Theo nhận định của người đứng đầu Bộ TT&TT, Chính phủ điện tử, Đô thị thông minh tại Việt Nam đã được triển khai theo hướng “Trăm hoa đua nở” trong thời gian quá dài (Ảnh minh họa: Internet)

Nhiều khó khăn trong xây dựng Chính phủ điện tử, đô thị thông minh

Hà Nội, TP.HCM và Thừa Thiên Huế là 3 địa phương đã và đang tích cực triển khai xây dựng Chính phủ điện tử, đô thị thông minh và đã đạt được những thành quả bước đầu. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, cũng như các địa phương khác, 3 tỉnh, thành phố này cũng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn.

Tại phiên tọa đàm của Diễn đàn cấp cao về Công nghiệp 4.0 mới đây, ông Ngô Văn Quý, Phó Chủ tịch UBND TP.Hà Nội cho biết, liên quan đến vấn đề xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn chung cho xây dựng Chính phủ điện tử, đô thị thông minh, hiện Bộ TT&TT đang tích cực thực triển khai, tuy nhiên vẫn còn thiếu và có những cái cần phải ban hành sớm để các địa phương thực hiện.

“Ví dụ như, muốn xây dựng Chính phủ điện tử, các địa phương phải xây dựng kiến trúc Chính quyền điện tử, muốn thế thì phải có Khung kiến trúc Chính phủ điện tử trung ương, hiện nay chúng tôi được biết là Bộ TT&TT đã và đang triển khai xây dựng nội dung này nhưng vẫn chưa được ban hành. Đây là một nội dung chúng tôi thấy cần thiết sớm ban hành để các địa phương triển khai thực hiện”, ông Quý chia sẻ.

Có chung quan điểm với đại diện lãnh đạo UBND TP.Hà Nội, từ thực tế của địa phương mình, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Phan Ngọc Thọ và Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Trần Vĩnh Tuyến đều kiến nghị Chính phủ cần sớm có Khung kiến trúc cho đô thị thông minh để định hướng chung cho các địa phương nhằm đảm bảo tính đồng bộ trong triển khai.

Cùng với đó, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Trần Vĩnh Tuyến cũng đề xuất Chính phủ sớm có một hành lang pháp lý cho vấn đề quản lý nguồn dữ liệu. “Bởi lẽ, ngày nay dữ liệu đã trở thành nguồn tài nguyên quan trọng, thậm chí là còn quan trọng hơn cả đất đai. Cần có hành lang pháp lý để quản lý dữ liệu, ai sử dụng, khai thác và quản lý ra sao cho đồng bộ”, ông Tuyến phân tích.

Nhấn mạnh sự cần thiết trong bảo mật thông tin cá nhân của người dùng, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Phan Ngọc Thọ cho rằng cần đẩy nhanh việc hoàn thiện chính sách về bảo mật thông tin cá nhân. Bởi lẽ, theo ông đây là vấn đề quan trọng để tạo lòng tin của người dân khi tham gia sử dụng các dịch vụ do chính quyền cung cấp. “Quá trình xây dựng, hình thành các dịch vụ đô thị thông minh nếu không có sự tham gia của người dân sẽ không thể thành công”, ông Thọ chia sẻ.

Đại diện lãnh đạo 3 địa phương cũng điểm ra hàng loạt khó khăn, vướng mắc khác trong quá trình xây dựng Chính quyền điện tử, đô thị thông minh như: chưa có danh mục các ứng dụng CNTT, hệ thống phần mềm mang tính xuyên suốt từ trung ương đến địa phương để địa phương thực hiện; các cơ quan nhà nước khó thu hút, giữ chân nguồn nhân lực CNTT; thiếu hành lang pháp lý bảo vệ sở hữu trí tuệ của các ứng dụng trí tuệ nhân tạo do các tổ chức, doanh nghiệp, trường đại học nghiên cứu, áp dụng…

Nhấn mạnh vai trò số 1 trong chỉ đạo, điều hành Chính phủ điện tử và đô thị thông minh

" />

Bộ TT&TT: Phát triển Chính phủ điện tử, đô thị thông minh hướng tới một mục tiêu kép

TheộTTTTPháttriểnChínhphủđiệntửđôthịthôngminhhướngtớimộtmụctiêukétottenham – chelseao nhận định của người đứng đầu Bộ TT&TT, Chính phủ điện tử, Đô thị thông minh tại Việt Nam đã được triển khai theo hướng “Trăm hoa đua nở” trong thời gian quá dài (Ảnh minh họa: Internet)

Nhiều khó khăn trong xây dựng Chính phủ điện tử, đô thị thông minh

Hà Nội, TP.HCM và Thừa Thiên Huế là 3 địa phương đã và đang tích cực triển khai xây dựng Chính phủ điện tử, đô thị thông minh và đã đạt được những thành quả bước đầu. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, cũng như các địa phương khác, 3 tỉnh, thành phố này cũng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn.

Tại phiên tọa đàm của Diễn đàn cấp cao về Công nghiệp 4.0 mới đây, ông Ngô Văn Quý, Phó Chủ tịch UBND TP.Hà Nội cho biết, liên quan đến vấn đề xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn chung cho xây dựng Chính phủ điện tử, đô thị thông minh, hiện Bộ TT&TT đang tích cực thực triển khai, tuy nhiên vẫn còn thiếu và có những cái cần phải ban hành sớm để các địa phương thực hiện.

“Ví dụ như, muốn xây dựng Chính phủ điện tử, các địa phương phải xây dựng kiến trúc Chính quyền điện tử, muốn thế thì phải có Khung kiến trúc Chính phủ điện tử trung ương, hiện nay chúng tôi được biết là Bộ TT&TT đã và đang triển khai xây dựng nội dung này nhưng vẫn chưa được ban hành. Đây là một nội dung chúng tôi thấy cần thiết sớm ban hành để các địa phương triển khai thực hiện”, ông Quý chia sẻ.

Có chung quan điểm với đại diện lãnh đạo UBND TP.Hà Nội, từ thực tế của địa phương mình, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Phan Ngọc Thọ và Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Trần Vĩnh Tuyến đều kiến nghị Chính phủ cần sớm có Khung kiến trúc cho đô thị thông minh để định hướng chung cho các địa phương nhằm đảm bảo tính đồng bộ trong triển khai.

Cùng với đó, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Trần Vĩnh Tuyến cũng đề xuất Chính phủ sớm có một hành lang pháp lý cho vấn đề quản lý nguồn dữ liệu. “Bởi lẽ, ngày nay dữ liệu đã trở thành nguồn tài nguyên quan trọng, thậm chí là còn quan trọng hơn cả đất đai. Cần có hành lang pháp lý để quản lý dữ liệu, ai sử dụng, khai thác và quản lý ra sao cho đồng bộ”, ông Tuyến phân tích.

Nhấn mạnh sự cần thiết trong bảo mật thông tin cá nhân của người dùng, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Phan Ngọc Thọ cho rằng cần đẩy nhanh việc hoàn thiện chính sách về bảo mật thông tin cá nhân. Bởi lẽ, theo ông đây là vấn đề quan trọng để tạo lòng tin của người dân khi tham gia sử dụng các dịch vụ do chính quyền cung cấp. “Quá trình xây dựng, hình thành các dịch vụ đô thị thông minh nếu không có sự tham gia của người dân sẽ không thể thành công”, ông Thọ chia sẻ.

Đại diện lãnh đạo 3 địa phương cũng điểm ra hàng loạt khó khăn, vướng mắc khác trong quá trình xây dựng Chính quyền điện tử, đô thị thông minh như: chưa có danh mục các ứng dụng CNTT, hệ thống phần mềm mang tính xuyên suốt từ trung ương đến địa phương để địa phương thực hiện; các cơ quan nhà nước khó thu hút, giữ chân nguồn nhân lực CNTT; thiếu hành lang pháp lý bảo vệ sở hữu trí tuệ của các ứng dụng trí tuệ nhân tạo do các tổ chức, doanh nghiệp, trường đại học nghiên cứu, áp dụng…

Nhấn mạnh vai trò số 1 trong chỉ đạo, điều hành Chính phủ điện tử và đô thị thông minh