您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Trung Quốc có thể copy tất cả mọi thứ, nhưng sao họ vẫn chưa copy và đánh bại được Tesla?
NEWS2025-01-19 12:57:54【Thời sự】4人已围观
简介Để tôi kể bạn câu chuyện có thực: iPhone mới còn chưa ra mắt,ốccóthểcopytấtcảmọithứnhưngsaohọvẫnchưakết quả bóng đá cúp c1 châu âukết quả bóng đá cúp c1 châu âu、、
Để tôi kể bạn câu chuyện có thực: iPhone mới còn chưa ra mắt,ốccóthểcopytấtcảmọithứnhưngsaohọvẫnchưacopyvàđánhbạiđượkết quả bóng đá cúp c1 châu âu người Trung Quốc đã rục rịch làm ốp lưng đi kèm với thiết bị, dù chưa chắc chắn chiếc iPhone mới có hình thù ra sao. iPhone mới ra mắt được một thời gian ngắn, các nhà sản xuất Trung Quốc đã có thể "mượn tạm" thiết kế để mà tự tạo ra sản phẩm của mình rồi, chưa kể còn làm được cả hàng nhái, làm ra được chiếc iPhone chạy Android chứa đầy malware độc hại. Với nguồn lực khổng lồ cùng sự hậu thuẫn mạnh mẽ của chính phủ, các công ty Trung Quốc dễ dàng vượt mặt những ông lớn toàn cầu về sản lượng và doanh số.
Vậy tại sao Trung Quốc, đất nước nổi tiếng với việc "mượn đỡ" thiết kế của nước ngoài để tạo ra các sản phẩm nội địa có thể đánh bại hàng "chính chủ" lại chưa thắng được xe điện Tesla, xét trên doanh số? (cần phải nhớ Tesla là một công ty tư nhân với khả năng tài chính không mấy dồi dào được như các công ty Trung Quốc).
Để trả lời cho câu hỏi này, ta cần tính tới rất nhiều khía cạnh khác nhau.
很赞哦!(28)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Chủ nhà áp đảo
- Nike tiến tới việc sử dụng 100% năng lượng tái tạo ở Bắc Mỹ
- Người đẹp bất ngờ gặp thảm hoạ choáng váng trên sân khấu
- Bom tấn Ascent: Infinite Realm dự tính ra mắt bản tiếng Anh ngay đầu năm 2018 này
- Soi kèo góc Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1
- Grab, Uber đã chiếm lĩnh thị trường Việt Nam thế nào sau 3 năm có mặt?
- 2 nữ giảng viên Việt nhận Học bổng Tiến sĩ 2019 tại RMIT trị giá hơn 700 triệu đồng/suất
- Gợi ý những món quà tặng 8/3 cho sếp nữ vừa độc đáo lại vô cùng 'kinh tế'
- Nhận định, soi kèo Borneo FC vs Semen Padang, 19h00 ngày 14/1: Tin vào cửa trên
- Cảnh báo website lừa đảo, giả mạo của Thế Giới Di Động
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Damac vs Al
Bà Mạnh Vãn Chu rời nhà ở Vancouver. Ảnh: Bloomberg Động thái của Chính phủ Canada diễn ra khi Trung Quốc liên tục kêu gọi trả tự do cho bà Mạnh Vãn Chu, đồng thời phản đối quyết định của Canada về việc dẫn độ. Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lục Khảng ngày 2/3 tuyên bố rằng Bắc Kinh lấy làm tiếc và cương quyết phản đối động thái của phía Canada. Ông nói: “Đây là một vụ việc bị chính trị hóa nghiêm trọng. Chúng tôi một lần nữa yêu cầu phía Mỹ ngay lập tức rút lệnh bắt giữ và yêu cầu dẫn độ với bà Mạnh Vãn Chu, đồng thời kêu gọi Canada ngay lập tức thả Mạnh Vãn Chu, đảm bảo bà trở về Trung Quốc an toàn và khỏe mạnh”.
Trước đó, các chuyên gia pháp lý đã dự đoán Chính phủ Canada sẽ đồng ý thực hiện quy trình dẫn độ bà Mạnh Vãn Chu vì nước này có quan hệ tư pháp chặt chẽ với Mỹ. Mặc dù vậy, có thể mất hàng năm để dẫn độ bà Mạnh Vãn Chu tới Mỹ do hệ thống tư pháp của Canada cho phép kháng cáo nhiều quyết định. Quyết định cuối cùng sẽ nằm trong tay Bộ trưởng Tư pháp. Canada cũng ở thế "giữa đường": sẽ chọc giận Mỹ nếu từ chối dẫn độ hoặc chọc giận Trung Quốc nếu đồng ý cho dẫn độ bà Mạnh Vãn Chu.
Vài ngày sau diễn biến trên, Chính phủ Trung Quốc thông báo hai người Canada, gồm một cựu nhà ngoại giao và một doanh dân, bị cáo buộc làm gián điệp. Cáo buộc này tập trung vào nhà ngoại giao Michael Kovrig, còn doanh nhân Michael Spavor bị coi là nguồn tin quan trọng của ông Kovrig. Theo tờ New York Times, cáo buộc này có thể làm gia tăng rạn nứt chính trị giữa Trung Quốc và Canada.
Hai công dân Canada nói trên đều bị bắt giam ở Trung Quốc hồi tháng 12/2018, chưa đầy một tuần sau khi Chính phủ Canada thông báo vụ bắt giữ bà Mạnh Vãn Chu. Ông Kovrig bị cáo buộc đánh cắp và làm gián điệp để lấy bí mật nhà nước và thông tin tình báo nhạy cảm của Trung Quốc, do đó vi phạm nghiêm trọng luật pháp Trung Quốc.
Michael Spavor (trái) và Michael Kovrig (phải) bị giam ở Trung Quốc từ tháng 12/2018 Từ khi bị bắt, hai công dân Canada bị giam ở một nơi bí mật, không được luật sư và gia đình thăm nom. Các nhà ngoại giao Canada được thăm họ một tháng một lần.
Thủ tướng Canada Justin Trudeau cho biết ông rất lo ngại về diễn biến mới và khẳng định sẽ tiếp tục bảo vệ những công dân Canada này.
Ông Charles Burton, thành viên cấp cao Viện MacDonald-Laurier ở Ottawa và là cựu nhà ngoại giao Canada ở Trung Quốc, nhận định do Canada đã đồng ý cho bắt đầu quy trình pháp lý để dẫn độ bà Mạnh Vãn Chu sang Mỹ nên sẽ không còn cơ hội cho can thiệp chính trị. Ông nói: “Ngay cả Trung Quốc tiếp tục trả đũa, bà Mạnh Vãn Chu cũng sẽ không được thả”.
Về phần mình, bà Mạnh Vãn Chu đã nộp đơn kiện Chính phủ Canada với lý do họ bắt giữ bà trái phép, thẩm vấn bà trong ba tiếng mà không quan tâm tới quyền theo hiến pháp của bà, lục soát hành lý và thiết bị điện tử trước khi bà được thông báo chính thức về việc bắt giữ.
Luật sư của bà Mạnh Vãn Chu đã nộp đơn ngày 1/3 và công bố tài liệu cho báo chí ngày 3/3. Bà Mạnh Vãn Chu đòi bồi thường thiệt hại do vụ bắt giữ gây ra.
Huawei định kiện Chính phủ Mỹ
Trong khi đó, tình hình thêm căng thẳng khi Huawei có kế hoạch kiện Chính phủ Mỹ dựa trên cơ sở liên quan tới một dự luật quốc phòng. Theo đó, Huawei sẽ kiện Mỹ vì đã bổ sung một điều vào Đạo luật Ủy quyền Quốc phòng Mỹ (NDAA) 2018. Phần bổ sung này được đưa vào để kiểm soát các hợp đồng của Chính phủ Mỹ với các công ty Trung Quốc và tăng cường vai trò của một ủy ban rà soát các hợp đồng đầu tư nước ngoài. Trung Quốc chỉ trích NDAA là nhằm vào mình.
Một cửa hàng Huawei ở Bắc Kinh. Ảnh: Reuters Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký luật này để hạn chế Huawei và tập đoàn ZTE tiếp cận các hợp đồng quân sự và hợp đồng với Chính phủ Mỹ. Đây là nỗ lực toàn diện của Mỹ nhằm chặn đường hai công ty trên tiếp cận không chỉ thị trường Mỹ mà còn các thị trường viễn thông lớn trên thế giới – nơi mà thế hệ mạng tiếp theo 5G đang được thiết kế và xây dựng.
Các nghị sĩ Mỹ đầu năm 2019 đã đưa ra các dự luật cấm bán con chip Mỹ hoặc thiết bị khác cho các công ty viễn thông Trung Quốc nếu các công ty này vi phạm biện pháp trừng phạt của Mỹ hoặc vi phạm luật kiểm soát xuất khẩu. Giới chức Mỹ từ lâu đã cáo buộc các nhà sản xuất viễn thông Trung Quốc sản xuất thiết bị cho phép chính phủ do thám người dùng ở nước ngoài. Cáo buộc này luôn bị Trung Quốc và công ty Trung Quốc bác bỏ.
Tổng thống Trump thậm chí còn cân nhắc tuyên bố tình trạng khẩn cấp quốc gia để cấm công ty Mỹ sử dụng thiết bị viễn thông do Huawi và ZTE sản xuất. Trong tháng 2, ông Trump cho biết ông có thể đưa hoặc không đưa vấn đề Huawei và ZTE vào đàm phán thương mại với Trung Quốc.
Theo các chuyên gia, những động thái mới nhất của các bên dự báo tình hình quan hệ giữa Canada và Trung Quốc, Trung Quốc và Mỹ sẽ tiếp tục căng thẳng trong thời gian tới. Các động thái đều có thể tác động tới tiến trình đàm phán thương mại đang diễn ra giữa Trung Quốc và Mỹ.
Chiến lược của Mỹ
Tờ Financial Times bình luận chiến lược của Mỹ hiện nay không phải là cách tốt nhất để xử lý vấn đề Huawei. Nếu mục đích chiến lược của Mỹ chỉ là kiềm chế Huawei thì những động thái của Mỹ chống Huawei có thể được quốc tế ủng hộ. Ví dụ như Huawei vi phạm luật Mỹ về xuất khẩu, tập đoàn này đáng bị trừng phạt. Còn khi mà Huawei sẵn sàng đáp ứng các quy định, thì không có lý do gì cho Mỹ hành động chống lại Huawei. Trong thực tế, Huawei là một trong những công ty tốt nhất trong đáp ứng tiêu chuẩn phương Tây.
Tổng thống Trump muốn cấm Huawei vào thị trường Mỹ. Ảnh: eleconomista Mặc dù Mỹ lo ngại Huawei nhưng có nhiều cách thực tế hơn để xử lý vấn đề. Ví dụ như cách tiếp cận của Đức. Bộ trưởng Kinh tế Đức Peter Altmaier tuyên bố không cấm Huawei đấu thầu mạng 5G của Đức miễn là tập đoàn này đảm bảo tuân thủ quy định Đức. Giám đốc Cơ quan tình báo Anh Jeremy Fleming cũng cho rằng không nên lấy xuất xứ của một nhà cung cấp làm cơ sở để tự động cấm. Trong khi đó, Mỹ lại thúc giục châu Âu phớt lờ Huawei khi mục tiêu chính của Mỹ chỉ là muốn xóa sổ một trong những công ty toàn cầu thành công nhất của Trung Quốc.
Theo Financial Times, nỗ lực này sẽ thất bại và sẽ bị Trung Quốc đấu tranh tới cùng. Do đó, chiến lược với Huawei của Mỹ cần phải nhất quán với chiến lược chung của Mỹ với Trung Quốc.
Theo Báo Tin tức
Giám đốc Vodafone: 'Mỹ cần có bằng chứng cụ thể việc Huawei gián điệp'
Theo người đứng đầu Vodafone, nhà mạng lớn thứ hai thế giới, Mỹ cần đưa ra các bằng chứng cụ thể việc Huawei liên quan hoạt động gián điệp.
">Trung Quốc, Canada và Mỹ đẩy căng thẳng Huawei lên nấc thang mới
- Team Secretđã có được khởi đầu không thể tốt hơn trong năm mới khi vừa giành chiến thắng tại Captains Draft 4.0Minor sau năm games đấu trước ViCi Gamingở trận Chung kết Tổng.
Secret đã bảo vệ thành công chức vô địch Captains Draft và Clement “Puppey” Ivanov là người được tận hưởng niềm vui lần thứ hai liên tiếp tại giải đấu này. Team dẫn đầu BXH Dota 2Pro Circuitsẽ đem về nhà 108,000 USD và có thêm 450 Qualifying Points (QP) đút túi mỗi players.
Về phần VG, team Dota 2 Trung Quốc lại một lần nữa “ngã ngựa” ở một trận đấu quyết định trong mùa giải 2017-2018. Nhưng có lẽ họ không phải quá buồn bởi kết quả này khi vẫn có được 69,000 USD tiền thưởng và nâng tổng số điểm QP giành được lên con số 810 – đồng nghĩa với hạng năm trên BXH, ngang bằng với Mineskivà vượt qua Evil Geniuses.
Tình hình top 10 BXH Dota 2 Pro Circuit sau giải đấu Captains Draft 4.0
Bước vào giải đấu Captains Draft 4.0, nhiều người đánh giá Secret là ứng viên số một cho ngôi vị vô địch sau khi thể hiện phong độ ấn tượng kể từ đầu mùa giải mới, với đỉnh cao tại ROG DreamLeague Season 8 Major vào đầu tháng 12 năm ngoái.
Nhưng VG cũng không phải dạng vừa khi họ đã có hai lần về nhì tại các giải Minor diễn ra trong tháng 11/2017. Nên không có gì bất ngờ khi hai teams này chạm trán nhau tại trận Chung kết Tổng được tổ chức tại Washington, DC, Mỹ vào rạng sáng nay (08/01) theo giờ Việt Nam.
Nhưng thực tế lại chứng minh một điều mà ít người nghĩ tới: Secret thi đấu chật vật trước VG ở cả năm games đấu đã qua. Nhưng lại một lần nữa, Puppey và đồng đội đã chứng minh rằng, Secret đang là team Dota 2số một vào thời điểm hiện tại khi giành chiến thắng chung cuộc dù đang thắng hay thua thế.
Ở cả hai games 1 & 4, Secret đều tỏ ra khốn khổ từ ngay giai đoạn laning. Dù đây nó không gây sốc bởi VG sở hữu hai trong số những laners hàng đầu thế giới là Zeng “Ori” Jiao-yang và Zhang “Paparazi” Cheng-jun.
Nhưng ngay cả trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, Secret vẫn ngược dòngđược ở giai đoạn late game – phần lớn dựa vào những tình huống xử lý quyết đoán của họ.
Hai teams “dắt tay nhau” tới với Game 5 quyết định, và đó cũng là lúc chúng ta được chứng kiến Meepo của Marcus “Ace” Hoelgaard bên phía Secret khủng khiếp thế nào. Secret biết cách kiểm soát tốt early game và tận dụng cơ hội đó để dồn toàn lực cho Meepo rồi nhanh chóng khép lại trận đấu.
Dota 2chuyên nghiệp sẽ tạm nghỉ nửa tháng trước khi giải Minor tiếp theo trong hệ thống Pro Circuit, ESL One Genting 2018, khai mạc vào ngày 23/01.
16 teams tham dự ESL One Genting 2018
2016(Theo Esportsranks)
">Dota 2: ‘Lật kèo’ ViCi, Secret vô địch Captains Draft 4.0
- Ông Đào Thế Vinh, sinh năm 1972, vừa được Công ty cổ phần đầu tư Thế Giới Di Động (MWG) đề xuất đưa vào làm thành viên độc lập trong hội đồng quản trị của công ty thời gian tới.
Trong tờ trình của Thế Giới Di Động, ông Đào Thế Vinh là Tổng giám đốc kiêm chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Cổng Vàng, công ty chủ sở hữu các chuỗi ăn uống danh tiếng như Vuvuzela, Kichi-Kichi, SumoBBQ, Gogi House, lẩu nấm Ashima, Ba Con Cừu,...
Ông Đào Thế Vinh (bên trái), trong một dịp ký kết giữa Cổng Vàng (Golden Gate) với Vietinbank.- Ảnh: Vietinbank
Thế Giới Di Động thành lập năm 2004, được Mekong Capital đầu tư năm 2007. Khi thoái vốn khỏi công ty này năm 2018, Tổng giám đốc Mekong Capital cho biết khoản đầu tư vào Thế Giới Di Động là một trong những khoản đầu tư thành công nhất trong lịch sử đầu tư cổ phần tư nhân của châu Á, vượt ra ngoài phạm vi Việt Nam.
Một năm sau khi đầu tư vào Thế Giới Di Động, Mekong Capital rót 2,6 triệu USD vào Cổng Vàng. Từ 5 nhà hàng tại thời điểm Mekong Capital đầu tư, Cổng Vàng có 67 nhà hàng với 11 thương hiệu sau 5 năm, trong đó có các thương hiệu được biết đến nhiều như đề cập phía trên. Ông Đào Thế Vinh chính là một trong 3 người sáng lập nên Cổng Vàng, khi ông xấp xỉ 30 tuổi.
Theo các tài liệu, ông Vinh học đại học tại Nga và làm việc một thời gian sau đó trở về Hà Nội. Ông mở nhà hàng lẩu nấm Ashima đầu tiên tại Hà Nội cuối năm 2005, một năm sau mở tại TP.HCM. Đến năm 2008, công ty của ông Vinh được Mekong Capital đầu tư và bắt đầu phát triển các chuỗi ăn uống với các tên tuổi được biết đến như hiện nay.
Cùng thành lập trong những năm 2000, cùng được nhận đầu tư từ quỹ ngoại, cùng đón đầu làn sóng tiêu dùng mới và tạo ra những quy chuẩn mạnh mẽ trong ngành nghề của hai công ty, Thế Giới Di Động và Cổng Vàng rõ ràng có nhiều điểm chung, nhiều giá trị cốt lõi giống nhau.
">Đào Thế Vinh, 'kẻ ngoại đạo' được đề cử vào hội đồng quản trị Thế Giới Di Động, là ai?
Nhận định, soi kèo Nữ Sydney FC vs Nữ Canberra United, 15h00 ngày 15/1: Tiếp tục trôi xa
Theo ông, ở Việt Nam khi yêu quý nhau, thân thiết với nhau, ta hay rủ nhau đi ăn. Mới quen thì cà phê. Thân thì mời nhau về nhà. Đối với các doanh nghiệp, nhiều khi hợp đồng được thống nhất trên bàn ăn, thậm chí đôi khi các doanh nhân đặt bút ký khi chuẩn bị hay trong bữa tiệc.
Chính vì ăn uống quan trọng nên trong dịp Tết, chúng ta hay biếu nhau rượu, bánh, trái cây. Trên bàn thờ gia tiên luôn có đồ ăn. Nhiều gia đình đến nay vẫn giữ thói quen nấu thức ăn nóng, mới mỗi ngày để cúng các cụ trong mấy ngày Tết.
Vì ăn uống rất quan trọng nên người Việt đầu tư nhiều vào ăn uống. Nhiều gia đình ngày nghỉ cuối tuần chỉ quanh quẩn trong bếp lo món ăn hay đi chơi cũng nghĩ xem ăn gì, ở đâu, với ai.
Vấn đề ăn uống đã đi sâu vào tiềm thức của mỗi người dân. Quán ăn, nhà hàng có mặt khắp mọi nơi. Món ăn Việt rất ngon. Mỗi vùng miền lại có những đặc sản, những món ăn đặc trưng. Đi đâu chúng ta cũng tìm cách nếm thử những món ăn địa phương, đặc biệt.
Tiến sĩ Hùng còn chia sẻ câu chuyện của một người bạn là doanh nhân người Anh tên Anthony. Anh này đã có một câu hỏi và cũng là kết luận khiến ông bất ngờ - COM PHO là tập đoàn lớn nhất Việt Nam. Phải đến khi người bạn anh viết ra giấy, ông mới hiểu ý Anthony nói gì.
"Đâu đâu cũng thấy biển hiệu với hai chữ "Cơm Phở" nên Anthony nghĩ rằng đây là một thương hiệu, một doanh nghiệp. Anh còn phân tích rất hùng hồn rằng doanh nghiệp "COM PHO" này có mặt khắp nơi. Rằng ở đâu cũng có văn phòng, chi nhánh của COM PHO. Rằng "hãng này" xuất hiện trên tất cả những nơi anh từng có mặt, bất kể thành thị hay nông thôn, bất kể thành phố lớn hay vùng quê hẻo lánh", tiến sỹ Nguyễn Mạnh Hùng nhớ lại.
Không chỉ là chuyện đùa của người sáng lập Thái Hà Books, không ít doanh nhân đã và đang đặt kỳ vọng lớn vào món phở.
Đầu tiên phải nói đến thương hiệu Phở 24 của doanh nhân Lý Quí Trung. Cửa hàng đầu tiên của Phở 24 được mở năm 2003 và là thương hiệu đầu tiên đưa tô phở Việt Nam từ quán bình dân vào nhà hàng máy lạnh một cách bài bản. Tuy nhiên đến năm 2012, Phở 24 được chuyển giao cho công ty Việt Thái Quốc Tế (chủ thương hiệu cà phê Highland) và sau được bán nửa cổ phần cho Jollibee của Philippines.
Vài năm sau sự kiện chuyển giao ồn ào của Phở 24, một doanh nhân Việt Kiều có tên Huy Nhất lại đặt kỳ vọng lớn vào món ăn này. Năm 2015, công ty của ông Huy (Huy Việt Nam) trở thành nhân tố gây đột biến trên thị trường F&B nội địa với các chuỗi cửa hàng thương hiệu Phở Ông Hùng, Món Huế và Cơm Thố Cháy, tăng từ 14 cửa hàng giữa năm 2014 lên con số 110 vào cuối năm 2015.
Hoặc một doanh nhân khác là ông Hoàng Khải cũng từng nhận định thị trường phở có tiềm năng rất lớn, cả ở thị trường quốc tế. "Phở Việt Nam nổi danh hàng trăm năm nay rồi. Vậy nên, người đi du lịch tới Việt Nam cũng biết phở. Người Việt ở nước ngoài kinh doanh thì họ cũng mở cửa hàng phở. Hàng trăm năm nay, phở đã có marketing tự nhiên trong cuộc sống", ông Khải nhận xét. Và phở ông Khải ra đời giữa tháng 6 năm 2017.
">Không như nhiều người nghĩ, đây mới là 'tập đoàn lớn nhất Việt Nam' trong mắt một anh chàng tây
- ">
Những tỷ phú giàu nhất ngành công nghiệp ôtô
Hiện một số doanh nghiệp như Viettel, VinGroup, VNPT, Bkav… đã tạo ra nhiều sản phẩm rất ấn tượng, thậm chí không nhiều quốc gia trên thế giới có thể làm được và nuôi khát vọng đưa sản phẩm của Việt Nam cạnh tranh với các tập đoàn lớn trên toàn cầu.
Bộ TT&TT cho biết đã báo cáo với Thủ tướng Chính phủ đề xuất tổ chức diễn đàn về “Phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam” và Thủ tướng đã đồng ý giao cho Bộ TT&TT đại diện cho Việt Nam đứng ra tổ chức diễn đàn này. Bộ TT&TT cho rằng, muốn phát triển công nghệ thì phải phát triển doanh nghiệp công nghệ, trong các doanh nghiệp công nghệ thì doanh nghiệp công nghệ ICT là chủ đạo. Bộ TT&TT đã yêu cầu các đơn vị và doanh nghiệp tham gia diễn đàn này sẽ thảo luận các vấn đề rõ ràng, cụ thể. Đây cũng là lần đầu tiên Việt Nam tuyên bố phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam, trong đó phát triển doanh nghiệp công nghệ theo hướng ứng dụng công nghệ để giải các bài toán Việt Nam. Bên cạnh đó, để phát triển công nghiệp ICT, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng gợi ý nên chọn một số tỉnh có điều kiện để làm thí điểm trước, ủng hộ việc phát triển doanh nghiệp công nghệ theo hướng ứng dụng nhằm giải quyết bài toán của tỉnh…
Hiện nay, trong lĩnh vực ICT ở Việt Nam có khoảng gần 50.000 doanh nghiệp hiện đang hoạt động với doanh thu cỡ khoảng 100 tỷ USD. Mục tiêu sắp tới của Bộ TT&TT là muốn có khoảng 100.000 doanh nghiệp và thay vì lắp ráp, gia công thì chuyển hướng mới với những doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm Việt Nam, giải quyết bài toán Việt Nam và từ đó đi ra nước ngoài.
Tại Hội nghị giao ban Quản lý nhà nước đầu tháng 8/2018, Bộ TT&TT cho biết sẽ xúc tiến thành lập Cục Công nghiệp ICT với nhiệm vụ thúc đẩy sản xuất thiết bị đầu cuối, thiết bị mạng lưới made in Việt Nam, đẩy mạnh ngành công nghiệp điện tử, trong đó có công nghiệp quốc phòng và phát triển IoT, công nghệ 4.0. Tại Hội nghị này, lãnh đạo Bộ TT&TT yêu cầu Tập đoàn Viettel từ nay tổ chức đấu thầu thiết bị viễn thông tại thị trường Việt Nam cũng như các thị trường quốc tế phải mời VNPT tham gia đấu thầu và ngược lại VNPT cũng phải mời Viettel tham gia đấu thầu vào các dự án của VNPT. VNPT, Viettel - hai doanh nghiệp đã sản xuất được các thiết bị viễn thông, CNTT cần cung cấp cho các nhà mạng còn lại dùng thử. Nếu chất lượng tương đương, giá cả tương đương phải ưu tiên dùng hàng sản xuất trong nước. MobiFone cần đầu tư cho nghiên cứu và phát triển thông qua việc thành lập Viện nghiên cứu phát triển và sản xuất.
Hiện một số doanh nghiệp như Viettel, VinGroup, VNPT, Bkav… đã tạo ra nhiều sản phẩm rất ấn tượng, thậm chí không nhiều quốc gia trên thế giới có thể làm được và nuôi khát vọng đưa sản phẩm của Việt Nam cạnh tranh với các tập đoàn lớn trên toàn cầu.
">Lần đầu tiên Việt Nam sẽ ra tuyên bố phát triển doanh nghiệp công nghệ