您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Tâm sự: Con ruột có bầu sắp cưới, con gái riêng của vợ lại làm điều kinh khủng này
NEWS2025-02-05 18:02:26【Nhận định】7人已围观
简介Nhìn con gái ngất lịm đi sau khi nghe tin sét đánh mà lòng tôi tan nát. Nỗi đau đớn tận cùng của mộtbang xếp hạng ngoại hạng anhbang xếp hạng ngoại hạng anh、、
Nhìn con gái ngất lịm đi sau khi nghe tin sét đánh mà lòng tôi tan nát. Nỗi đau đớn tận cùng của một phần là do tôi gây ra.
âmsựConruộtcóbầusắpcướicongáiriêngcủavợlạilàmđiềukinhkhủngnàbang xếp hạng ngoại hạng anhSự thật về bạn trai hoàn hảo khiến tôi chết lặng很赞哦!(83)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Prachuap, 19h00 ngày 2/2: Khó tin cửa trên
- Nghiện rượu, người đàn ông nôn cả bát máu tươi
- Nhận định, soi kèo Al
- Nhận định, soi kèo Kalamata AO vs Chania Kissamikos, 19h30 ngày 25/11: Không hề ngon ăn
- Soi kèo góc Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2
- Sức mua yếu, xe máy nhập khẩu rớt giá không phanh
- Câu chuyện ít ai biết về cuộc đua motorsport đầu tiên trên thế giới
- Uống thuốc giảm đau thường xuyên thì điều gì sẽ xảy ra?
- Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Genoa, 21h00 ngày 2/2: Khó tin The Viola
- Kinh nghiệm của Bộ GTVT để nhiều doanh nghiệp người dân dùng dịch vụ công online
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Dhofar vs Al
Giao diện trang thông tin kinh phí hỗ trợ người dân tỉnh Hà Tĩnh bị ảnh hưởng dịch Covid-19. (Ảnh chụp màn hình)
Để hỗ trợ Sở LĐTB&XH tỉnh Hà Tĩnh trong việc tổ chức thực hiện Nghị quyết 42 của Chính phủ và Quyết định 15 của Thủ tướng Chính phủ, từ trung tuần tháng 4/2020, Sở TT&TT Hà Tĩnh đã giao Phòng CNTT trực tiếp làm việc với Sở LĐTB&XH, đồng thời phối hợp với Công ty cổ phần Phần mềm Mây Việt xây dựng phần mềm hỗ trợ nghiệp vụ và cổng thông tin công khai, minh bạch kịp thời danh sách từng người dân được hưởng chính sách, kết quả thực hiện chi trả trên mạng Internet tại địa chỉ https://nq42cp.hatinh.gov.vn.
Cụ thể, hệ thống phần mềm hỗ trợ này giúp giải quyết tốt một số vấn đề, trong đó có việc rà soát danh sách, lọc, cảnh báo các đối tượng có thể được hưởng đồng thời nhiều hơn một chính sách, giúp Sở LĐTB&XH làm tốt hơn công tác rà soát, thẩm định danh sách.
Cùng với đó, hệ thống cũng hỗ trợ cập nhật, công khai, minh bạch danh sách người dân dược duyệt hưởng chính sách và kết quả chi trả hàng giờ trên địa bàn toàn tỉnh; cho phép mọi người có thể dễ dàng tra cứu thông tin.
Đồng thời, hỗ trợ cán bộ ngành LĐTB&XH cấp các cấp xã, huyện, tỉnh thực hiện báo cáo trực tuyến và chủ động kết xuất đầy đủ các báo cáo hàng ngày theo mẫu biểu quy định.
Hệ thống phần mềm nghiệp vụ và Cổng thông tin kinh phí hỗ trợ người dân tỉnh Hà Tĩnh bị ảnh hưởng dịch Covid-19 theo Nghị quyết 42 của Chính phủ đã được đưa chạy thử nghiệm từ ngày 27/4/2020 và áp dụng chính thức từ 30/4/2020 đến nay.
Đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT đánh giá: “Bằng việc ứng dụng hệ thống phần mềm hỗ trợ chi trả theo Nghị quyết 42, Sở LĐTB&XH tỉnh Hà Tĩnh đã đẩy nhanh quá trình rà soát chống trùng các đối tượng được hưởng, kịp thời công khai minh bạch thông tin kết quả chỉ trả, đồng thời giảm tải quá trình tổng hợp báo cáo từ cấp xã lên cấp tỉnh và báo cáo Bộ LĐTB&XH hàng ngày về kết quả chi trả. Qua đó, giúp ngành LĐTB&XH thực hiện nhiệm vụ chính trị được chính xác, hiệu quả hơn, minh bạch hơn”.
Từ thực tế ứng dụng hiệu quả tại địa phương mình, Sở TT&TT Hà Tĩnh đã giao Phòng CNTT phối hợp với các cơ quan liên quan để thực hiện chia sẻ thông tin và chuyển giao miễn phí hệ thống phần mềm hỗ trợ này cho các tỉnh, thành phố trong cả nước.
Đến nay, các tỉnh, thành phố như Hải phòng, Phú Thọ, Bắc Ninh, Thái Bình, Đồng Tháp, Hoà Bình đã cài đặt chuyển giao phần mềm. Một số tỉnh khác như Cần Thơ, Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai... đang trong quá trình chuẩn bị hạ tầng để tiếp nhận chuyển giao hệ thống.
Theo chia sẻ của đại diện Sở TT&TT Hà Tĩnh, thời gian vừa qua, song song với việc Sở này triển khai chuyển giao hệ thống phần mềm hỗ trợ chi trả trợ cấp cho người dân gặp khó khăn do Covid-19, Sở LĐTB&XH tỉnh cũng đã phối hợp chia sẻ kinh nghiệm sử dụng phần mềm cho các cán bộ LĐTB&XH các tỉnh trong quá trình chuyển giao.
Liên quan đến công tác triển khai các chính sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid-19, trong công điện ngày 9/5/2020, Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH đã đề nghị Chủ tịch các UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đẩy mạnh việc xử lý hồ sơ đề nghị hỗ trợ qua dịch vụ công trực tuyến trên Cổng dịch vụ công quốc gia. Việc này nhằm rút ngắn thời gian xử lý, tạo điều kiện thuận lợi cho các đối tượng trong quá trình xác nhận và phê duyệt hồ sơ đề nghị hỗ trợ.
Phát biểu tại hội nghịgiữa Thủ tướng với các doanh nghiệp ngày 9/5 vừa qua, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng cho biết, từ ngày 12/5/2020, Cổng dịch vụ công quốc gia sẽ cung cấp thêm 6 dịch vụ công trực tuyến hỗ trợ các đối tượng gặp khó khăn do đại dịch Covid-19.
Các dịch vụ gồm: Hỗ trợ người lao động tạm hoãn hợp đồng lao động hoặc nghỉ việc không hưởng lương; Hỗ trợ người sử dụng lao động vay vốn để trả lương, ngừng việc đối với người lao động; Kê khai, gia hạn nộp thuế doanh nghiệp; Kê khai, gia hạn nộp thuế cá nhân; Tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí, tử tuất; Tiếp nhận, xử lý phản ánh các kiến nghị trong thực hiện hỗ trợ người dân, doanh nghiệp gặp khó khăn do đại dịch Covid-19.
Các dịch vụ công trực tuyến nêu trên sẽ hỗ trợ cho 4 triệu đối tượng người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19, sẽ rút ngắn thời gian thực hiện từ 6-10 ngày làm việc với từng đối tượng so với cách triển khai trực tiếp.
Đồng thời, thông qua kênh tiếp, phản ánh, kiến nghị, Cổng dịch vụ công quốc gia sẽ hỗ trợ Mặt trận tổ quốc Việt Nam các cấp giám sát việc thực hiện các gói hỗ trợ của nhà nước theo Nghị quyết 42 của Chính phủ và Quyết định 15 của Thủ tướng Chính phủ.
Vân Anh
">Hà Tĩnh làm phần mềm hỗ trợ trả trợ cấp cho người khó khăn vì Covid
Sở TT&TT Vĩnh Phúc xếp vị trí thứ nhất trong bảng xếp hạng ứng dụng CNTT, xây dựng chính quyền điện tử tại các Sở, ban, ngành của Vĩnh Phúc năm 2019 (Ảnh minh họa: D.V) UBND tỉnh Vĩnh Phúc vừa công bố xếp hạng ứng dụng CNTT, xây dựng chính quyền điện tử trong hoạt động của các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh năm 2019.
Theo đó, việc đánh giá, xếp hạng được thực hiện theo 2 nhóm cơ quan, đơn vị gồm khối các Sở, ban, ngành và UBND các huyện, thành phố trên địa bàn Vĩnh Phúc.
Xếp hạng ứng dụng CNTT, xây dựng chính quyền điện tử của các Sở, ban, ngành tại Vĩnh Phúc. Cụ thể, trong 20 Sở, ban, ngành của tỉnh, với việc đạt tổng điểm 58,08/63, Sở TT&TT Vĩnh Phúc dẫn đầu về ứng dụng CNTT, xây dựng chính quyền điện tử. Bốn vị trí tiếp theo lần lượt thuộc về các Sở: Kế hoạch và Đầu tư, Tư pháp, Ngoại vụ và Tài chính.
Với việc chỉ đạt được tổng điểm hơn 29 cho cả 2 nhóm tiêu chí đánh giá về điều kiện sẵn sàng và mức độ ứng dụng, Sở Công Thương, Thanh tra tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch là 3 cơ quan xếp ở các vị trí cuối trong bảng xếp hạng ứng dụng CNTT, xây dựng chính quyền điện tử tại các Sở, ban, ngành trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2019.
Xếp hạng ứng dụng CNTT, xây dựng chính quyền điện tử của UBND các huyện, thành phố tại Vĩnh Phúc. Đối với 9 huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, dẫn đầu về ứng dụng CNTT, xây dựng chính quyền điện tử năm 2019 là UBND huyện Lập Thạch, với tổng điểm đạt được là 90,69 điểm/138 điểm.
Các vị trí tiếp theo trong bảng xếp hạng lần lượt thuộc về UBND các huyện, thành phố: Vĩnh Tường, Tam Đảo, Bình Xuyên, Yên Lạc, Vĩnh Yên, Sông Lô, Phúc Yên và cuối cùng là UBND huyện Tam Dương.
Trước Vĩnh Phúc, đã có nhiều địa phương như Điện Biên, Khánh Hòa, Hưng Yên, Cao Bằng, Phú Thọ, Hòa Bình... công bố kết quả đánh giá, xếp hạng mức độ ứng dụng CNTT, xây dựng chính quyền điện tử trong cơ quan nhà nước năm 2019.
Việc đánh giá, xếp hạng mức độ ứng dụng CNTT, xây dựng chính quyền điện tử trong hoạt động của các cơ quan nhà nước trên địa bàn nhằm giúp cho các tỉnh, thành phố thấy được thực trạng tại địa phương. Đây chính là thước đo định lượng rõ ràng về kết quả thực hiện các mục tiêu đã được đề ra tại các chương trình, kế hoạch CNTT; phục vụ cho công tác đánh giá kết quả thực hiện các chương trình, kế hoạch ứng dụng CNTT và hoạch định, xây dựng chính sách, chiến lược, chương trình ứng dụng CNTT trong hoạt động của địa phương trong các giai đoạn tiếp theo.
Kết quả đánh giá, xếp hạng mức độ ứng dụng CNTT, xây dựng chính quyền điện tử cũng là căn cứ để lãnh đạo các Sở, ban, ngành cũng như các quận, huyện, thị xã trên địa bàn các tỉnh, thành phố xây dựng và thực hiện các biện pháp, giải pháp để khắc phục những tồn tại, hạn chế, từ đó nâng cao hiệu quả trong công tác ứng dụng CNTT, xây dựng chính quyền điện tử trong hoạt động của cơ quan, đơn vị.
M.T
Vĩnh Phúc khuyến khích người dân tăng cường dùng dịch vụ công mức 3, 4 để phòng dịch Covid-19
ictnews Để hạn chế tiếp xúc nơi đông người, phòng ngừa ảnh hưởng của dịch bệnh do virus Covid-19, tỉnh Vĩnh Phúc khuyến khích các tổ chức, công dân tăng cường sử dụng dịch vụ công mức độ 3, 4 tại Cổng dịch vụ công tỉnh Vĩnh Phúc hoặc Cổng dịch vụ công quốc gia.
">Vĩnh Phúc công bố xếp hạng ứng dụng CNTT, xây dựng chính quyền điện tử
Trứng muỗi Wolbachia được thả tại 2.202 điểm thuộc TP Thủ Dầu Một, Bình Dương. Thạc sĩ, bác sĩ Lương Chấn Quang, Phó trưởng khoa Kiểm soát phòng ngừa bệnh tật, Viện Pasteur TP.HCM cho biết, muỗi vằn nhiễm Wolbachia có khả năng ức chế sự phát triển của một số virus. Trong đó, có virus Dengue gây bệnh sốt xuất huyết.
Từ chìa khóa này, các chuyên gia cho muỗi Wolbachia giao phối với muỗi địa phương. Sau một thời gian, đàn muỗi tự nhiên ở cộng đồng đó sẽ đều mang vi khuẩn Wolbiachia, có thể ức chế virus Dengue.
“Như vậy, một người mắc sốt xuất huyết khi đi đến vùng đó cũng không thể lây lan bệnh cho cộng đồng”, bác sĩ Lương Chấn Quang giải thích.
Tại phòng nuôi muỗi của dự án tại Viện Pasteur TP.HCM, có khoảng 9 chuyên gia ngày đêm làm việc. Họ cho muỗi ăn đủ máu, canh thời gian để thu trứng. Đây là công đoạn khó nhất. Bởi lẽ, chỉ khi thu trứng đúng thời gian mới đạt số lượng như mong muốn để đáp ứng cho các điểm thả muỗi.
Trứng được đóng thành viên nang kèm theo thức ăn, đảm bảo nuôi muỗi trưởng thành khi ra thực địa. Chương trình thả muỗi Wolbachia hiện đang thực hiện tại 11 quốc gia. Tại Việt Nam, muỗi đã được thả tại Nha Trang (Khánh Hòa), Thủ Dầu Một (Bình Dương), Mỹ Tho (Tiền Giang).
Theo liệu trình, TP Thủ Dầu Một (Bình Dương) được thả tổng số 30 triệu trứng muỗi trong suốt 5 tháng. Bình Dương là một trong những điểm nóng sốt xuất huyết đã nhiều năm qua.
Coi thường sốt xuất huyết
Ngày 13/5, khoa Nhiễm C của Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM đã không còn phòng trống. 3 giường được đặt thêm ở hành lang cho các bệnh nhân sốt xuất huyết mới nhập viện.
“Khoa có tối đa 52 giường, riêng sốt xuất huyết có 31 bệnh nhân. Trước đây, Nhiễm C chỉ nhận bệnh nhân nữ nhưng thời điểm này phân bổ bệnh nhân nào lên cũng sẽ điều trị”, tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Cẩm Hường, Phó khoa Nhiễm C nói.
Các khoa phòng đang chia nhau gồng gánh bệnh nhân sốt xuất huyết do khoa Nhiễm D (chuyên SXH) đang điều trị Covid-19. Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM hiện có 176 bệnh nhân sốt xuất huyết nội trú, khoảng 50 ca mới nhập viện mỗi ngày. Tình hình sẽ còn tăng cao trong thời gian tới.
Anh N.Đ, 30 tuổi, (quận Bình Tân) cho biết, ngày sốt đầu tiên, anh nghĩ mình mắc Covid-19. Vì có con nhỏ mới 1 tuổi, anh vội vàng test để tính toán cách ly. Tuy nhiên kết quả âm tính với SARS-CoV-2.
Một phòng khám tư xác định anh mắc sốt xuất huyết, kê thuốc và cho theo dõi tại nhà. Sau 3 ngày mệt mỏi, đau nhức, anh Đ. được chuyển đi cấp cứu vì choáng váng, đuối sức, lờ đờ. “Bác sĩ nói tôi bị sốc sốt xuất huyết, tiểu cầu giảm, không nghĩ rằng bệnh nặng như vậy. Trước đây tôi sợ mắc Covid-19 nhưng bây giờ sợ sốt xuất huyết hơn”, anh Đ. chia sẻ.
Trong khi đó, chị K.L (40 tuổi) ở Long An sốt cao 3 ngày, bị hành sốt đến mức chóng mặt hoa mắt. Chỉ đến khi bị ngất xỉu trong nhà tắm, chị mới được chuyển lên TP.HCM cấp cứu. Khi được thông tin về tình hình dịch sốt xuất huyết của TP, chị Linh không tránh khỏi hốt hoảng.
“Bệnh này có thể chết người sao? Năm nào cũng thấy sốt xuất huyết mà sao nay lại chết người?”
Bác sĩ Lương Chấn Quang, Viện Pasteur TP.HCM chia sẻ, nhiều năm qua, biện pháp phòng bệnh được truyền thông rộng rãi. Theo đó, mỗi gia đình nên giành 10 phút mỗi tuần để kiểm tra các dụng cụ chứa nước, dọn dẹp các dụng cụ không sử dụng để ngăn lăng quăng sinh sôi. "Không có lăng quăng sẽ không có muỗi và sốt xuất huyết".
“Điều chúng tôi rất lo lắng nhất là cộng đồng sẽ cảm thấy nhàm chán về thông điệp phòng ngừa bệnh. Nhưng thực sự, những biện pháp này vô cùng hiệu quả", ông nói.
Thời điểm này, TP.HCM ghi nhận tổng số 7.129 ca sốt xuất huyết, 6 bệnh nhân tử vong. Đáng chú ý, số ca nặng đã tăng gấp 5 lần với cùng kỳ năm 2021. Không giống như Covid-19, sốt xuất huyết chưa có vắc xin phòng ngừa tại Việt Nam, chưa có thuốc đặc trị. Bệnh có thể chuyển nặng và gây tử vong nhanh chóng nếu không xử trí, cấp cứu kịp thời.
Linh Giao
Phân biệt sốt do bệnh tay chân miệng, sốt xuất huyết và Covid-19Khi Covid-19 lắng xuống thì bệnh nhi tay chân miệng và sốt xuất huyết lại tăng vọt tại TP.HCM. Đặc điểm chung của 3 bệnh này là đều có thể bị sốt nhưng diễn tiến và điều trị rất khác nhau."> Nuôi muỗi Vằn chứa vi khuẩn Wolbachia để phòng bệnh sốt xuất huyết
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Port FC, 18h00 ngày 2/2: Sáng kèo dưới
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Minh Hưng cho biết, Ngân hàng Nhà nước đã trình Thủ tướng Chính phủ Quyết định triển khai thí điểm dùng tài khoản viễn thông thanh toán cho các dịch vụ khác có giá trị nhỏ (Mobile Money).
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Minh Hưng cho biết, Ngân hàng Nhà nước đã trình Thủ tướng Chính phủ Quyết định triển khai thí điểm dùng tài khoản viễn thông thanh toán cho các dịch vụ khác có giá trị nhỏ (Mobile Money). Đồng thời, đơn vị này cũng đang khẩn trương hoàn tất các thủ tục trình Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định về thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt.
Theo thống kê, hiện nay hơn 50% dân số Việt Nam chưa có tài khoản thanh toán tại ngân hàng. Vì vậy, Mobile Money sẽ góp phần cung ứng cho nhóm khách hàng không có tài khoản ngân hàng một kênh giao dịch, phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt nhanh chóng và thuận tiện thay vì phải trực tiếp đến các cơ sở của ngân hàng thực hiện giao dịch. Từ đó sẽ góp phần làm tăng tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt theo chủ trương của Chính phủ.
Theo đó, khách hàng chỉ cần thao tác trên điện thoại di động hoặc đến các đại lý, điểm giao dịch gần nhất và không bị giới hạn về thời gian, địa điểm giao dịch. Dịch vụ Mobile Money khi được cung cấp sẽ góp phần thay đổi dần thói quen thanh toán bằng tiền mặt của người dân vẫn còn khá phổ biến hiện nay. Ngay sau khi các doanh nghiệp viễn thông được Ngân hàng nhà nước cấp phép cung cấp dịch vụ Mobile Money, chỉ sau một đêm, 100% các thuê bao di động của Việt Nam có thể tham gia thanh toán điện tử một cách thuận lợi theo phương thức mới.
Ông Trần Duy Hải, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông Bộ TT&TT cho biết, Mobile Money sẽ giúp thúc đẩy hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt, phát triển tài chính toàn diện đến những khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, đặc biệt là những khu vực mà hệ thống tài chính, ngân hàng chưa phát triển, nơi mà người dân chưa hoặc không có khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng. Do đó, việc tận dụng hạ tầng viễn thông được kì vọng sẽ giúp giảm các chi phí xã hội để phát triển, mở rộng các dịch vụ ngân hàng truyền thống. Qua đó góp phần nâng mức sống người dân, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Ngoài các dịch vụ truyền thống, các doanh nghiệp viễn thông cũng sẽ tận dụng được mạng lưới viễn thông, các điểm giao dịch rộng khắp cả nước để phát triển và đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm, dịch vụ và đối tượng khách hàng. Do vậy, doanh nghiệp viễn thông có thể mở rộng dư địa để tăng doanh thu và nâng cao khả năng cạnh tranh.
Chia sẻ về Mobile Money, đại diện VNPT cho hay, là một trong những doanh nghiệp viễn thông lớn muốn sớm triển khai dịch vụ, VNPT mong muốn có thể hợp tác với các công ty thương mại điện tử, giao vận, tài chính... xây dựng nên một hệ sinh thái Mobile Money. Với Mobile Money, chúng ta có thể triển khai được rất nhiều việc từ giải ngân các khoản vay, tài trợ cho người dân cho đến tất cả các thanh toán các dịch vụ thiết yếu, hành chính công, giáo dục, vận chuyển... Đề án Mobile Money đã được Tập đoàn VNPT trình Bộ TT&TT, Ngân hàng nhà nước với mong muốn được phê duyệt sớm để có thể triển khai trong thời gian sớm nhất.
Theo đại diện VNPT-Media, đề án Mobile Money của doanh nghiệp này hướng đến mục tiêu năm 2020 sẽ có 100.000 điểm bán trên toàn quốc cung cấp dịch vụ này. Ông Nguyễn Nam Thắng, Phó Giám đốc Trung tâm Fintech, Tổng công ty Truyền thông VNPT-Media chia sẻ, VNPT đề xuất cơ quan quản lý thông qua chủ trương đề án sớm vì Mobile Money càng đi vào đời sống sớm ngày nào thì sẽ càng nhanh chóng đem lại lợi ích cho người dân.
Bình luận về vấn đề này, ông Phạm Trung Kiên, CEO Viettel Digital cho hay, nếu Chính phủ cho phép sử dụng Mobile Money để thành toán các loại dịch vụ và hàng hóa có mệnh giá nhỏ thì số lượng người dùng được thanh toán điện tử rất lớn. Bởi vì, độ phủ của các nhà mạng rộng hơn các ngân hàng rất nhiều, đến cả vùng sâu, vùng xa mà khi người dân chưa có tài khoản ngân hàng.
Lĩnh vực thanh toán điện tử đã được Thủ tướng và Ngân hàng nhà nước quan tâm và tạo điều kiện pháp lý thuận lợi hơn rất nhiều. Từ đó đã tạo đà cho phát triển các dịch vụ mới, các dịch vụ hiện đại theo chủ trương đẩy mạnh cải Cách mạng 4.0 của Chính phủ. Thủ tướng cũng đồng ý về mặt chủ trương cho việc triển khai thanh toán hàng hóa giá trị nhỏ bằng dịch vụ Mobile Money. "Đây sẽ là điểm bùng phát cho việc thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam nghĩa là qua một đêm thì bất cứ ai, bất cứ người dân nào đất nước Việt Nam này cũng có thể sẵn sàng sử dụng điện thoại để chi tiêu thanh toán không dùng tiền mặt”, ông Phạm Trung Kiên nói.
Thái Khang
Bộ TT&TT giục nhà mạng sớm hoàn thiện cơ sở hạ tầng để cung cấp Mobile Money
ICTnews - Bộ TT&TT vừa đề nghị các doanh nghiệp viễn thông di động sớm hoàn thiện các thủ tục, cơ sở hạ tầng để triển khai dịch vụ Mobile Money nhằm hạn chế sử dụng tiền mặt.
">“Ngân hàng Nhà nước đã trình Chính phủ cho thí điểm Mobile Money”
XOR sở hữu thiết kế mô phỏng hình khối sinh học với những đường cong uốn lượn, biểu trưng cho các chuyển động tự nhiên của cuộc sống, như những giọt nước lan tỏa giữa đại dương. Hình dáng XOR được phát triển dựa trên nguyên lý “công thái học”, nằm trọn trong lòng bàn tay chủ sở hữu, quyến rũ và thanh lịch. Quy trình chế tác hoàn hảo với sự tham gia của 90 kỹ sư và nhà khoa học, cùng các nghệ nhân hàng đầu Anh quốc tạo nên một siêu phẩm không thể sao chép. Chính vẻ ngoài sang trọng, đầy khác biệt đã giúp XOR nổi bật trên thị trường điện thoại khi các smartphone màn hình to đang là sự lựa chọn phổ thông.
Mỗi chiếc điện thoại XOR được chế tác thủ công từ những nguyên vật liệu cao cấp nhất bao gồm Sapphire, Titan, Ceramic và chất liệu da. Trải qua các quá trình sản xuất, định hình ban đầu, XOR được lắp ráp từ 107 thành phần lớn nhỏ khác nhau với những chi tiết nhỏ nhất là chiếc ốc vít có kích thước chỉ 1,4 mm. Điều này đòi hỏi kỹ thuật lắp ráp và hoàn thiện tỉ mỉ, chính xác tuyệt đối. Điểm nhấn trong thiết kế là các miếng da lưng độc đáo từ Châu Âu, được xử lý và hoàn thiện bởi Jean Russo - nhà thuộc da hàng đầu của Pháp chuyên cung cấp da cho những thương hiệu cao cấp trên thế giới, trong đó có Hermès. Với sự hội tụ đầy đủ của các yếu tố trên, XOR chính là một sự lựa chọn sáng suốt cho giới doanh nhân khi tìm kiếm một chiếc điện thoại trường tồn cùng thời gian, thể hiện đẳng cấp sang trọng của mình.
Trong kinh doanh, thông tin đóng vai trò quan trọng trong việc đưa ra quyết định của người quản lý cấp cao. Hiện nay, khi nguy cơ để lộ thông tin cá nhân được nhiều chuyên gia cảnh báo đang đạt ngưỡng khó kiểm soát, XOR đang cung cấp một hướng đi mới cho lĩnh vực công nghệ xa xỉ nhằm bảo vệ tối đa sự riêng tư của người dùng. Với hệ điều hành được phát triển riêng, không phụ thuộc vào bất kỳ nhà sản xuất nào, chiếc điện thoại XOR mang đến cho chủ nhận phương thức liên lạc riêng tư, bảo toàn thông tin cá nhân, không thể xâm phạm. Với XOR trong tay, người doanh nhân sẽ luôn an tâm và tự tin trong từng quyết định của mình.
Bên cạnh đó, mỗi thiết bị cầm tay XOR mang tới trải nghiệm độc đáo cho người dùng với cảm biến đo chất lượng không khí (Realtime AIQ), thông báo thời điểm thích hợp để di chuyển ngoài trời. Những tính năng đáng chú ý khác bao gồm công nghệ loại bỏ tiếng ồn chủ động (Noise Active Cancellation), sạc không dây và đi kèm với nhạc chuông riêng cho những cuộc gọi được mã hóa.
Hướng đến phân khúc khách hàng cao cấp, những người thành đạt trong xã hội, thương hiệu điện thoại XOR ra mắt những phiên bản khác nhau, tương thích với từng phong cách và nhu cầu sử dụng.
Classic: Vẻ đẹp nguyên bản song hành cùng kiểu dáng thông minh thuận tự nhiên, đem lại cho người dùng sự tự tin và thoải mái trong giao tiếp.
Ebony: Sắc đen huyền bí, uy lực thu hút mọi ánh nhìn, nổi bật lên nét lịch lãm của những doanh nhân thành công.
Classic Rose: Phong cách tươi mới, đầy quyến rũ với chất liệu tinh xảo bậc nhất, cùng phái đẹp trở thành tâm điểm của sự ngưỡng mộ.
Classic Marine: Thiết kế cá tính, phóng khoáng thể hiện đẳng cấp sang trọng và tinh giản trong lối sống của người sở hữu.
Đặc biệt, phiên bản XOR Alligator sở hữu vẻ đẹp cổ điển bí ẩn và thanh lịch, dành cho những doanh nhân muốn khẳng định phong cách cá nhân mạnh mẽ, kiến tạo sự khác biệt trong thời đại số.
XOR được kỳ vọng tiếp nối cho một kỷ nguyên của những chiếc điện thoại sang trọng, xa xỉ mà bất kì một doanh nhân thành đạt, một quý ông lịch lãm nào cũng sẽ lựa chọn. Chiếc điện thoại XOR không chỉ làm nổi bật giá trị bản thân của chủ sở hữu, mà còn chứa đựng cả sự tinh tế, chỉn chu, hiện đại và thành đạt.
Tại Việt Nam, điện thoại XOR đã chính thức ra mắt thông qua đại diện đồng thời là nhà phân phối độc quyền của hãng là Công ty TNHH G-Luxury International.
Thông tin chi tiết về XOR được cập nhật tại:
Website: https://xorinc.vn
Địa chỉ XOR Boutique
Press Club, 12 Lý Đạo Thành, Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, HN
Hotline: 0944 756 756">XOR – Người đồng hành thân tín của giới doanh nhân
Việc các bộ, ngành, địa phương triển khai nền tảng LGSP sẽ góp phần tạo lập nền tảng phục vụ việc phát triển ứng dụng dịch vụ Chính phủ điện tử, chính quyền điện tử được hiệu quả, thống nhất (Ảnh minh họa) Bộ TT&TT cho biết, theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, đến hết năm 2020, 100% các bộ, địa phương phải có Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu dùng chung cấp bộ, tỉnh (LGSP) và kết nối với Hệ thống kết nối, liên thông các hệ thống thông tin ở trung ương và địa phương (NGSP) để khai thác các cơ sở dữ liệu quốc gia, hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ trung ương đến địa phương. Đây là một mục tiêu quan trọng nhằm tạo lập nền tảng kêt nối, chia sẻ dữ liệu thông suốt từ trung ương đến địa phương giai đoạn tới.
Theo thống kê, từ năm 2018 đến nay, số bộ, ngành, địa phương triển khai xây dựng Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh đã liên tục tăng, từ 3 cơ quan trong năm 2018 lên 25 cơ quan vào năm 2019 và đến tháng 5/2020 đã là 46 cơ quan, đạt tỷ lệ khoảng 50% các bộ, ngành, địa phương, tăng 23% so với năm 2019 và tăng hơn 15 lần so với năm 2018.
Cùng với đó, thời gian qua, nền tảng NGSP đã được xây dựng, từng bước kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các bộ, ngành, địa phương. Đáng chú ý, nếu như trước giai đoạn dịch bệnh, số bộ, tỉnh kết nối với NGSP chỉ đạt gần 40 thì hiện nay đã có khoảng 70 bộ, tỉnh kết nối qua hệ thống này để thực hiện chia sẻ dữ liệu.
Ngày 2/6 vừa qua, Bộ TT&TT đã tiếp tục có văn bản đôn đốc các bộ, ngành, địa phương triển khai Nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh LGSP.
Cụ thể, với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Bộ TT&TT cho biết hiện vẫn còn 14 cơ quan chưa triển khai LGSP; 9 cơ quan đã triển khai LGSP nhưng chưa thực hiện kết nối với NGSP.
Đối với UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, theo thống kê của Bộ TT&TT, có 29 địa phương chưa triển khai LGSP; và 6 địa phương đã triển khai LGSP song chưa tiến hành kết nối với NGSP.
Để hoàn thành nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao, Bộ TT&TT đề nghị các bộ, ngành, địa phương chưa xây dựng nền tảng LGSP cần khẩn trương triển khai LGSP và thực hiện kết nối với NGSP trong tháng 9/2020.
Tháng 9/2020 cũng là thời hạn các bộ, ngành, địa phương đã triển khai LGSP nhưng chưa tiến hành kết nối NGSP cần hoàn thành việc kết nối với nền tảng này để kết nối chia sẻ dữ liệu.
Ngoài ra, Bộ TT&TT cũng lưu ý thêm, trong thời gian chưa có điều kiện triển khai LGSP, đề nghị các bộ, ngành, địa phương giao đơn vị chuyên trách về CNTT của mình khẩn trương liên hệ, phối hợp với Cục Tin học hóa thuộc Bộ để được hỗ trợ LGSP trong tháng 6/2020 nhằm hoàn thành nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao.
Trước đó, trong nội dung gửi các bộ, ngành, địa phương ngày 11/5/2020 đề nghị triển khai các nhiệm vụ phát triển Chính phủ điện tử, việc triển khai nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh LGSP cũng là một nội dung Bộ TT&TT lưu ý các cơ quan ưu tiên thực hiện.
Theo đó, ngoài việc nhắc các bộ, ngành, địa phương khẩn trương triển khai nền tảng LGSP và thực hiện kết nối nền tảng này với nền tảng NGSP do Bộ TT&TT quản lý, Bộ TT&TT cũng đã lưu ý việc cần ưu tiên các kết nối với một số hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu tại Bộ Tư pháp, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính.
Cụ thể, với Bộ Tư pháp, các hệ thống thông tin cần ưu tiên kết nối là Hệ thống cấp phiếu lý lịch tư pháp trực tuyến, Hệ thống thông tin đăng ký và quản lý hộ tịch phục vụ việc liên thông hồ sơ, trạng thái xử lý, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính về lý lịch tư pháp, hộ tịch, liên thông khai sinh và cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ dưới 6 tuổi với Cổng dịch vụ công, Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp tỉnh.
Tại Bộ KH&ĐT, cần ưu tiên kết nối với Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp phục vụ việc khai thác thông tin trên giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp nhằm hỗ trợ xác thực, xác minh doanh nghiệp khi thực hiện thủ tục hành chính hướng đến đơn giản, loại bỏ bản giấy của giấy chứng nhận đăng ký doanh ngiệp được chứng thực trong thành phần hồ sơ thực hiện thủ tục hành chính của các doanh nghiệp.
Đồng thời, khai thác dữ liệu về các doanh nghiệp đã đăng ký hoạt động, tình trạng xử lý, trả kết quả thủ tục hành chính về đăng ký doanh nghiệp trên địa bàn của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Với Bảo hiểm xã hội Việt Nam, các bộ, ngành, địa phương cần ưu tiên kết nối qua NGSP với Cơ sở dữ liệu về bảo hiểm phục vụ liên thông hồ sơ, trạng thái xử lý, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính về cấp thẻ bảo hiểm y tế với Cổng dịch vụ công, Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp tỉnh.
Còn đối với Bộ Tài chính, hệ thống thông tin được đề nghị ưu tiên kết nối là Hệ thống cấp mã số đơn vị có quan hệ với ngân sách phục vụ liên thông hồ sơ, trạng thái xử lý, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính về cấp mã số đơn vị có quan hệ với ngân sách với Cổng dịch vụ công, Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp tỉnh.
Vân Anh
Bộ TT&TT chủ trì xây dựng phương án an toàn thông tin trong chia sẻ dữ liệu quốc gia
Bộ TT&TT chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chính phủ, Ban Cơ yếu Chính phủ và các cơ quan liên quan trong việc xây dựng phương án phát triển nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia, bảo đảm ATTT, bảo mật dữ liệu.
">50% bộ, tỉnh đã xây dựng nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu LGSP