您现在的位置是:NEWS > Thời sự

Sát thủ bắn giám đốc được thuê 500 triệu đồng

NEWS2025-02-24 09:08:02【Thời sự】3人已围观

简介-Do mâu thuẫn cá nhân,átthủbắngiámđốcđượcthuêtriệuđồtin tuc bong da 24h Đạt đã thuê Lê Việt Hoàn giếtin tuc bong da 24htin tuc bong da 24h、、

- Do mâu thuẫn cá nhân,átthủbắngiámđốcđượcthuêtriệuđồtin tuc bong da 24h Đạt đã thuê Lê Việt Hoàn giết ông Lê Hữu Trí với giá 500 triệu đồng, Thiếu tướng Hồ Sỹ Tiến, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội (C45), Bộ Công an cho biết.

Thiếu tướng Hồ Sỹ Tiến kể hành trình phá án 'bắn chết giám đốc'

{ keywords}

Thiếu tướng Hồ Sỹ Tiến,

Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội (C45)


很赞哦!(4)

站长推荐

{keywords}
Lý Linh Liên bên đàn cừu của gia đình

Ở Mông Thành, An Huy, Trung Quốc, việc đầu tiên Lý Linh Liên làm khi thức dậy vào buổi sáng là dọn dẹp trại cừu và cho cừu ăn. Xong việc, cô bắt đầu xoa bóp cơ thể cho Phạm Chí Hữu.

Từ năm 2006 đến nay, 16 năm thăng trầm, Lý Linh Liên đã ở bên chăm sóc và đồng hành cùng Phạm Chí Hữu, người bị liệt nửa người. 

Vụ tai nạn bất ngờ

Năm 2003, Lý Linh Liên, một cô gái 16 tuổi quê Lâm Tuyền (An Huy), đến làm việc trong một xưởng may ở Tô Châu. Tại đây cô gặp Phạm Chí Hữu, một chàng trai đến từ Mông Thành (An Huy).

Mỗi ngày, sau những giờ làm, Lý Linh Liên thường nhớ nhà nên hay rơi nước mắt.

Thấy cô gái xinh đẹp có nhiều tâm sự, Chí Hữu lại hát cho Linh Liên nghe. Cặp đôi yêu nhau được 2 năm thì bàn đến chuyện kết hôn. Cả hai dự tính sẽ tổ chức hôn lễ vào dịp diễn ra Thế vận hội Mùa hè 2008.

Nhưng một tai nạn ập đến đã khiến hai người rơi vào thảm cảnh. Đó là ngày 6/8/2006 - ngày mẹ của Chí Hữu qua đời. Chí Hữu vì quá đau buồn nên sơ ý rơi từ tầng 5 xuống đất.

Sau khi đến bệnh viện cấp cứu, Chí Hữu giữ được mạng sống nhưng phần thân dưới bị liệt vĩnh viễn.

Bố mẹ của Linh Liên không muốn con gái khổ nên quyết định đưa con gái về quê, không cho gặp gỡ Chí Hữu nữa. Lý Linh Liên không muốn từ bỏ bạn trai như vậy. Cô kiên quyết không rời đi, nhưng cha cô tỏ thái độ rất kiên quyết.

Khi về quê, sợ con gái bỏ trốn, ông đã nhốt con ở nhà. Tuy nhiên, mọi nỗ lực của bố mẹ vẫn không thay đổi được suy nghĩ của cô con gái. Linh Liên vẫn nuôi ý định sẽ chạy đến với Chí Hữu.

Thời điểm đó ở bệnh viện, sau khi tỉnh dậy, Chí Hữu cũng được cha đưa về quê chữa trị. Chàng trai trẻ nhớ Linh Liên nhiều đến nỗi trong giấc mơ liên tục gọi tên cô. Nhưng khi tỉnh dậy, nhìn xuống đôi chân đã liệt, anh lại không cho phép bản thân được nghĩ đến Linh Liên.

{keywords}
Bất chấp sự phản đối của gia đình, Lý Linh Liên quyết ở bên người bạn trai bị bại liệt.

Một ngày nọ, Lý Linh Liên đang ở quê, lợi dụng lúc cha mẹ không để ý, cô đã tìm cơ hội lẻn ra ngoài và chạy đến nhà Chí Hữu. Khi nhìn thấy Chí Hữu, cơ thể đang mưng mủ, Linh Liên bật khóc thành tiếng. Sau đó, cô bắt đầu chăm sóc Chí Hữu chu đáo, giúp anh làm sạch cơ thể, dùng thân hình gầy yếu của mình để đưa Chí Hữu đi tập phục hồi chức năng. Chỉ cần nghe ở đâu có người có thể chữa khỏi bệnh bại liệt, Linh Liên lại cõng bạn trai đến đó.

Khi biết Linh Liên đã chạy đến nhà bạn trai, bố mẹ cô nuôi hy vọng rằng, sau một khoảng thời gian sống cùng người đàn ông bại liệt Linh Liên sẽ nhận ra sự vất vả, thiệt thòi mà quay trở về nhà. Thế nhưng, nhiều ngày trôi qua, Linh Liên vẫn không rời bỏ Chí Hữu.

Mẹ Linh Liên đau khổ đến mức đổ bệnh. Khi bệnh tình ngày càng nặng bà chỉ có một mong muốn là Linh Liên quay trở về nhà. Bố Linh Liên đành phải đến nhà Chí Hữu để thông báo cho con gái.

Mặc dù vẫn còn lo lắng cho Chí Hữu nhưng khi nghe tin mẹ bệnh nặng, cô đã chọn cùng cha trở về để chăm sóc mẹ.

Khi Linh Liên về nhà, họ hàng, hàng xóm thay nhau làm công tác tư tưởng để cô quên Chí Hữu. Có người còn mai mối cho Linh Liên một người đàn ông tốt bụng và khá giả nhưng cô gái dứt khoát từ chối.

Khi sức khỏe của mẹ được cải thiện, Linh Liên lấy lý do ra ngoài làm việc rồi trở về bên Chí Hữu. Nhưng lúc này, Chí Hữu đã quyết định rời xa Linh Liên. Khi cô trở lại, anh tỏ ra cục cằn, không muốn cô xoa bóp phục hồi chức năng cho mình nữa.

Tuy vậy, Linh Liên vẫn bướng bỉnh không chịu bỏ đi. Mỗi khi bị Chí Hữu quát mắng, cô chỉ biết đứng ngoài cửa gạt nước mắt.

Sự bao dung của Linh Liên khiến Chí Hữu càng cảm thấy tội lỗi. Một lần, trong lúc Linh Liên vắng nhà anh đã uống hết nửa chai thuốc trừ sâu với suy nghĩ chỉ cần bản thân chết đi, cuộc đời của Linh Liên sẽ không bị kéo xuống. Cô sẽ có một cuộc sống tốt đẹp với người mà cô có thể dựa vào.

Nhưng Linh Liên đã phát hiện kịp và đưa anh đi cấp cứu, giữ lại mạng sống.

Trái ngọt của tình yêu

Chứng kiến Linh Liên luôn hết lòng với mình, Chí Hữu dần dần lấy lại hy vọng vào cuộc sống. Anh quyết tâm, cho dù vĩnh viễn về sau không thể đứng dậy được anh cũng sẽ không để cho Linh Liên phải đói bụng.

Năm 2009, cả hai lên phố kiếm việc làm. Tuy nhiên, phố xá đông đúc khiến Chí Hữu lại một lần nữa bị tông xe.

Vụ tai nạn tuy không nặng nhưng khiến Linh Liên thường xuyên lo lắng. Năm 2012, cặp đôi quyết định về Mông Thành lập nghiệp.

Tại đây cặp đôi nhận ra người dân có rất nhiều rơm và thân cây ngô bỏ phí. Đây là 2 loại thức ăn mà cừu rất thích.

Năm 2013, Chí Hữu quyết định vay của người thân hơn 10.000 tệ (khoảng 35 triệu đồng), thuê một nơi chăn nuôi gia súc. Anh mua 36 con cừu và bắt đầu một trang trại chăn nuôi cừu, sử dụng rơm và thân cây ngô làm thức ăn miễn phí.

Hàng ngày, Linh Liên phụ trách chăm sóc cừu. Chí Hữu lên mạng tìm hiểu về kỹ thuật chăn nuôi, quản lý và buôn bán cừu.

Kết quả, năm đầu tiên, Linh Liên và Chí Hữu đã có doanh thu 50.000 tệ (khoảng 178 triệu đồng) từ trang trại cừu. Đây là bước khởi đầu cho cuộc sống hạnh phúc của họ.

Lúc này, cha mẹ của Linh Liên bắt đầu hiểu rằng con gái của họ thực sự yêu Chí Hữu, và mặc dù Chí Hữu bị khuyết tật về thể chất nhưng anh không khuyết tật về ý chí. Hơn nữa, anh cũng thực sự yêu Linh Liên.

Ngày 11/11/ 2013, cặp đôi đã nhận được giấy đăng ký kết hôn, chính thức trở thành vợ chồng. Năm 2014, gia đình ngọt ngào của hai người đã có thêm thành viên mới. Linh Liên và Chí Hữu đã nhận nuôi một cậu bé tên là Phạm Gia Hào.

Cuộc sống của cặp đôi cũng ngày càng khá hơn. Chuồng cừu của họ đã có hơn 200 con cừu, thu nhập ròng hàng năm khoảng 40.000 đến 50.000 tệ. Ngoài ra, đôi vợ chồng trẻ còn có rất nhiều đất trồng lúa và ngô. 

{keywords}
Gia đình hạnh phúc của Lý Linh Liên

Khi câu chuyện tình yêu và nỗ lực khởi nghiệp của cặp đôi được lan truyền trên mạng xã hội, nhiều người đã biết đến Linh Liên và Chí Hữu.

Tháng 6/ 2017, Linh Liên được chọn vào danh sách Những người tốt của Trung Quốc vì đã chăm sóc người chồng bị liệt suốt 11 năm. Chuyện tình yêu và nỗ lực vươn lên của 2 người cũng đã truyền cảm hứng cho rất nhiều người.

Linh Giang(Theo Sohu)

Điều kỳ diệu ở căn nhà của người phụ nữ nuôi chồng bị liệt suốt 11 năm

Điều kỳ diệu ở căn nhà của người phụ nữ nuôi chồng bị liệt suốt 11 năm

Để có tiền lo cho gia đình, người phụ nữ khốn khổ mở một cửa hàng nhỏ. Từ đây, điều kỳ diệu đã xuất hiện khiến cô có thêm niềm tin vào một tương lai tươi sáng. 

">

Cô gái xinh đẹp cãi cha mẹ theo chàng trai bại liệt 16 năm trước giờ ra sao

  • ThS.BS.CKI Trương Tấn Phát, Trưởng Đơn vị Tai Mũi Họng, Phòng khám Đa khoa Tâm Anh Quận 7, cho biết ngưỡng âm thanh an toàn với tai người là nhỏ hơn 80 dB (decibel). Tiếp xúc với âm thanh trên 85 dB liên tục trong 8 giờ hoặc âm thanh từ 100 dB trong 15 phút có nguy cơ suy giảm thính lực. Tiếng ồn lớn có thể làm hỏng tế bào, màng, dây thần kinh và các cấu trúc khác của tai trong như ốc tai, dẫn đến mất thính lực, điếc.

    Âm lượng của tiếng nói chuyện thông thường khoảng 60 decibel (dB), tiếng còi xe khoảng 90 dB, chương trình âm nhạc hoặc tiếng máy khoan công trường thường hơn 100 dB. Bác sĩ Phát hướng dẫn một số cách bảo vệ thính lực khi đến hoặc phải làm việc trong môi trường âm thanh lớn như sau:

    Nút bịt tai chống ồnđược thiết kế nhỏ gọn, dễ sử dụng, có thể giảm tiếng ồn trong khoảng 15-30 dB.

    Chụp tai chống ồncó khả năng giảm tiếng ồn tốt hơn nút bịt tai. Nó hỗ trợ giảm áp suất âm thanh đến tai, thường được sử dụng khi làm việc ở công trường xây dựng, nhà máy hay tham gia sự kiện thể thao. Nên chọn dụng cụ vừa khít với cấu trúc tai, tránh khó chịu, kích thích.

    Giới hạn thời gian tiếp xúc.Bác sĩ Phát cho biết nếu âm thanh khoảng 90 dB, thời gian tiếp xúc không nên quá 4 giờ, âm thanh 100 dB thì thời gian tiếp xúc là 20 phút. Người phải làm việc trong môi trường này nên có khoảng nghỉ ở nơi yên tĩnh để thính giác được phục hồi.

    Điều dưỡng hỗ trợ đo thính lực cho một người bệnh. Ảnh minh họa: Phòng khám Đa khoa Tâm Anh Quận 7">

    5 cách bảo vệ thính lực khi tiếp xúc với tiếng ồn

  • Nhận định, soi kèo Borussia Dortmund vs Union Berlin, 0h30 ngày 23/2: Phong độ sa sút

  • Có nằm mơ tôi cũng không thể ngờ cái người mình từng yêu và chọn làm chồng với mong muốn gắn bó cả đời lại trơ trẽn và hèn kém thế.

    Tôi làm vợ anh ta đến nay đã được gần 10 năm. Mười năm ấy nói thật tôi chưa bao giờ có cảm giác hạnh phúc lâng lâng như nhiều bà nhiều cô vợ nhận được từ cuộc sống hôn nhân của họ. Nhưng tôi cứ nghĩ, ở đời làm gì có gì được trọn vẹn. Tôi không tô vẽ cái gì màu hồng để rồi mong ngóng với thất vọng. Tôi sống thực tế, cho nên cũng tạm hài lòng với việc ngoài ba mươi tuổi, có đủ chồng đủ con, tài chính không đến nỗi nào.

    Tôi bận lắm, tự làm tự ăn mà. Tôi quản lý một nhà hàng mà may mắn từ ngày chập chững mở cửa đã có khách ra khách vào, rồi cứ thế phát triển rộng hơn.

    {keywords}

    Ảnh minh họa

    Tiền làm được bao nhiêu tôi cũng dành cho con, cho chồng. Các con tôi ăn học tử tế, có người giúp việc chăm sóc, tôi vẫn để ý chuyện học hành của các con ở trường. Tôi cũng chiều chồng không thiếu cái gì. Anh đi làm thuê lương không thể bằng tiền tôi kiếm được nhờ kinh doanh. Nghĩ thế nên anh cần gì tôi cũng chu cấp cả, chẳng bao giờ phải nghĩ. Tôi cứ tưởng mình nai lưng làm việc, kiếm được bao nhiêu dành cả cho mấy bố con như thế, thì anh cũng phải biết ơn và yêu thương vợ nhiều hơn.

    Thế mà...

    Anh có cái tính tiêu tiền không tiếc tay. Vì mọi khoản trong nhà đã có tôi, anh không phải lo nên tiền kiếm được bao nhiêu anh tự tiêu cho mình bấy nhiêu. Thậm chí tiêu hết anh lại hỏi vay tôi. Nói "vay" cho lịch sự chứ lúc trả lúc không, tôi cũng chẳng bao giờ đòi nếu anh "quên" trả. Trước anh vay tôi không nhiều. Cứ gần cuối tháng hết tiền anh giật tạm một hai triệu, nói người nọ người kia rủ đi làm cốc bia mà chẳng lẽ tiền giắt lưng không có.

    Thế nhưng càng ngày tôi càng thấy nhu cầu tiêu tiền của anh trở nên cao hơn. Anh hỏi "vay" nhiều hơn mà có khi ra thẳng quán bảo nhân viên của tôi xuất tiền. Trước giờ tôi không có thói quen thắc mắc việc chi tiêu của chồng. Thực ra tôi luôn hiểu cái người đàn ông kiếm không bằng vợ mà bị hỏi chặt chẽ chi tiêu sẽ cảm thấy tự ái, cho nên tôi cố gắng tế nhị hết mức. Nhưng thái độ "thèm" tiền của anh ngày càng khiến tôi nghi ngờ, đến mức tôi phải thuê người theo dõi.

    Cuối cùng thì tôi cũng hiểu anh cần nhiều tiền như vậy để làm gì. Trong khi tôi vất vả làm lụng thì anh ra ngoài kẹp với một con mắt xanh mỏ đỏ, dáng cao chân dài. Anh đưa nó đi ăn nhà hàng, đi shopping trong trung tâm mua sắm. Người ta thu thập cho tôi đủ ảnh anh cặp kè với gái, vung tiền cho gái không khác gì thiếu gia. Tôi còn lục được cả hóa đơn mua nước hoa phụ nữ trong túi quần anh, có lẽ anh quên vứt.

    Giờ tôi không biết nên cư xử thế nào. Tế nhị nhẹ nhàng như vẫn đối xử với chồng từ trước tới giờ hay nhảy lên đúng chất của con đàn bà "dân buôn"? Nói thật, quản lý tốt được một nhà hàng thì tôi không phải dạng vừa, nhưng trước giờ tôi cứ nể chồng quá nên anh mới đổ đốn thế này phải không? Tôi làm lụng để làm gì nữa khi gia đình tan nát?

    (Theo Dân trí)

    ">

    Vay tiền vợ để... đi bao gái

  • Ba tôi mất sớm, một mình mẹ nuôi 3 chị em tôi nên người.

    Người ta cứ nói, mẹ cố chấp không lấy chồng để giữ mảnh đất bố tôi được đứng tên sổ đỏ các cụ để lại. Ấy là người ta nghĩ sai về mẹ. Đó là người ta chưa thực sự hiểu được tình cảm thiêng liêng của người làm mẹ dành cho con cái của mình.

    Mẹ nguyện cả đời này ở bên cạnh, chăm sóc 3 chị em tôi. Nếu mẹ đi bước nữa, chúng tôi sẽ phải sống cảnh chung đụng, rồi mẹ sẽ chẳng thể toàn tâm toàn ý vì các con. Hôm đứng bên bàn thờ ba, nghe mẹ nói mấy lời nghẹn đắng, nước mắt tôi cứ thế chảy dài.

    Khi lớn lên tôi mới hiểu được tình mẹ bao la biết nhường nào. Từ khi làm mẹ, tôi mới thấu được nỗi cay đắng và cả niềm hạnh phúc vô bờ.

    Chị cả may mắn giành được học bổng du học nước ngoài. Chị đi biệt, tối nào mẹ cũng nằm khóc vì nhớ con gái. Chị Hai của tôi lấy chồng ở thành phố khác, thi thoảng mới về thăm nhà. Mỗi lần về là chị lại lao vào lòng mẹ, bắt mẹ nhổ tóc sâu. Oái oăm thật, con gái lớn phải nhổ tóc bạc cho mẹ nhưng chị lại bắt mẹ phải nhổ tóc cho mình. Đó là chị muốn được mẹ ôm vào lòng giống như thời còn nhỏ.

    Còn tôi, cô con gái út có chút bướng bỉnh, thích làm theo ý mình nên hay cãi lời. Vậy mà mẹ chưa bao giờ giận. Mẹ chỉ cười “sau này lớn lên con sẽ hiểu”. Tôi thích đàn hát, chẳng chịu học hành. Mẹ hay mắng mỏ bảo tôi phải học văn hoá, sau này mới có công việc tốt. Nhưng tôi không nghe. Tôi thích sống theo suy nghĩ của mình.

    Tôi lên thành phố, theo đuổi trường nghệ thuật. Có lần tôi tò mò hỏi mẹ: “Mẹ ơi, con thấy mình hát cũng khá hay, không biết con có gen của ai mẹ nhỉ?”. Mẹ tôi im lặng hồi lâu nhưng không nói gì.

    Đó là lần đầu tiên tôi nghe mẹ hát… bên bàn thờ bố. Bài hát ru hay đến nao lòng. Thấy tôi, mẹ im lặng. Tôi hỏi mẹ, sao hát hay vậy mà mẹ không bao giờ hát. Mẹ kể về kỉ niệm với bố. Bố mê mẹ cũng vì giọng hát trời phú.

    Tiếng hát của mẹ đưa hai người đến bên nhau. Lúc yêu bố, mẹ từng nói một câu: “Sau này, tôi sẽ hát cho ông nghe cả đời”. Nhưng bố lại ra đi quá sớm, bỏ lại mẹ một mình. Không có bố ở bên, mẹ nguyện sẽ không bao giờ hát. Bởi đó là giọng hát mẹ chỉ dành cho bố mà thôi.

    Căn nhà cấp 4 bao năm vẫn chưa một lần đập đi xây lại. Con cái đã vương trưởng, có đủ tiền bạc để xây cho mẹ một căn nhà đẹp, khang trang nhưng mẹ nhất định không muốn. Mẹ bảo, đó là nơi níu giữ kỉ niệm gia đình, của bố và mẹ. Mẹ không muốn sống ở nơi mới, chỉ muốn ở đây đến khi nào lìa đời...

    Hôm nay, cánh cửa vừa mở ra, tôi và hai chị gái cùng các cháu của mẹ đã về. Nhưng bố mẹ đâu rồi..., chỉ còn di ảnh trên bàn thờ và nụ cười hiền, đôi mắt nhìn chúng tôi trìu mến.

    Tôi thắp một nén nhang thành kính, nhớ về cha mẹ.

    Sẽ vẫn là ngôi nhà cấp 4 này, vẫn là những kỉ vật cũ, chúng con sẽ không để chúng xa bố mẹ. Hàng tháng, hàng năm, chúng con sẽ luôn về đây để chúng ta cùng vui vẻ, sum vầy. Bố mẹ yên tâm, bây giờ chị em con đã lớn nhưng vẫn mãi nhớ về lời ru của mẹ, tiếng hát đưa chúng con trưởng thành.

    Độc giả Thanh Anh

    Ngày tôi gặp nạn và bài báo mẹ giữ suốt 12 năm

    Ngày tôi gặp nạn và bài báo mẹ giữ suốt 12 năm

    Hoá ra cả chuyện đau buồn như thế, bà cũng vẫn lưu lại kỹ càng mà chính bản thân tôi cũng không nhớ chính xác ngày xảy ra sự cố này là ngày bao nhiêu.

    ">

    Mẹ tôi hát bên bàn thờ bố

  • *Ghi bàn: Talisca 5', 90', Ronaldo 31', Cardoso phản lưới 37', Wesley 81' - Bento phản lưới 56'

    Phút 31, từ cú sút xa gần 30 m của Sadio Mane, thủ môn Khalid Eisa không thể bắt dính bóng và phải đẩy ra. Ronaldo phá bẫy việt vị, thoát xuống rồi đá bồi chân trái cận thành nâng tỷ số lên 2-0. Đây là bàn thứ hai của thủ quân Al Nassr tại AFC Champions League Elite mùa này, sau ba trận.

    Ronaldo mừng bàn vào lưới Al Ain trên sân Al Awal Park, thành phố Riyadh, Arab Saudi tối 5/11/2024. Ảnh: X/Cristiano">

    Ronaldo ghi bàn sau ba trận im tiếng