Nhưng liệu nó có giúp được người thoát khỏi sự trừng phạt? Không hề! Xiềng xích đang chờ ngươi và cho những kẻ phản bội Ukraine như ngươi! ".
Ông Bakanov cũng cảnh báo, nhà chức trách Ukraine sẽ truy tìm tới cùng "những kẻ phản bội thân Nga và các đặc vụ của cơ quan tình báo Nga".
Hãng thông tấn Tass dẫn lời một phát ngôn viên của Điện Kremlin nói ông đã xem bức ảnh nhưng không thể xác định liệu đó có phải là ảnh thật hay không.
Tuấn Anh
">Ông Putin cảnh báo phương Tây, tuyên bố 'đạt mọi mục tiêu' ở UkraineTổng thống Vladimir Putin cảnh báo mọi nỗ lực của phương Tây nhằm cô lập Moscow sẽ thất bại và Nga sẽ đạt các bước nhảy vọt trong điều kiện khó khăn.
Ukraine tuyên bố bắt giữ 'đồng minh' của ông Putin
Nhận định, soi kèo Ma'an vs Shabab Al
Chiến thuật quân sự của phương Tây tỏ ra không phù hợp ở Ukraine. Ảnh: NYT "Họ nhận được những yêu cầu quá cao. Các lữ đoàn của Ukraine chỉ có 1 thời gian huấn luyện ngắn, rồi họ buộc phải bước vào một trong những môi trường chiến đấu khó khăn nhất. Sai lầm là không thể tránh khỏi", ông Rob Lee, chuyên gia quân sự tại Viện Nghiên cứu Chính sách Đối ngoại (Mỹ) cho biết.
Thực tế, các chuyên gia quân sự cho rằng Ukraine có thể sử dụng chiến thuật của phương Tây nếu họ vượt qua được các bãi mìn phòng thủ của Nga, nhưng quá trình này sẽ tốn rất nhiều thời gian.
"Tôi không nghĩ Kiev sẽ từ bỏ hoàn toàn chiến thuật vũ trang kết hợp. Nếu họ vượt qua được 1 hay 2 tuyến phòng thủ đầu tiên, tôi nghĩ chiến thuật này sẽ được áp dụng trở lại", ông Philip M. Breedlove, cựu Tư lệnh Đồng minh tối cao châu Âu nhận định.
Theo các quan chức quân sự Mỹ, Ukraine vẫn chưa sử dụng toàn bộ những đơn vị tốt nhất cho chiến dịch phản công. Chỉ khi toàn bộ lực lượng này xuất hiện ở tiền tuyến thì sức ảnh hưởng của các chiến thuật phương Tây mới có thể lộ rõ.
"Quân đội Ukraine cần sử dụng nhiều phương thức tác chiến khác nhau, không thể chỉ mãi sử dụng lối đánh phòng ngự", cựu Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ Colin Kahl nói.
Quân đội Mỹ nghiên cứu chiến thuật pháo binh mới từ xung đột Ukraine
Lục quân Mỹ đang nghiên cứu chiến lược mới cho pháo binh, dựa trên những điều đang xảy ra trong cuộc xung đột Ukraine.">Tại sao chiến thuật quân sự phương Tây 'không thành công' ở Ukraine?
Ảnh: Politico Vấn đề dai dẳng
Theo BBC, sau khi Đế chế Ottoman bị đánh bại trong Thế chiến thứ nhất, Anh đã giành được quyền kiểm soát Palestine, nơi sinh sống của người Ảrập chiếm đa số và cộng đồng thiểu số Do Thái. Căng thẳng giữa hai nhóm người ngày càng gia tăng khi cộng đồng quốc tế giao cho Anh nhiệm vụ thành lập một "ngôi nhà quốc gia" cho người Do Thái ở Palestine.
Trong những năm 1920 - 1940, số người Do Thái di cư đến Palestine gia tăng. Nhiều người trong số họ chạy trốn khỏi sự đàn áp ở châu Âu và tìm kiếm nơi trú chân sau nạn diệt chủng của Đức quốc xã trong Thế chiến thứ hai. Bạo lực giữa người Do Thái và người Ảrập cũng như sự chống đối việc cai trị của Anh leo thang.
Năm 1947, Liên Hợp Quốc bỏ phiếu thông qua việc chia tách Palestine thành các nhà nước Do Thái và Ảrập riêng rẽ, với Jerusalem là thành phố nằm dưới sự quản lý của quốc tế. Các lãnh đạo Do Thái chấp nhận, nhưng phía Ảrập nhất quyết bác bỏ, khiến kế hoạch này chưa bao giờ được hiện thực hóa.
Sự ra đời của nhà nước Israel và biến cố “Thảm họa”
Năm 1948, các nhà cầm quyền Anh rời đi khi chưa thể chấm dứt xung đột. Các nhà lãnh đạo Do Thái lập tức tuyên bố thành lập nhà nước Israel.
Nhiều người Palestine phản đối và một cuộc chiến xảy ra sau đó. Các nước Ảrập lân cận đã điều binh sĩ can thiệp. Hàng trăm nghìn người Palestine tháo chạy khỏi vùng chiến sự hoặc bị trục xuất khỏi nhà họ trong sự kiện được gọi là Al Nakba hay "Thảm họa".
Vào thời điểm cuộc giao tranh kết thúc bằng lệnh ngừng bắn năm 1949, Israel đã kiểm soát phần lớn lãnh thổ. Jordan chiếm vùng đất được gọi là Bờ Tây và Ai Cập thâu tóm Dải Gaza. Jerusalem bị chia cắt giữa lực lượng Israel ở phía tây và lực lượng Jordan ở phía đông.
Vì các bên chưa bao giờ đạt được một thỏa thuận hòa bình, nên khu vực này tiếp tục xảy ra chiến tranh và các vụ đụng độ đẫm máu trong những thập kỷ tiếp theo.
Căng thẳng, đụng độ liên miên
Trong một cuộc chiến khác năm 1967, Israel đã chiếm đóng Đông Jerusalem và Bờ Tây cũng như phần lớn Cao nguyên Golan của Syria, Gaza và bán đảo Sinai của Ai Cập.
Hầu hết người tị nạn Palestine và con cháu của họ cư trú ở Gaza, Bờ Tây và các nước láng giềng như Jordan, Syria và Lebanon. Israel không cho phép họ trở về quê hương, với lí do điều đó sẽ đe dọa sự tồn tại của nhà nước Do Thái.
Năm 1987, Sheikh Ahmed Yassin, giáo sĩ Palestine đã thành lập tổ chức chính trị có vũ trang Harakat al-Muqawama al-Islamiya (Phong trào kháng chiến Hồi giáo), gọi tắt là Hamas, như một nhánh thuộc Tổ chức Anh em Hồi giáo xuyên quốc gia của người Hồi giáo Sunni. 2 năm sau, Hamas xúc tiến các vụ tấn công đầu tiên vào những mục tiêu quân sự của Israel, bao gồm cả vụ bắt cóc và sát hại 2 binh sĩ Israel.
Năm 1993, Hiệp định Oslo đầu tiên nhằm thiết lập hòa bình giữa Israel - Palestine được ký kết. Hamas phản đối tiến trình hòa bình và tìm cách làm nó chệch hướng bằng các vụ đánh bom xe buýt, nổ súng tấn công ở Israel.
Tháng 7/2000, Israel - Palestine không đạt được thỏa thuận cuối cùng trong tiến trình hòa bình tại hội nghị thượng đỉnh ở Mỹ. 2 tháng sau, người Palestine phản đối chuyến thăm của lãnh đạo phe đối lập Israel Ariel Sharon tới khu đền thờ Hồi giáo Al-Aqsa ở Đông Jerusalem, dẫn đến cuộc nổi dậy (Intifada) thứ 2.
Trong năm 2001 - 2002, Hamas thực hiện một loạt vụ đánh bom liều chết ở Israel. Nhưng các vụ không kích trả đũa của quân Do Thái khiến một chỉ huy quân sự của Hamas là Salah Shehadeh thiệt mạng.
Năm 2004, Hamas mất người sáng lập Sheikh Ahmed Yassin và lãnh đạo chính trị Abdel Aziz al-Rantissi ở Dải Gaza vì các vụ tấn công của Israel. Các lãnh đạo còn lại của nhóm phải lẩn trốn, đồng thời giữ bí mật về danh tính người kế nhiệm ông Rantissi.
Ngày 15/8/2005, Israel bắt đầu đơn phương rút quân khỏi Dải Gaza, để khu vực này nằm dưới quyền kiểm soát của chính quyền Palestine.
Tháng 1/2006, Hamas giành được đa số ghế trong cuộc bầu cử lập pháp của người Palestine. Israel và Mỹ cắt viện trợ cho người Palestine vì nhóm không chịu từ bỏ bạo lực và công nhận nhà nước Do Thái.
Tháng 6/2007, Hamas thâu tóm Dải Gaza trong một cuộc nội chiến ngắn ngủi, đẩy lui lực lượng Fatah trung thành với Tổng thống Palestine Mahmoud Abbas.
Ngày 27/12/2008, Israel phát động cuộc tấn công quân sự kéo dài 22 ngày ở Dải Gaza sau khi các tay súng Palestine nã tên lửa vào thị trấn Sderot, phía nam nước này. Khoảng 1.400 người Palestine và 13 người Israel được tin đã thiệt mạng trước khi hai bên đạt thỏa thuận ngừng bắn.
Tháng 11/2012, Israel trừ khử Ahmad Jabari, tham mưu trưởng nhánh vũ trang của Hamas, châm ngòi cho các vụ “ăn miếng, trả miếng” kéo dài 8 ngày giữa hai bên.
Năm 2014, việc Hamas bắt cóc và sát hại 3 thiếu niên Israel đã dẫn đến một cuộc xung đột đẫm máu kéo dài 7 tuần, khiến hơn 2.100 người Palestine và 73 người Do Thái thiệt mạng.
Một phụ nữ Palestine tranh cãi với cảnh sát Israel ở Bờ Tây. Ảnh: Reuters Ngày 7/5/2021, cảnh sát Israel đụng độ với đám đông biểu tình người Palestine gần Nhà thờ Hồi giáo Al-Aqsa vì một vụ tranh chấp pháp lý liên quan đến 8 gia đình Palestine ở Đông Jerusalem bị mất nhà cửa cho những người định cư Do Thái. Xung đột tái bùng phát giữa quân Do Thái và Hamas.
Theo thống kê của các quan chức y tế ở Dải Gaza, cho đến khi thỏa thuận ngừng bắn được ký kết ngày 20/5, 232 người Palestine đã thiệt mạng và 1.900 người khác bị thương.
Ngày 7/10/2023, Hamas bất ngờ nã hàng trăm quả tên lửa vào lãnh thổ Israel từ Dải Gaza, đồng thời cử các tay súng xâm nhập sang bên kia biên giới để thực hiện cuộc tấn công bất ngờ. Quân đội Israel đáp trả bằng chiến dịch không kích quy mô lớn nhằm vào Gaza .
Các vấn đề chính
Theo tờ Washington Post, nhiều cuộc đàm phán hòa bình đã diễn ra trong 25 năm qua, nhưng căng thẳng giữa người Israel và người Palestine chưa bao giờ lắng dịu. Hai bên hiện vẫn bất đồng về hàng loạt vấn đề như số phận của người tị nạn Palestine, các khu định cư Do Thái, quyền kiểm soát Jerusalem,… đặc biệt là việc có nên thành lập một nhà nước Palestine tồn tại bên cạnh Israel hay không.
Israel vẫn kiểm soát Bờ Tây. Mặc dù họ đã rút khỏi Dải Gaza, nhưng Liên Hợp Quốc vẫn coi mảnh đất đó là lãnh thổ bị chiếm đóng.
Israel tuyên bố toàn bộ Jerusalem là thủ đô của mình, trong khi người Palestine khẳng định Đông Jerusalem là thủ đô của một nhà nước Palestine trong tương lai. Mỹ là một trong số ít quốc gia công nhận thành phố là thủ đô của Israel.
Trong 50 năm qua, Israel đã xây dựng các khu định cư ở những vùng này, quy tụ tới hơn 600.000 người Do Thái sinh sống. Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, Anh và nhiều nước khác coi các khu định cư như vậy là bất hợp pháp theo luật pháp quốc tế. Song, Israel phủ nhận quan điểm này.
Tổng thống Putin nói về chính sách của Mỹ và xung đột Israel-Hamas
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho rằng cuộc xung đột Israel-Hamas là hệ quả từ chính sách thất bại của Mỹ, nói Washington đang phớt lờ lợi ích của người Palestine.">Lịch sử xung đột Israel – Palestine
Đáp án gợi ý môn Tiếng Anh thi tốt nghiệp THPT 2023
Đáp án gợi ý môn Tiếng Anh thi tốt nghiệp THPT năm 2023 được cập nhật nhanh và chính xác nhất trên báo VietNamNet.">179 thí sinh thi tốt nghiệp THPT 2023 tại Hà Nội được miễn tất cả các bài