您现在的位置是:NEWS > Thời sự
5 địa điểm đáng sợ chỉ nhìn được qua Google Maps, có cho tiền cũng không dám đến
NEWS2025-05-03 04:51:58【Thời sự】2人已围观
简介Google Maps là một trong những ứng dụng hữu ích nhất trong đời sống hàng ngày hiện tại,địađiểmđángsợgiaá vàng hôm naygiaá vàng hôm nay、、
Google Maps là một trong những ứng dụng hữu ích nhất trong đời sống hàng ngày hiện tại,địađiểmđángsợchỉnhìnđượcquaGoogleMapscóchotiềncũngkhôngdámđếgiaá vàng hôm nay giúp tìm đường và gợi ý nhiều tính năng hỗ trợ đa dạng. Ngoài ra, người dùng còn có thể kết nối sang giao diện Google Street View để trực tiếp xem ảnh tại nơi được chọn do các xe tự động của Google tới chụp, có thêm nhiều góc nhìn cụ thể về đích đến của mình.
Có những nơi trên Trái Đất này trải qua nhiều biến cố đã dần dần trở thành một tụ điểm đáng sợ theo nhiều nghĩa khác nhau. Vì thế, gần như không bao giờ có ai dám bén mảng vãng lai đến đây dạo chơi, trừ khi có mục đích sâu xa đặc biệt nào đó. Dưới đây là danh sách Top 5 những địa điểm rùng mình nhất mà người ta chỉ dám ngắm nhìn qua những bức ảnh chụp trên Google Street View.
1. Ngôi làng "búp bê ma"
Nếu có dịp đến Nhật Bản du lịch và tham quan văn hoá, hãy chắc chắn rằng ngôi làng này không phải một nơi để bạn vô tình ở gần hay đi lạc vào đó. Địa điểm này không hẳn bị gán cho những câu chuyện huyền bí, chỉ đơn giản là tập tục nơi đây cùng với vẻ ngoài của nó quá đáng sợ so với tâm lý chung của tất thảy mọi người bên ngoài.
.jpg)
很赞哦!(639)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Port FC vs Rayong FC, 18h00 ngày 30/4: Không hề ngon ăn
- Em Nguyễn Văn Vững đã được xuất viện, xin ngừng nhận ủng hộ
- Thuê xe ngoài, “đắp chiếu” xe nhà cho…hỏng!
- VietNamNet trao tặng 100 triệu đồng đến các điểm trường bị ảnh hưởng do lũ
- Siêu máy tính dự đoán Athletic Bilbao vs MU, 2h00 ngày 2/5
- Đoàn Thể thao CAND xuất quân tham dự Đại hội Thể thao Toàn quốc
- Giấu các con, mẹ đơn phương bán đất cho chị cả
- 10 địa phương có điểm trung bình thi tốt nghiệp THPT 2020 cao nhất
- Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al
- Bùi Tiến Dũng: Tuyển Việt Nam giữ sạch lưới trước Borussia Dortmund
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Mes Rafsanjan vs Persepolis, 22h45 ngày 1/5: Chủ nhà có điểm
Bích Chăm khóc nức nở trong vòng tay mẹ.
Thương mẹ vất vả, giờ lại lao đao để kiếm tiền chữa bệnh cho mình, Bích Chăm thường khóc ướt gối mỗi khi đêm đến. Con từ chối ăn cơm mua ngoài quán vì sợ tốn tiền. Lúc biết chuyến xe cấp cứu từ Bạc Liêu lên TP.HCM hết hơn 3 triệu đồng, con bật khóc nức nở: “Con thương mẹ lắm!”.
Thấy cô bé gần gũi, tình cảm với mẹ như vậy, ai cũng xót xa, thương cho số phận của con. Biết Bích Chăm có khả năng phải xạ trị, số tiền lên tới 80 triệu đồng, mà mẹ con không đủ khả năng lo liệu, một thân nhân của bệnh nhi khác đã liên hệ Báo VietNamNet nhờ giúp đỡ gia đình con.
Sau khi bài viết “Vét túi không còn nổi 1 triệu đồng, mẹ góa con côi khóc nghẹn trước đợt xạ trị mới” được đăng tải, nhiều tấm lòng nhân hậu đã trao gửi đến mẹ con Bích Chăm. Ngoài số tiền 234.176.294 đồng do bạn đọc ủng hộ qua tài khoản của Báo VietNamNet, nhiều đơn vị, cá nhân đã tặng riêng tiền mặt và đóng vào tạm ứng viện phí cho con số tiền hơn 250 triệu đồng.
"Con chỉ mong khỏi bệnh để về với mẹ". Nhận được số tiền lớn, chị Phương ngay sau đó đã giúp đỡ lại một cậu bé cũng mồ côi cha đang cần tiền xạ trị 20 triệu đồng.
“Số tiền chúng tôi được ủng hộ quá lớn. Cả đời tôi chưa bao mở đến con số ấy. Bệnh của con khó có khả năng điều trị, nhưng chỉ còn một tia hi vọng thì tôi cũng sẽ cố gắng đến cùng. Tôi xin cảm ơn Báo VietNamNet đã làm cầu nối giúp mẹ con tôi vượt qua khó khăn này, cảm ơn các mạnh thường quân đã thương và giúp đỡ cho con tôi”, chị Trần Thị Phương bày tỏ.
Khánh Hòa
Con gái hiếu thảo bệnh nặng, mẹ cầm cố nhà, ngất xỉu vì tuyệt vọng
Hay tin cô con gái xinh xắn, hiếu thảo mắc bệnh suy tủy xương, người mẹ 6 năm ròng bị suy tim đã không thể đứng vững, ngất xỉu ngay trong căn nhà xập xệ.
">Bạn đọc VietNamNet ủng hộ gần 500 triệu đồng cho bé Bích Chăm
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Ngọc Khôi, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Y Dược TP.HCM, cho hay điểm chuẩn các trường ĐH năm nay sẽ tăng so với năm 2019. Mức tăng điểm chuẩn của từng trường phụ thuộc vào số lượng và chất lượng thí sinh đăng ký.
Với Trường ĐH Y Dược TP.HCM, ông Khôi nhận định điểm chuẩn năm nay cũng sẽ tăng so với năm trước.
Năm 2019, điểm chuẩn Trường ĐH Y Dược TP.HCM dao động từ 18,5 đến 26,7 điểm. Ngành Y khoa có điểm chuẩn cao nhất với mức 26,7 điểm. Ngành Răng – Hàm – Mặt có điểm chuẩn 26,1; Dược học 23,85 điểm; Kỹ thuật xét nghiệm Y học 23 điểm; Kỹ thuật phục hình Răng 22,55. Các ngành còn lại từ 20 đến 22 điểm. Riêng ngành Y tế cộng đồng có điểm chuẩn thấp nhất là 18,5 điểm.
Năm 2020, Trường ĐH Y Dược TP.HCM tuyển 2.151 thí sinh từ kết quả thi tốt nghiệp THPT. Tất cả các ngành đều xét tuyển tổ hợp B00 (Toán- Hóa- Sinh), riêng ngành Dược học có xét tuyển thêm tổ hợp A00 (Toán- Lý- Hóa).
Điểm chuẩn 2 trường y lớn nhất Sài Gòn sẽ tăng (Ảnh: Thanh Tùng) Trong khi đó, ở Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, ông Ngô Minh Xuân, Hiệu trưởng cũng nhận định điểm chuẩn năm nay sẽ cao hơn năm 2019.
“Điểm chuẩn tăng vì phổ điểm thi cao. Theo công bố của Bộ GD-ĐT, phổ điểm khối B00 có 7.893 thí sinh đạt từ 26 điểm trở lên. Các trường y luôn nằm trong tốp có điểm chuẩn cao nhất. Nếu cộng chỉ tiêu các trường y lớn trong cả nước và so sánh với phổ điểm khối B00 thì điểm chuẩn chắc chắn sẽ tăng” – ông Xuân nói.
Ông Xuân nhìn nhận ở Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, điểm chuẩn các ngành Y khoa, Dược học, Răng - Hàm - Mặt sẽ tăng cao. Các ngành còn lại cũng sẽ tăng so với năm ngoái nhưng mức thấp hơn.
Năm 2019, điểm chuẩn Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch dao động từ 18,05 đến 25,15 điểm. Mỗi ngành có 2 mức điểm chuẩn, cho học sinh có hộ khẩu TP.HCM và học sinh ở các địa phương ngoài TP.HCM. Dù vậy ngành Răng – Hàm- Mặt có điểm chuẩn cao nhất, tiếp đến là Y khoa, Dược học.
Năm nay, Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch tuyển 1.310 chỉ tiêu. Trường tiếp tục dành 50% chỉ tiêu cho học sinh có hộ khẩu TP.HCM và 50% chỉ tiêu cho thí sinh ở các địa phương khác. Việc xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT. Các ngành đều tuyển khối B00 (Toán, Hóa, Sinh). Điều kiện đăng ký xét tuyển chung cho tất cả các ngành là những em có xếp loại hạnh kiểm từ loại khá trở lên của năm học lớp 12 của THPT.
Riêng đăng ký xét tuyển vào ngành Y khoa, Dược học, Răng -Hàm - Mặt: Thí sinh phải có điểm trung bình cộng của 5 học kỳ THPT ≥ 7 điểm. (5 học kỳ là điểm trung bình: học kỳ I năm lớp 10; Học kỳ II năm lớp 10; học kỳ I năm lớp 11; học kỳ II năm lớp 11 và Học kỳ I năm lớp 12).
Với ngành Khúc xạ Nhãn khoa: điểm kỳ thi THPT môn Tiếng Anh đạt từ điểm 7 trở lên do phải học các môn chuyên ngành bằng tiếng Anh do giảng viên nước ngoài trực tiếp giảng dạy.
Lê Huyền
Điểm chuẩn đại học khối Tự nhiên có thể tăng từ 2 – 3 điểm
PGS.TS Vũ Hoàng Linh, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) dự báo mức điểm chuẩn tại các tổ hợp xét tuyển theo khối Tự nhiên vào các trường đại học sẽ tăng từ 2 – 3 điểm.
">Điểm chuẩn ĐH Y Dược TP.HCM và ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch sẽ tăng
Hà Nội khép lại mùa giải thành công rực rỡ Đội hình ra sân
Hà Nội FC: Tấn Trường (thủ môn), Văn Hậu, Việt Anh, Thành Chung, Văn Kiên, Minh Tuấn, Xuân Tú, Văn Toàn, Hùng Dũng, Lucao, Tuấn Hải.
Bình Định: Văn Lâm (thủ môn), Tấn Tài, Schmidt, Đình Trọng, Xuân Nam, Thanh Thịnh, Văn Thuận, Văn Thành, Hendrio, Thanh Hào, Rafaelson.
Ảnh: SN
Xem Thái Quý tái hiện tuyệt phẩm của Beckham từ sân nhàSau Văn Hậu, đến lượt Trương Văn Thái Quý ghi dấu ấn trong trận chung kết Cúp quốc gia BaF Meat 2022 với siêu phẩm từ phần sân nhà.">
Kết quả bóng đá Hà Nội 2
Nhận định, soi kèo Nakhon Pathom United vs Ratchaburi FC, 18h00 ngày 30/4: Chủ nhà buông xuôi
Đã 3 năm kể từ khi sinh bé Thùy Linh, vợ chồng anh Nguyễn Thành Trung (SN 1990, chị Trần Thị Trinh (SN 1996) ở thôn Trung Sơn, xã Lộc Yên, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh chưa có nổi một ngày được bình yên. Quãng thời gian đó, anh chị rong ruổi hết bệnh viện này đến bệnh viện khác, cùng con vật lộn với bệnh não úng thủy.
Đến Khoa Hồi sức cấp cứu - Bệnh viện Nhi Trung ương vào buổi chiều mát mẻ, khác hẳn không khí náo nhiệt bên ngoài, trong phòng bệnh, cô bé nhỏ xíu nằm lọt thỏm trên giường đang thoi thóp, tưởng chừng sự sống quá đỗi mong manh.
Cô bé mắc căn bệnh hiểm ác, gia đình gặp khó khăn trong việc chữa trị Đứng từ cửa phòng bệnh dõi theo con, thi thoảng thấy con giật mình khóc ré lên, anh Trung cũng không khỏi dáo dác. Chắc hẳn lúc ấy, trong lòng người cha đang biến động không ngừng vì đau xót và lo lắng cho con gái.
Đầu năm 2016, vợ chồng anh Trung kết hôn, năm 2017 thì sinh được bé Thùy Linh. Lúc mới sinh, sức khỏe cả hai mẹ con đều bình thường. Bé bụ bẫm, đáng yêu, là niềm vui của cả nhà.
"Không ngờ được 7 tháng thì con sốt cao, vợ chồng tôi đưa xuống Bệnh viện Đa khoa huyện Hương Khê, rồi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh nhưng bệnh tình con không thuyên giảm. Đến khi đưa ra Bệnh viện Nhi Trung ương, nghe bác sĩ nói con bị viêm màng não, não úng thủy, chúng tôi mới lặng người", anh nhớ lại.
Lúc ấy, cả hai đều suy sụp, không biết phải làm gì bởi đây là chứng bệnh vô cùng khó chữa, gây nên sự đau đớn kéo dài. Cũng kể từ đây, bé Linh bắt đầu chung sống với những cơn đau do bệnh hành hạ, những đợt phẫu thuật não căng thẳng đến nghẹt thở.
Bố mẹ bán nhà cứu con
Trong khi con bị bệnh tật dày vò đau đớn, hoàn cảnh gia đình anh Trung lại quá đỗi khó khăn. Vợ chồng anh mới ra ở riêng, chưa có điều kiện kinh tế. Tài sản có giá trị nhất trong nhà là con trâu với chiếc xe máy - công cụ đi làm hằng ngày.
Để có tiền làm phẫu thuật lần 1 cho con gái, lấy bớt nước trong não, vợ chồng anh đã bán đi con trâu, đồng thời vay anh em, hàng xóm. Đầu tháng 8/2017, bác sĩ tiếp tục mổ ở đầu và bụng để đặt van. Thế nhưng tình trạng của cháu bé vẫn không mấy khả quan.
Rồi đến một ngày, tia hy vọng đến với bé Linh khi được các nhà hảo tâm giúp đỡ, cùng với gia đình vay mượn thêm đưa bé sang Singapore điều trị.
Bố mẹ nghèo khó trong khi con vẫn cần điều trị kéo dài Sau hơn 1 tuần, Thùy Linh đã được các bác sĩ ở Singapore đặt ống dẫn lưu. Rất may có sự can thiệp kịp thời nên cháu đã qua được cơn nguy kịch và có những chuyển biến tích cực. Hiện giờ, Linh đang được theo dõi và điều trị ở Bệnh viện Nhi Trung ương.
Con phải nằm viện điều trị thời gian dài nên bắt buộc vợ chồng anh Trung phải nghỉ việc thay nhau chăm nom. Mọi sinh hoạt hằng ngày, chi phí thuốc ngoài danh mục cho con đang khiến cho gia đình gặp nhiều khó khăn.
Nhà đã bán, vợ chồng anh phải tá túc trong căn bếp rộng chừng 15m2. Hơn một năm nay, anh Trung bị thoát vị đĩa đệm, rối loạn vận mạch não nên không thể làm những công việc nặng được nữa, thu nhập cũng vì thế mà giảm sút.
Nợ cũ chưa trả hết mà bệnh tình con vẫn cần điều trị kéo dài. Mong rằng hoàn cảnh của bé Thùy Linh sẽ nhận được nhiều sự chung tay giúp đỡ của cộng đồng.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Nguyễn Thành Trung, thôn Trung Sơn, xã Lộc Yên, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh. SĐT: 0335899002
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.237(bé Thùy Linh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.Cha tâm thần, mình mẹ không cứu nổi con mắc bệnh ung thư xương
Chồng bị tâm thần nên nhiều năm nay, gia đình chị Giang luôn sống trong cảnh khốn đốn. Bi kịch lại tiếp tục ập đến khi cậu con trai đầu lòng của chị mới đây phát hiện mắc bệnh ung thư xương.
">Nhà và trâu đều đã bán, cha mẹ không còn gì để cứu con
Nguyễn Anh Thư (1998), sinh viên ngành Luật chất lượng cao, là tân thủ khoa đầu ra của Trường ĐH Luật Hà Nội năm 2020. Bốn năm trước, Thư cũng từng là á khoa đầu vào của ngôi trường này.
Yêu ngành luật từ những cuốn sách của mẹ
Cả bố và mẹ đều làm việc trong ngành luật nên ngay từ khi còn bé, Thư đã có cơ hội được tiếp xúc với những cuốn sách dày cộp về các vấn đề liên quan đến luật pháp.
“Thời điểm em học cấp 1 cũng là lúc mẹ đang làm luận án tiến sĩ nghiên cứu về luật hình sự, trong đó xoay quanh nội dung về tội phạm ma tuý. Những bức ảnh mô tả ảo giác tạo ra bởi ma tuý khiến em cảm thấy tò mò”.
Lâu dần, sự tò mò ấy càng thôi thúc Thư khám phá và tìm hiểu nhiều hơn về lĩnh vực này.
Vốn là cựu học sinh Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, trong khi các bạn cùng lớp mải tìm kiếm cơ hội vào những trường chuyên sâu về nghiên cứu ngôn ngữ hay phiên dịch, Thư chỉ coi đó là một công cụ giúp bản thân chinh phục được nhiều lĩnh vực mới mẻ khác trong tương lai.
Thời điểm nộp hồ sơ, nữ sinh cũng chỉ đăng ký duy nhất một nguyện vọng vào Trường ĐH Luật Hà Nội. Kết quả, năm 2016, cô đã trở thành á khoa khối D1 của trường với số điểm 25,5.
Nguyễn Anh Thư (1998), sinh viên ngành Luật chất lượng cao, Trường ĐH Luật Hà Nội
Ngày đầu tiên con gái bước chân vào giảng đường đại học, mẹ của Thư - vốn là giảng viên tại Trường ĐH Luật Hà Nội - dặn dò tỉ mỉ: “Học đại học sẽ khác hẳn với hồi cấp 3. Do đó vào trường, dù thủ khoa hay là người chỉ vừa đủ điểm đỗ, khởi điểm của tất cả đều như nhau”.
Còn với Thư, việc có mẹ là giảng viên trong trường không phải lợi thế mà còn là áp lực.
“Mọi người càng đặt nhiều kỳ vọng, em càng phải phấn đấu, không cho phép bản thân chểnh mảng hay lười học”, Anh Thư nói.
Vì thế trong mọi tiết học, nữ sinh luôn chủ động đặt câu hỏi, thậm chí không ngần ngại tranh luận với giảng viên. Vốn là người hoạt ngôn, Thư gây ấn tượng với nhiều thầy cô bộ môn vì sự tích cực phát biểu trong mỗi giờ học.
“Ngành luật có sự đặc thù là sinh viên cần phải nói ra, thậm chí tranh luận. Vì thế, dù đúng hay sai em cũng muốn nói lên quan điểm của mình”.
Những ngày học đến 3h sáng
Với thành tích học tập tốt, cuối năm thứ 3 đại học, Thư là sinh viên duy nhất của trường được chọn đi học trao đổi tại Khoa Luật, ĐH Quốc gia Singapore trong vòng nửa năm.
Điều khiến Thư cảm thấy ấn tượng nhất là sự khác biệt trong cách tính điểm tại Singapore.
“Nếu như ở Việt Nam tính điểm theo kiểu barem, tức sinh viên làm đúng đến đâu sẽ được chấm điểm đến đó, thì tại các trường Singapore sẽ tính điểm theo tỉ lệ, ví dụ 5% học sinh giỏi nhất sẽ được A+, 10% tiếp theo được A...
Làm như vậy, các sinh viên trong lớp sẽ phải cạnh tranh với nhau để lọt vào top những người có điểm cao nhất”.
Nhiều đêm, từ khu ký túc xá nhìn xuống phòng tự học, Thư vẫn thấy các phòng vẫn còn rất đông sinh viên ngồi học vào lúc 3-4h sáng.
“Em rất sợ bị bỏ lại phía sau. Vì thế giai đoạn ấy em cũng lao vào học. Chỉ khi nào nhìn xuống phòng tự học thấy vơi người, em mới dám nghỉ”.
Kết thúc khoá học, Anh Thư đã lọt vào top 5 sinh viên quốc tế xuất sắc nhất. Kết quả này cũng giúp Thư được xét tuyển thẳng lên bậc thạc sĩ tại Singapore.
Thư được lựa chọn đi học trao đổi tại Khoa Luật, ĐH Quốc gia Singapore trong vòng nửa năm.
Trở về Việt Nam, năm 2019, nữ sinh thử sức tại cuộc thi “Hoà giải quốc tế Singapore” do Viện Hòa giải quốc tế Singapore tổ chức. Vẫn với phong thái tự tin, kiến thức chuyên môn vững, Thư đã vượt qua 140 đội chơi đến từ 40 quốc gia và giành Huy chương Vàng hạng mục Hoà giải viên. Đây cũng là lần đầu tiên Trường ĐH Luật Hà Nội có sinh viên đoạt huy chương tại một sân chơi quốc tế.
Ước mơ theo đuổi luật sở hữu trí tuệ
Trong suốt quá trình học, Anh Thư có nhiều cơ hội được tham dự các phiên toà. Ám ảnh nhất trong cô vẫn là khi chứng kiến ánh nhìn của những đứa trẻ trong các phiên toà ly hôn.
“Có lẽ đó là một phần lý do khiến em muốn chọn theo hướng đi khác”, Thư nói.
Năm thứ 4 đại học, vì muốn thử thách bản thân, Thư đã lựa chọn đề tài “Sở hữu trí tuệ trên môi trường mạng xã hội” và viết bằng Tiếng Anh cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Đây là một đề tài được đánh giá hay và mới, nhưng vẫn còn ít tài liệu tại Việt Nam. Nhờ sự táo bạo và khả năng tìm tòi, Anh Thư đã hoàn thành khoá luận và đạt điểm tuyệt đối - mức điểm hiếm có trước đó.
Cô sinh viên tài năng của Trường ĐH Luật Hà Nội
Song song thời gian đi học, Thư cũng bắt đầu tìm kiếm cơ hội tại các công ty Luật. Nữ sinh cho rằng, sinh viên Luật nên tự tìm công việc thay vì chỉ trông chờ vào quãng thời gian thực tập.
Cũng nhờ sự chủ động này, Thư được nhận vào làm tại một công ty luật đa quốc gia từ năm thứ 4.
“Cũng có những bỡ ngỡ nhưng hơn hết, em được làm việc một cách thực sự và phải tìm ra đáp áp để giúp khách hàng giải quyết các vấn đề còn khúc mắc”.
Những ngày trước khi nhận bằng tốt nghiệp, Thư vẫn miệt mài tại nơi làm việc. Nữ thủ khoa cho biết bản thân sẽ dành 2 năm sau khi ra trường để hoàn thành các chứng chỉ cần thiết. Trong tương lai, Anh Thư sẽ tiếp tục học lên bậc thạc sĩ. Lĩnh vực cô muốn theo đuổi là Luật sở hữu trí tuệ.
Thúy Nga
Nữ thủ khoa xinh đẹp, ‘không chịu đứng yên’ của trường Mỏ
Nỗ lực giành học bổng với hi vọng trang trải học phí và đỡ gánh nặng cho mẹ, kết thúc 5 năm học tại Trường ĐH Mỏ - Địa chất, Ánh được vinh danh thủ khoa toàn khóa với số điểm 3,72/4.
">Thủ khoa trường Luật vượt qua áp lực là 'con nhà nòi'
Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) Mai Văn Trinh, Phó Trưởng Ban thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 đã trao đổi với VietNamNet xung quanh một số thắc mắc về đề thi tốt nghiệp THPT đợt 2.
Ông Mai Văn Trinh cho biết, hiện nay nhiều thí sinh rất quan tâm đến công tác tuyển sinh. Bộ GD-ĐT đã cố gắng xây dựng đề thi đợt 2 có độ khó tương đương độ khó đợt 1 để bảo đảm quyền lợi của thí sinh trong xét tuyển ĐH, CĐ năm nay.
Sau ngày đầu thi môn Ngữ văn và môn Toán, đề thi được dư luận và thí sinh đánh giá vừa sức, không đánh đố thí sinh và có độ khó tương đương đợt 1.
Mọi quyền lợi được đảm bảo
Theo ông Trinh, thực tế Bộ cũng đã điều chỉnh lịch tuyển sinh của các trường. Cụ thể, sau ngày 16/9 (khi công bố kết quả thi đợt 2), công tác tuyển sinh của các trường ĐH, CĐ sẽ tiến hành đồng loạt trên cả nước, bảo đảm quyền lợi chính đáng cho thí sinh của cả 2 đợt thi.
Ông Mai Văn Trinh và ông Trần Nguyễn Minh Thành- Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Đà Nẵng kiểm tra tại điểm thi trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Vì thế các thí sinh thi đợt 2 không nên quá lo lắng, mọi quyền lợi của các em sẽ được đảm bảo như các thí sinh thi đợt 1.
Từ thực tế kiểm tra công tác tổ chức thi ở Đà Nẵng, ông Trinh đánh giá cao sự nỗ lực của thành phố Đà Nẵng đã chuẩn bị các điều kiện tốt nhất có thể để tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT cho gần 11.000 thí sinh của thành phố như: tiến hành xét nghiệm cho tất cả thí sinh, cán bộ giáo viên làm công tác thi với số lượng hơn 13.000 người. Tất cả các điểm thi được khử khuẩn trước và sau mỗi buổi thi.
Đồng thời, tại các điểm thi đều có phòng chờ, phòng thi dự phòng sử dụng trong trường hợp có tình huống bất thường xảy ra, thí sinh F1, F2 được tổ chức thi riêng.
Về khâu kỹ thuật, phòng lưu trữ đề thi tại các điểm thi đều có camera giám sát, có lực lượng công an thường trực bảo vệ theo quy định quy chế….
“Mặc dù trong hoàn cảnh khó khăn nhưng thành phố Đà Nẵng đã rất nỗ lực cố gắng, chuẩn bị chu đáo để đảm bảo môi trường thi an toàn hướng tới tổ chức kỳ thi an toàn nghiêm túc”, ông Trinh nhận định.
Ông Trinh lưu ý, mặc dù ngày thi đầu đã diễn ra an toàn, tuy nhiên những buổi thi tiếp theo tổ chức thi trắc nghiệm sẽ có độ khó khăn hơn. Thí sinh cần đặc biệt lưu ý trong việc làm bài thi tổ hợp theo hình thức trắc nghiệm.
Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng Mai Văn Trinh kiểm tra công tác tổ chức thi tại trường THPT Hermann Gmeiner Đà Nẵng Chủ tịch Hội đồng thi quán triệt tất cả các điểm thi lưu ý những khâu kỹ thuật trong quá trình coi thi để bảo đảm không có sai sót xảy ra; phát đề thi tới tận tay thí sinh, bảo đảm thời gian. Đối với khâu thu bài phải đối chiếu số lượng bài thi, mã đề bài thi của thí sinh trên phiếu trả lời trắc nghiệm, phiếu thu bài để đảm bảo chính xác.
Ngày 16/9 công bố điểm thi
Theo ông Trinh, ngoài đảm bảo sức khoẻ thì mục tiêu quan trọng hơn là phải tổ chức kỳ thi an toàn, nghiêm túc và công bằng. Việc này được triển khai ở tất cả các khâu coi thi, chấm thi.
Cụ thể, làm phách 1 vòng hoặc 2 vòng nhưng phải cách ly cán bộ làm phách. Chấm thi tự luận phải thảo luận đáp án chung trước khi chấm, tổ chức 2 vòng chấm độc lập đúng quy chế; chấm kiểm tra tối thiểu 5% số lượng bài thi.
Trong đó, những bài thi môn tự luận (Ngữ văn) có điểm cao, có độ chênh lớn giữa 2 lần chấm và những bài có dấu hiệu bất thường thì đề nghị mang ra chọn chấm kiểm tra.
Đối với chấm bài thi trắc nghiệm cần thực hiện quy trình quét bài nghiêm túc. Quét bài theo từng lô, mỗi lô tương ứng với mỗi túi bài thi của phòng thi. Việc nhập điểm với bài thi tự luận cần nhập theo hai tổ chấm độc lập.
Dữ liệu được gửi về Bộ để đối sánh. Kết quả của kỳ thi đợt 2 sẽ được công bố vào ngày 16/9.
Ngày mai (4/9), thí sinh sẽ dự thi bài thi tổ hợp Khoa học tự nhiên hoặc Khoa học xã hội vào buổi sáng, buổi chiều thi môn Ngoại ngữ.
Diệu Thùy - Kiều Oanh
Vụ 3 bài thi bất thường ở Quảng Ninh: Bộ GD-ĐT yêu cầu làm đúng quy chế
Liên quan 3 trường hợp “đặc biệt” ở Quảng Ninh khi thí sinh khoanh đáp án trực tiếp vào đề thay vì trên phiếu trả lời trắc nghiệm, Bộ GD-ĐT đã yêu cầu địa phương làm đúng quy chế.
">Thí sinh thi tốt nghiệp THPT đợt 2 có bị thiệt so với đợt 1?