“Nude để thiền” phổ biến qua đường... nội bộ
Nude để thiền!
Ngành dân số đã đề xuất nhiều giải pháp khuyến sinh như miễn giảm viện phí trong lần sinh con thứ hai đối với người có hộ khẩu, tăng thời gian nghỉ thai sản bố và mẹ, hỗ trợ mua nhà ở xã hội một lần đối với các cặp vợ chồng sinh đủ hai con, miễn giảm học phí cho trẻ… Thực tế vẫn chưa nâng được tỷ suất sinh lên cao hơn.
Ngành y tế TP.HCM kêu gọi người dân đồng hành thực hiện thông điệp “Mỗi gia đình, mỗi cặp vợ chồng nên sinh đủ 2 con”. Việc sinh đủ 2 con sẽ góp phần cải thiện mức sinh, kéo dài thời kỳ dân số vàng, làm chậm lại quá trình già hóa dân số.
Đồng thời, nâng cao nhận thức của thanh niên về tầm quan trọng của khám sức khỏe trước khi kết hôn nhằm tầm soát, phát hiện sớm và chữa trị kịp thời các bệnh lý liên quan đến sức khỏe sinh sản.
Báo động về tình trạng phụ nữ TP.HCM ngại sinh con đã được đề cập những năm gần đây. Thực tế, nhiều người cho biết lý do ngại sinh con hoặc sinh ít con vì áp lực công việc, gánh nặng kinh tế, mức chi phí của cuộc sống đô thị đắt đỏ, chi phí đầu tư nuôi dạy con cao, cần thời gian cho bản thân hơn... Một số người sợ mất việc, mất cơ hội thăng tiến khi sinh con, không đủ điều kiện chăm con tốt nhất.
Cáo trạng nêu từ năm 2013-2016, ông Đoàn Văn Thanh là Trưởng Công an TP Mỹ Tho. Lợi dụng chức vụ được giao, khi có người thân của đối tượng vi phạm hành chính xin giảm nhẹ hình thức xử phạt, ông Thanh bút phê vào biên bản để chỉ đạo "phạt cảnh cáo" (thay vì xử lý hành chính bằng hình thức phạt tiền) không đúng quy định pháp luật. Võ Trần Chí Công và Phạm Thị Quỳnh Anh là những người được ông Thanh chỉ đạo để thực hiện việc "phạt cảnh cáo" này.
Có tổng cộng 253 hồ sơ được ông Thanh chỉ đạo xử phạt không đúng quy định, gây thiệt hại cho ngân sách Nhà nước hơn 650 triệu đồng.
Cụ thể, tại Đội CSGT có 182 hồ sơ với hơn 570 triệu đồng, Đội CSTT có 53 hồ sơ với gần 80 triệu đồng.
Cáo trạng cáo buộc Võ Trần Chí Công - phụ trách tổ xử lý tại Đội CSGT từ năm 2013-2014 - sau khi tiếp nhận hồ sơ có bút phê chỉ đạo của ông Thanh sẽ không đề xuất ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, tự trả hồ sơ cho người vi phạm. Trường hợp đã có quyết định xử phạt vi phạm hành chính bằng tiền, ông Công cũng không triển khai thực hiện.
Còn bà Phạm Thị Quỳnh Anh - phụ trách Đội CSGT từ năm 2015-2016 - cũng có những vi phạm tương tự như ông Công, gây thiệt hại cho ngân sách Nhà nước.
Với vai trò đồng phạm, ông Công xử lý sai quy định 130 hồ sơ, gây thiệt hại hơn 385 triệu đồng cho nhà nước. Bà Quỳnh Anh xử lý sai quy định 42 hồ sơ, gây thiệt hại hơn 166 triệu đồng.
Hiện nay, ông Thanh đã nộp khắc phục toàn bộ số tiền thiệt hại là hơn 650 triệu đồng. Tại cơ quan điều tra, các ông Thanh, Công và bà Quỳnh Anh thành khẩn khai nhận hành vi phạm tội.
Ông Thanh, Công và bà Quỳnh Anh đã bị tước danh hiệu Công an nhân dân.
Tại đây, Phạm Đức Bình tiếp tục tụ tập, lôi kéo đàn em hình thành băng nhóm, thường xuyên đánh nhau với các băng nhóm, đối tượng khác có mâu thuẫn trong thời gian cải tạo.
Ngay sau khi ra trại, Bình “kiểm” đánh anh rể thương tích 12%. Trước khi TAND thị xã Móng Cái (Quảng Ninh) xét xử, Bình bỏ trốn, đến năm 2003 thì bị bắt đi thi hành án 12 tháng tù giam về tội Cố ý gây thương tích.
Sau khi ra tù vào năm 2004, trùm giang hồ Bình "kiểm" mua và tàng trữ 1 súng AK, 5 khẩu súng ngắn, trên 400 viên đạn, 2 quả lựu đạn, chỉ đạo đồng bọn lên kế hoạch bắt cóc anh Trầm Trọng Ngân (con trai ông Trầm Bê) và đòi 10 triệu USD tiền chuộc.
Ngày 31/3/2010, TAND TPHCM tuyên phạt Phạm Đức Bình 30 năm tù giam về tội Bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; Mua bán, tàng trữ trái phép vũ khí quân dụng.
Ngay sau khi Bình “kiểm” ra tù, trinh sát phòng Trọng án, Cục Cảnh sát hình sự đã chủ động nắm, thu thập thông tin, dựng các mối quan hệ của Bình “kiểm”, qua đó phát hiện thông tin Bình có biểu hiện rủ rê, lôi kéo, tụ tập đàn em, móc nối với các bạn tù và đối tượng hình sự để hình thành băng nhóm.
Bình móc nối với bạn tù là Chu Văn Hoàng Anh (SN 1990, ở Lâm Đồng, sở hữu tiền án về tội Giết người), Lại Nam Phương (SN 1970, 1 tiền án tội Giết người năm 2005) cùng tham gia vào băng nhóm.
Phối hợp phá án
Căn cứ vào kết quả công tác xác minh, xét tính cấp bách, đặc biệt nguy hiểm của băng nhóm tội phạm Bình “kiểm” khi chúng đã lên kế hoạch thực hiện hành vi phạm tội, tháng 9/2024, Cục Cảnh sát Hình sự đã phối hợp với Cơ quan đại diện Bộ Công an Việt Nam tại Lào, các đơn vị nghiệp vụ có liên quan, Công an TPHCM, Bà Rịa - Vũng Tàu, Lâm Đồng và các đơn vị thuộc Bộ Công an Lào đồng loạt phá án tại Việt Nam và Lào.
Quá trình đấu tranh, triệt phá, điều tra xử lý đến nay, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã khởi tố vụ án về các hành vi chế tạo, mua bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép vũ khí quân dụng; lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tổ chức đánh bạc, đánh bạc, không tố giác tội phạm và tàng trữ trái phép chất ma túy.
CQĐT đã khởi tố 16 bị can, trong đó khởi tố Phạm Đức Bình (SN 1970) về tội Tàng trữ trái phép vũ khí quân dụng và Mua bán trái phép vũ khí quân dụng.
Về phía Bộ Công an Lào, từ kết quả phối hợp đấu tranh chuyên án chung, lực lượng Công an Lào đã bắt giữ, khởi tố bị can đối với Sốm- Sắc-tha-nu-vông (còn gọi là Tun, SN 1972, trú tại thủ đô Viêng Chăn, Lào). Nhân vật này người Lào, gốc Việt, là đối tượng hình sự cộm cán tại Lào, có nhiều mối quan hệ phức tạp và liên quan đến nhiều hành vi vi phạm pháp luật tại Lào.
Công an Lào cũng khởi tố các đối tượng mua bán súng với Tun về tội Mua bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép vũ khí quân dụng. Bộ Công an Lào đang tập trung phối hợp với Cục Cảnh sát Hình sự (Bộ Công an Việt Nam) điều tra mở rộng vụ án.
Theo Bộ Công an, quá trình phối hợp triệt phá băng nhóm tội phạm này, Đại tướng Vi-lay Lạ-Khăm-phoong, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Công an Lào đã nhiều lần trực tiếp tham gia chỉ đạo các đơn vị của nước bạn phối hợp bắt giữ các đối tượng mua bán vũ khí quân dụng tại Lào.
Đại tướng đánh giá cao kết quả phối hợp đấu tranh các chuyên án chung giữa lực lượng công an 2 nước thời gian qua, góp phần đảm bảo an ninh trật tự tại Lào, củng cố thêm mối quan hệ bền chặt.
" alt=""/>Quá khứ bất hảo của ‘trùm’ giang hồ khét tiếng Bình 'kiểm’